Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 23 năm 2014

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 23 năm 2014

 Tuần 23: Tiết 1, 2: Tập đọc

 Bài : Trường em

I. Mục tiêu:

- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.

 Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.

- HS khỏ, giỏi tỡm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi - đáp theo mẫu về trường, lớp của mỡnh.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh họa SGK. Bảng chép sẵn bài tập đọc: Trường em

- HS : SGK.

 

doc 21 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 23 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 18 tháng 1 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
 Tuần 23: Tiết 1, 2: Tập đọc
 Bài : Trường em
I. Mục tiêu: 
- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. 
 Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.
- HS khỏ, giỏi tỡm được tiếng, núi được cõu chứa tiếng cú vần ai, ay; biết hỏi - đỏp theo mẫu về trường, lớp của mỡnh.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh họa SGK. Bảng chép sẵn bài tập đọc: Trường em
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : hòa thuận, luyện tập 
 Đọc bài SGK
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 - Sau khi học hết phần vần các em đã biết đọc, biết viết. Từ hôm nay trở đi cô sẽ hướng dẫn các em luyện đọc, hiểu các bài văn, bài thơ nói về gia đình - thiên nhiên, đất nước và nhà trường. Hôm nay chúng ta học bài đầu tiên về chủ điểm Nhà trường. 
- Trước khi vào học lớp hát bài: “Em yêu trường em’’ 
- Đố các em biết: Trong bài hát vừa rồi thì trường em có những ai?
 Cho HS quan sát tranh cảnh trường học.
- ở trường còn dạy em những điều gì?
- Trường học đối với em thân thiết như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Trường em” sẽ rõ.
 GV viết đầu bài: Trường em
b. Hướng dẫn HS luyện đọc: 
 GV đọc mẫu bài trên bảng. 
* Luyện đọc tiếng - từ ngữ:
- Tìm tiếng có âm đầu: d, r gi ?
 có vần ương ? 
GV gạch chân chữ trên bảng.
- Nêu cấu tạo tiếng: dạy, rất, giáo, trường ?
GV gạch chân các từ: cô giáo, trường học, thứ hai, thân thiết, dạy em, điều hay, rất yêu mái trường.
- Khi đọc từ 2 - 3 tiếng phải đọc NTN?
- Cho HS đọc các từ vừa gạch chân.
 GV giải nghĩa từ: Ngôi nhà thứ hai.
Thân thiết.
* Luyện đọc câu - đoạn - bài:
- Bài có mấy câu?
- Hãy lên chỉ và đọc câu thứ nhất ?
- Vì sao em biết đó là 1 câu ?
- Hãy lên chỉ và đọc câu thứ hai?
 Các câu còn lại tương tự
- Khi đọc đến dấu chấm, dấu phẩy ta phải làm gì?
- Cho HS đọc tiếp sức từng câu?
=> Bài này cô chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu -> của em
+ Đoạn 2: Tiếp -> điều hay
+ Đoạn 3: Còn lại
 Cho HS đọc theo đoạn.
c. Ôn vần ai - ay: 
- Nêu yêu cầu bài 1?
- Hãy tìm nhanh trong bài vần : ai ?
vần : ay?
 GV ghi bảng lần lượt.
- Hãy đọc các từ mẫu có ở trong SGK?
 Cho HS quan sát tranh và giảng từ: con nai, máy bay.
- Hãy nêu yêu cầu bài 2?
 + Tổ 1: tìm tiếng có vần ai
 + Tổ 2, 3: Tìm tiếng có vần ay
- Nêu yêu cầu bài 3?
Cho HS làm động tác và nói câu mẫu trong SGK?
=> GV giảng: Câu có nghĩa là nói lên người nghe phải hiểu
- Dựa vào từ vừa tìm được hãy nói câu của mình?
- Như vậy chúng ta vừa ôn lại vần gì?
- So sánh ai với ay ?
	4. Củng cố - Dặn dò:
? Ta vừa đọc bài tập đọc gì ? Ôn lại các vần gì ?
- Về nhà luyện đọc lại bài nhiều lần cho thành thạo.
 Tiết 2 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc lai bài tiết 1
- GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
a. Ôn lại bài tiết 1: 
- Tiết 1 cô dạy các em bài gì ?
- Dùng bút chì gạch chân tiếng có vần ai, ay ?
Hãy nêu câu hỏi 1.
- Trong bài trường học được gọi là gì?
- Hãy nêu câu hỏi 2.
- Em nào nói tiếp được Trường họclà ngôi nhà thứ hai, vì...
- Ngoài ra trường còn có gì?
- Em có tình cảm NTN đối với trường lớp của mình?
- Em thấy trường mình có đẹp không? Phải làm gì để trường luôn sạch đẹp?
- Các em có thích đến trường không?
=> Đến trường rất vui, được học, được chơi... vậy phải đi học đều, chăm chỉ và giữ gìn trường lớp của mình.
b- Đọc diễn cảm :
 GV đọc mẫu 
c. Luyện nói:
- Chủ đề luyện nói là gì?
- Trong tranh 2 bạn đang hỏi nhau về trường lớp.
 Vậy : 1 bạn hỏi gì? 
 Bạn kia trả lời ra sao?
 Cho HS thảo luận
=> Ngôi trường rất gần gũi thân thiết với mỗi HS. Vậy các em phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
	4. Củng cố - dặn dò:
+. Em hãy kể lại các việc em đã làm để bảo vệ và giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
+. Hãy đọc diễn cảm bài tập đọc và nói một câu có từ : Cô giáo.
+. Hát một bài về trường lớp hoặc thầy cô giáo?
=> Qua bài ta thấy chúng ta có quyền gì ?
- Về nhà đọc lại bài. 
- 2 HS lên bảng
- Nhiều HS đọc
- Có bao bạn thân.
- Có cô giáo hiền.
 3 - 4 HS đọc
- HS theo dõi - đọc thầm
- dạy, rất, giáo
- trường
- HS đọc lại tiếng vừa gạch chân. 
- Cá nhân đọc - nêu cấu tạo các tiếng
- HS theo dõi
- Phải đọc liền mạch
- HS đọc CN + ĐT
- Trường học giống như ngôi nhà vì ở đó có rất nhiều người gần gũi thân yêu
- Rất thân quen, gần gũi
- 5 câu
- 3 em lên bảng chỉ - đọc
- Vì cuối câu có dấu chấm. HS lên chấm lại dấu.
 3 - 5 em lên bảng
- Nghỉ, ngắt hơi
- Mỗi em đọc 1 câu
- 3 HS đọc tiếp sức từng đoạn.
- 3 HS đọc cả bài + ĐT
HS mở SGK
- 2 em nêu Y/c bài 1.
- mái trường, thứ hai
- dạy em, điều hay
- HS đọc + phân tích vần.
- Con nai - máy bay
 2 em nêu.
- CN lên bảng - Lớp viết bảng con (bai, nhai, lay, cay...)
- Nói câu có tiếng có vần ai , ay.
- CN thực hiện 2 -3 em
- CN nêu - lớp nhận xét
- ai - ay
- HS so sánh (3 em)
- Đọc CN 4, 5 em.
Tập đọc: Trường em(2 - 3 học sinh đọc cả bài trong SGK)
- HS gạch chân vào SGK,
+ 1 HS đọc cả bài 
+ 1 HS đọc đoạn 1.
- 3 em nêu
- Được gọi là ngôi nhà thứ hai
+ 1 HS đọc tiếp đoạn 2
- 3 em nêu
- 3 HS nêu
- Sân chơi, cây cối, vườn hoa
- Yêu trường, yêu lớp, luôn gắn bó với trường, lớp
- HS liên hệ
- 3 HS đọc lại
- Lớp đọc đồng thanh 1 lần
- 2 HS nêu
- Bạn học lớp nào?
- Tôi học lớp 1 A
 Hoạt động nhóm 2
Các nhóm lên trình bày - lớp nhận xét
HS lên hái hoa trả lời các câu hỏi
- Quyền được đi học, được cô giáo, bạn bè thương yêu, dạy dỗ và chăm sóc như ở nhà.
 Tuần 23: Tiết 23: Đạo đức
 Bài : Đi bộ đúng quy định (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số qui định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện..
- GD ý thức thực hiện tốt luật lệ an toàn giao thông.
*KNS: - KN an toàn khi đi bộ.
 - KN phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh họa SGK. 
- HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. ổn định tổ chức:
	 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Giờ trước học bài gì?
- Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi chúng ta phải cư xử NTN?
 3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng
 Khởi động: Lớp hát bài: Đường em đi
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*. HĐ1: Làm việc với SGK ( BT 1)
+ Mục tiêu: HS nắm được đi bộ đúng quy định, ích lợi của việc thực hiện đi bộ đúng quy định.
+ Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu:
Yêu cầu HS quan sát tranh
- Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- ở T.Phố người đi bộ đi ở phần đường nào?
- Qua ngã ba, ngã tư của đường phải đi NTN?
- Tại sao phải thực hiện đi bộ đúng quy định như vậy?
 Cho HS quan sát tranh 2
- Bức tranh này vẽ cảnh đường đi ở đâu?
- Đường nông thôn có vỉa hè không?
- Với đường không có vỉa hè ta phải đi ở đâu?
- Khi muốn qua đường phải làm gì?
- Hàng ngày ai đưa em đi học?
- Đi bằng gì?
- Nếu đi bộ phải đi ở đâu?
=> Qua bức tranh 1, 2 đi NTN gọi là đi bộ đúng quy định?
 *. HĐ2: Làm bài tập 2.
+ Mục tiêu: Phân biệt được đi bộ đúng quy đinh và đi bộ sai quy định.
+ Tiến hành: GV giao nhiệm vụ.
 GV treo tranh 1, 2, 3
- Những ai đi bộ đúng quy định? Tại sao biết? 
- Những ai đi bộ sai quy định? Tại sao biết?
=> KL: Thực hiện đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn giao thông cho bản thân và cho mọi người.
*. HĐ3: Chơi trò chơi: Qua đường
+ Mục tiêu: Củng cố và thực hành đi bộ đúng quy định.
+ Tiến hành: GV giới thiệu trò chơi
 Hướng dẫn cách chơi (SGV) 
 Khen ngợi những HS chơi tốt
 4. Củng cố - dặn dò: 
- Vừa học bài gì
- Nhận xét giờ học.
- Về thực hiện theo bài học.
- HS nêu miệng.
- Hát ĐT
 HS làm việc theo lệnh
 Thảo luận BT1
 HĐ cả lớp
 HS quan sát tranh
- ở thành phố.
- Đi trên vỉa hè
- Phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định
- Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người
 HS quan sát tranh 2
- ở nông thôn
- Không
- Sát lề đường bên phải?
- Quan sát kĩ
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
HS nêu yêu cầu BT2 và thảo luận
 HĐ cả lớp
- HS nêu
HS theo dõi
HS chơi
Lớp nhận xét
 ––––––––––––––––––––––– 
Ngày soạn: Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
Tuần 23: Tiết 89: Toán
 Bài : Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I. Mục tiêu:
 - HS biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm.
- Rèn KN vẽ cho HS .
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Thước kẻ.
- HS : Thước kẻ, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học:
 	 1. ổn định tổ chức: Hát
	 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa BT2 trong 
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước:
* GV nêu yêu cầu: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm
* GV làm mẫu và nêu cách vẽ.
 + Bước 1: Đặt thước, tay trái giữ thước. Dùng bút chấm một điểm trùng với vạch số 0 và 1 điểm trùng với vạch số 4. 
 + Bước 2: Nối 2 điểm đó lại.
 + Bước 3: Nhấc thước, viết tên đoạn thẳng
- Hãy nhắc lại cách vẽ?
c. Thực hành: 
+ Bài 1: 
- Gọi 4 HS lên bảng. Mỗi em vẽ 1 đoạn thẳng có độ dài như sau : 5 cm; 7 cm; 2 cm; 9 cm
- Hãy nêu cách vẽ
- Dưới lớp vẽ vào bảng con
+ Bài 2: 
- Bài đã cho biết gì?
- Bài yêu cầu gì?
- Nêu cách giải? 
+ Bài 3: 
- Đoạn thẳng AB có độ dài bao nhiêu?
- Đoạn thẳng BC có độ dài bao nhiêu?
 CN lên bảng - Lớp vẽ vào vở.
	4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước? 
- Về thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài 7 cm.
- Chuẩn bị bài sau.
 HS quan sát
 4 cm
 . .
 3 - 4 em
 HS nêu yêu cầu bài
- 4 HS lên bảng 
- HS nêu cách vẽ 
 9 cm
 HS nêu yêu cầu bài 
 2 HS đọc tóm tắt
 Đoạn thẳng AB : 5 cm
 Đoạn thẳng BC : 3 cm
 Cả 2 đoạn thẳng : ...cm
 CN lên bảng - lớp làm vào vở
 Bài giải
 Cả hai đoạn thẳng là:
 5 + 3 = 8 (cm)
 Đáp số: 8 cm
- 5 em nêu 
- 3 em nêu
Tuần 23: Tiết 1: Chính tả(Tập chép)
 Bài : Trường em
I. Mục tiêu: 
- HS chép lại đúng, không mắc lỗi đoạn văn 26 ... ại bài. 
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc 
- HS nêu: Vở, tỏ 
- Lòng, nước.
- CN + ĐT
- CN đọc từng câu.
- HS luyện đọc từ - câu.
- HS luyện đọc 2 câu một.
- HS đọc cả bài.
- Lớp đọc toàn bài 1 lượt.
- Sau, cháu.
- Cao, lao, đảo, cáu, sáu, láu
- Bạn ấy rất nhanh nhảu. Cây cau cao quá.
- HS nêu
- Đọc CN 3,4 em
- HS đọc lại bài tiết 1.
- HS đọc 2 dòng đầu.
- Cho bạn học sinh.
- HS đọc 2 dòng còn lại.
- Chăm học thành người có ích
-HS theo dõi - đọc diễn cảm.
- HS đọc thuộc lòng.
- Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ; Ai yêu nhi đồng.
1 - 2 em
- Chăm học thành người có ích
Ngày soạn: Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
Tuần 23: Tiết 91: Toán
 Bài : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải toán có nội dung hình học.
- HS ham học toán.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: 
- HS: 
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	 2. Kiểm tra bài cũ: 
 + 3 + 2 
 12 
 - 9 + 3 
 19 
 + 2 + 0 
 14 
- Đọc từ 1 -> 20 ; 20 -> 1
	3. Daỵ bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: Luyện tập.
b. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: Tính nhẩm.
- Nêu cách tính?
+ Bài 2: 
a. Khoanh vào số lớn nhất.
b. Khoanh vào số bé nhất.
Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào?
 - Số bé nhất có 1 chữ số là số nào?
+ Bài 3: Vẽ đoạn thẳng dài 4 cm.
Nêu cách vẽ.
+ Bài 4: 
- Bài tập cho biết gì?
- Bài tập hỏi gì?
GV vẽ sơ đồ tóm tắt.
- Muốn biết đoạn thẳng AC dài bao nhiêu ta làm thế nào?
	4. Củng cố - dặn dò: 
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài .
- 3 HS lên bảng
- Nhiều HS đọc.
HS nêu yêu cầu 
HS làm miệng phần a.
HS làm và chữa bài.
11 + 4 + 2 = 17
19 - 5 - 4 = 10
14 + 2 - 5 = 11
- Thực hiện phép tính từ trái sang phải
 HS nêu yêu cầu
 CN lên bảng - lớp làm vào SGK
 14 18 11 15
 17 13 19 10
Là số 9
Là số 1
+ Bước 1: Đặt thước, tay trái giữ thước. Dùng bút chấm 2 điểm. 
 + Bước 2: Nối 2 điểm đó lại.
 + Bước 3: Nhấc thước, viết tên đoạn thẳng
 CN lên bảng - lớp vẽ vào vở.
 A B
- AB dài 3 cm; BC dài 6 cm
- AC dài: ...cm?
 A B C
 ... cm?
- Ta làm phép tính cộng
 Bài giải
 Đoạn thẳng AC dài là:
 3 + 6 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
HS nêu
 	Tuần 23: Tiết 5,6: Học vần 
 Bài : Cái nhãn vở
I. Mục tiêu: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót viết, ngay ngắn.
- Ôn các vần ang - ac, tìm được tiếng có vần ang - ac. 
- Biết viết nhãn vở, hiểu được tác dụng của nhãn vở.
- HS khá giỏi biết tự viết nhãn vở.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Tranh minh họa SGK.
- HS: 
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
 	 1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 HS đọc bài: Tặng cháu.
Bác Hồ tặng vở cho ai ?
Bác mong các cháu điều gì ?
	3. Dạy bài mới: 
.Giới thiệu bài - ghi bảng: 
. Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc mẫu.
b. HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
GV viết bảng: nắn nót, ngay ngắn
+ Nắn nót có nghĩa là NTN ?
+ Viết ngay ngắn là viết NTN ?
- Cho HS đọc âm, từ đối lập
 nắn nót / lảnh lót, trang trí / nắng chang chang
* Luyện đọc câu.
* Luyện đọc đoạn - toàn bài
- Cho HS đọc ĐT 1 lần
c. Ôn vần ang - ac:
 - Tìm tiếng trong bài có vần ang ?
 - Tìm tiếng ngoài bài có vần ang ?
 - Tìm tiếng ngoài bài có vần ac ?
	4. Củng cố - Dặn dò:
 - Vừa ôn mấy vần ?
 - Nêu cấu tạo của vần ang , ac ?
 - So sánh 2 vần ang - ac
 Tiết 2
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết 1 học bài gì ?
- Cho HS đọc ôn lại: Câu - đoạn - bài.
- Gạch chân những tiếng có vần ang - ac ?
	3. Dạy bài mới:
a. Tìm hiểu bài:
+ HS đọc đoạn 1: Từ đầu -> nhãn vở
Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở ?
+ Đọc đoạn 2: 
Bố Giang khen bạn ấy NTN ?
Dán, viết nhãn vở để làm gì ?
Ai viết, dán nhãn vở cho em ?
b. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 GV đọc mẫu.
 Hướng dẫn đọc.
c. Hướng dẫn làm và trang trí nhãn vở:
- Mỗi em phải tự làm nhãn vở, trang trí cho đẹp. Viết vào nhãn vở.
	4. Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì ?
- Về đọc lại bài. 
- 3 em HTL
- Cho bạn học sinh
- Chăm học thành người có ích
- HS theo dõi.
1 HS khá đọc - lớp đọc thầm
- HS đọc thầm - phân tích
- Viết cẩn thận cho đẹp.
- Viết thẳng hàng, đẹp mắt.
- HS đọc
- HS luyện đọc từng câu.
 Đọc tiếp sức
- CN đọc
- Thi đọc: Tổ, nhóm
 HS nêu từng yêu cầu.
- HS nêu: Giang, trang
- Chang, bảng, cảng, sang...
- Bác, các, mác, vác...
- 2 vần: ang - ac 
- HS nêu 
- Giống nhau: Đều bắt đầu bằng a
- Khác: ang kết thúc bằng ng, ac kết thúc bằng c
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- CN lên gạch chân - lớp gạch chân vào SGK
1 - 2 em đọc
- Tên trường, lớp, họ tên.
1 - 2 em
Đã tự viết được nhãn vở
 - Phân biệt được các quyển vở khác nhau. Không nhầm lẫn với vở của bạn.
- HS liên hệ
HS theo dõi
HS thi đọc
 - HS làm và tình bày sản phẩm.
- HS nêu
 ––––––––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 24 tháng 1 năm 2014. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
Tuần 23: Tiết 92: Toán
 Bài : Các số tròn chục
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
- Giúp HS yêu thích môn Toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Các bó que tính 
 - HS:
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	 2. Kiểm tra bài cũ: 
Giải bài toán theo thóm tắt sau
 Đoạn thẳng AB dài: 4 cm
 Đoạn thẳng CD dài: 6 cm
 Cả 2 đoạn thẳng : ...cm?
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Giới thiệu số tròn chục: 
 GV lấy bó 1 chục que tính và nói: có 1 chục que tính.
- 1 chục còn gọi là bao nhiêu?
 GV lấy tiếp bó 1 chục que tính nữa và nói: - Có 2 chục que tính.
- 2 chục còn gọi là bao nhiêu?
GV lấy tiếp bó 1 chục que tính nữa và nói: 
Có 3 chục que tính 
- 3 chục còn gọi là bao nhiêu?
 GV viết mẫu và nêu quy trình số 30.
 GV lấy tiếp bó 1 chục que tính nữa và nói: Có 4 chục que tính 
- 4 chục còn gọi là bao nhiêu?
 GV viết mẫu và nêu quy trình số 40.
* GV thực hiện tương tự với các số từ 50 -> 90.
- GV đếm mẫu theo chục từ 10 đến 90
- Các số tròn trục từ 10 -> 90 là những số có mấy chữ số?
- Số nào là chữ số bé nhất?
- Số nào là số lớn nhất trong các số tròn chục? 
b. Thực hành:
+ Bài 1: 
- GV nhận xét
+ Bài 2:
- Số tròn chục liền trước số 50 là số nào?
- Số tròn chục liền sau số 60 là số nào?
- Cho HS đếm xuôi từ 10 - > 90 và ngược lại.
- GV nhận xét
+ Bài 3: Điền dấu >; < ; =
	4. Củng cố - dặn dò: 
- Trò chơi: “Thi đọc số đúng”
 GV viết bản con các số tròn chục. HS thi đọc. Ai đọc nhanh , đúng thắng cuộc.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài.
- CN lên bảng - Lớp làm bảng con
 Bài giải
 Cả 2 đoạn thẳng dài là:
 4 + 6 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm
- HS chú ý theo dõi.
- Mười
- Hai mươi.
- Ba mươi.
- HS theo dõi.
- Bốn mươi.
- HS theo dõi - viết bảng con 40
- HS đếm CN + ĐT
- Có 2 chữ số
- Số 10
- Số 90
 HS nêu yêu cầu bài
 CN lên bảng - lớp làm vào SGK
 a. Viết số
Đọc số
20
Hai mươi
10
Mười
90 
Chín mươi
70
Bảy mươi
Đọc số 
Viết số
Sáu mươi
60
Tám mươi
80
Năm mươi
50
Ba mươi
30
 b. Tám chục 80
 Một chục 10
 c. 70 Bảy chục
 90 Chín chục
 HS nêu yêu cầu
 CN lên bảng - lớp làm vào vở
Số 40
Số 70
HS đếm CN + ĐT
 CN nêu yêu cầu
CN lên bảng - lớp làm vào SGK
 20 > 10 40 60
 30 40 60 < 90
 50 < 70 40 = 40 90 = 90
- HS thi đọc
Tuần 23: Tiết 2: Chính tả
 Bài : Tặng cháu
I. Mục tiêu: 
- HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 -17 phút. 
 - Điền đúng vần n hoặc l, dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in nghiêng. Bài tập 2a hoặc b.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ, SGK.
- HS: Vở chính tả, 
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS làm bài tập 2, 3 SGK
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn tập chép: 
 GV biết bảng bài thơ “Tặng cháu”.
- Tìm tiếng có vần au ?
- Cho HS đọc.
- GV đọc các tiếng từ: cháu, gọi là, mai sau, nước non.
* Hướng dẫn viết bài.
- GV hướng dẫn khi HS viết bài.
- GV bao quát lớp.
- GV đọc chậm bài
c. Thu bài chấm - chữa lỗi: 
Chấm bài - nhận xét
d- Hướng dẫn làm bài tập: 
a. Điền n hoặc l
 CN lên bảng - lớp làm vào vở
	4. Củng cố - dặn dò:
- Vừa viết bài gì ? 
- Về luyện viết .
- 2 HS lên bảng - lớp theo dõi.
- HS đọc bài thơ
- HS nêu: cháu, sau
- HS đọc kết hợp phân tích tiếng có vần.
- HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế, cầm bút, để vở đúng yêu cầu
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi bằng bút chì. Đổi vở KT chéo.
Tổ 2
 HS nêu yêu cầu
 nụ hoa con cò bay lả bay la
 HS nêu yêu cầu
 HS làm và chữa bài
 - HS đọc lại các từ đã điền
	Tuần 23: Tiết 1: Kể chuyện
 Bài : Rùa và thỏ
I. Mục tiêu: 
- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan kiêu ngạo. 
- HS khỏ, giỏi kể được 2- 3 đoạn của cõu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh họa SGK.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
	 1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. GV kể chuyện: 
- GV kể lần 1 : Diễn cảm
 lần 2 : Theo tranh minh họa.
c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
* Các tranh còn lại hướng dẫn tương tự
d. Hướng dẫn phân vai kể lại câu chuyện.
.ý nghĩa câu chuyện:
 - Vì sao thỏ lại thua rùa ?
 - Câu chuyện này khuyên các em điều gì ?
 - Chúng ta học tập ở rùa đức tính gì ?
	4. Củng cố - dặn dò:
- Vừa kể câu chuyện gì ? 
- Về tập kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nghe - quan sát theo tranh.
- Rùa tập chạy, thỏ tỏ vẻ mỉa mai coi thường nhìn theo rùa.
- 2 HS nêu câu hỏi
- 2 HS trả lời.
- Mỗi tổ 1 em thi kể nội dung tranh 1
- 3 HS lên đóng vai kể lại câu chuyện. Lớp theo dõi nhận xét bổ xung.
- Vì chủ quan, kiêu ngạo coi thường bạn.
- Không nên kiêu ngạo coi thường bạn như thỏ sẽ thất bại.
- Kiên trì và nhẫn nại sẽ thành công.
- Rùa và thỏ
 –––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 lop 1 van (2013).doc