Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 27 năm 2014

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 27 năm 2014

 Tuần 27: Tiết 25, 26: Tập đọc

 Bài : Ngôi nhà

I. Mục tiêu:

 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. Trả lời được câu hỏi 1(SGK).

 - Hiểu quyền được sống trong ngôi nhà với bao nhiêu kỉ niệm yêu thương gắn bó. Bổn phận phải yêu thương gia đình và những người thân.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh họa SGK.

- HS: SGK

 

doc 22 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 27 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 1 tháng 3 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
 Tuần 27: Tiết 25, 26: Tập đọc
 Bài : Ngôi nhà
I. Mục tiêu: 
 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. Trả lời được câu hỏi 1(SGK).
 - Hiểu quyền được sống trong ngôi nhà với bao nhiêu kỉ niệm yêu thương gắn bó. Bổn phận phải yêu thương gia đình và những người thân.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh minh họa SGK. 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Đọc: Quyển vở của em và trả lời câu hỏi.
	3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu bài - ghi bảng: Tập đọc: Ngôi nhà
. Hướng dẫn HS luyện đọc: 
 a. GV đọc mẫu toàn bài. 
 b. Luyện đọc tiếng - từ ngữ:
- Tìm tiếng trong bài có dấu thanh ngã, thanh nặmg ?
- Cho HS đọc - phân tích tiếng
- GV viết bảng: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, ngõ, thơm phức
- GV giải nghĩa từ: ngõ
 rạ 
* Luyện đọc câu.
- Bài gồm mấy dòng thơ ?
* Luyện đọc khổ thơ - bài.
- Bài có mấy khổ thơ ?
- Cho HS luyện đọc.
 - Cho HS đọc cả bài
c. Ôn vần iêu -yêu: 
+ Đọc những dòng thơ có tiếng yêu ?
+ Tìm tiếng ngoài bài có tiếng yêu ?
+ Nói câu có chứa tiếng có vần yêu ?
- Cho HS đọc câu mẫu
- Cho HS thi nói câu:
 + Bạn Hà hiếu thảo với mẹ.
 + Trường học dạy em những điều hay.
	4. Củng cố - dặn dò: 
? Hôm nay tập đọc bài gì ?
? Vừa ôn vần gì ?
- Về nhà tìm tiếng, câu chứa tiếng có vần iêu. 
 Tiết 2
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS đọc bài SGK.
 - GV nhận xét cho điểm.
2- Dạy học bài mới:
a. Tìm hiểu bài: 
- Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu.
? ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ:
 - Nhìn thấy gì ?
 - Nghe thấy gì ? 
 - Ngửi thấy gì ?
b. Đọc diễn cảm:
 GV đọc mẫu + HD cách đọc.
- Cho HS đọc
c. Luyện nói:
 Cho HS hoạt động nhóm
 - Nói về ngôi nhà mơ ước
 - GV động viên khích lệ HS
3. Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì ? 
 => Qua bài chúng ta thấy chúng ta có quyền và bổn phận gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm 
- HS tìm và nêu
- HS đọc + phân tích
- HS luyện đọc CN + ĐT.
- Lối đi nhỏ vào nhà.
- Phần gốc của cây lúa sau khi đã thu hoạch
- HS Đọc từng dòng.
- Đọc tiếp sức.
- 3 khổ thơ
- HS đọc từng khổ thơ 
- Đọc tiếp sức từng khổ thơ
- HS đọc cả bài
- Lớp đọc đồng thanh 1 lần.
- HS đọc
- HS nêu (viết bảng con)
- HS nêu miệng 
- Đọc Cn 2,4 em
- Thi nói câu 3,4 em
- HS nêu
- Đọc CN 5,6 em
- 2 HS đọc 2 khổ thơ đầu
- Nhìn thấy hàng xoan có hoa nở.
- Nghe thấy tiếng chim hót
- Mùi rơm lợp trên mái nhà thơm phức.
- HS theo dõi
- HS luyện đọc.
- Đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích
 Học sinh HĐ nhóm 
- Các nhóm thảo luận.
- Một số HS lên trình bày trước lớp
- HS nêu
- Quyền được sống trong ngôi nhà với bao nhiêu kỉ niệm yêu thương gắn bó. Bổn phận phải yêu thương gia đình và những người thân.
 Tuần 27: Tiết 27: Đạo đức
 Bài : Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 2)
A- Mục tiêu:
 - KT: Củng cố cho HS về: Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi và vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.
 - KN: Vận dụng trong giao tiếp hàng ngày: 
 Phân biệt cách ứng xử phù hợp và chưa phù hợp.
 - GD: Thái độ tôn trọng và chân thành khi giao tiếp.
B- Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Khi nào cần nói cảm ơn (xin lỗi) ?
- Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi ?
2 - Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
*. HĐ 1: Bài tập 3
 + Mục tiêu: Phân biệt cách ứng xử đã phù hợp và chưa phù hợp.
 + Tiến hành: GV chia nhóm và giao việc.
- Hãy đọc yêu cầu bài tập 3 và thảo luận.
=> KL: GV nêu.
 *. HĐ 2: Làm bài tập 5
 + Mục tiêu: Củng cố cho HS biết khi nào nói cảm ơn, khi nào nói xin lỗi.
 + Tiến hành: 
 GV nêu cách chơi: Ghép hoa (Sách giáo viên)
- Tổ chức cho HS chơi theo tổ
=> GV nêu kết luận .
*. HĐ 3: Bài tập 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
 + Mục tiêu: Củng cố khi nào nói cảm ơn, khi nào nói xin lỗi.
 + Tiến hành: GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập.
 - Cho HS làm bài tập.
=> Kết luận: 
Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ.
Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện sự tự trọng mình và tôn trọng người khác.
3. Củng cố - dặn dò:
 ? Khi được người khác quan tâm giúp đỡ em cần làm gì ?
? Khi làm phiền người khác em phải làm gì ? 
- Về tập nói hai câu “ cảm ơn ’’, “ xin lỗi” khi cần thiết trong giao tiếp hằng ngày cho thành thói quen tốt.
Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu miệng.
 Hoạt động nhóm 2
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Các nhóm báo cáo kết quả: 
 + Tình huống 1: Cách (c) là phù hợp.
 + Tình huống 2: Cách (b) là phù hợp
- Các tổ tiến hành chơi.
- Các tổ trình bày sản phẩm của mình.
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập.
- Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
- Nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
- HS nêu
 Ngày soạn : Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
 Tuần 27: Tiết 105 Toán
 Bài : Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số, biết tìm số liền sau của số có 2 chữ số.
- Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số tròn chục và số đơn vị.
II - Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
2- Kiểm tra bài cũ: 
 GV đọc số: 27; 84; 36
- GV nhận xét
3- Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: Viết số.
 GV đọc: 
- Ba mươi, mười ba, mười hai, hai mươi
- Bảy mươi bảy, bốn mươi tư, chín mươi sáu, sáu mươi chín.
- Tám mươi mốt, mười, chín mươi chín, bốn mươi lăm
+ Bài 2: Viết theo mẫu.
- Muốn tìm các số liền sau ta làm NTN ?
+ Bài 3: điền dấu > ; < ; =
- Củng cố cách so sánh các số có 2 chữ số
+ Bài 4: Viết theo mẫu.
GV hướng dẫn mẫu.
HS làm các phần còn lại.
- GV nhận xét bài của HS
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài - Chuẩn bị bài sau.
- CN lên bảng - Lớp viết bảng con
 HS nêu yêu cầu bài
 HS làm và chữa bài
30 ; 13 ; 12 ; 20
- 77 ; 44 ; 96 ; 69
81 ; 10 ; 99 ; 45
 HS nêu yêu cầu bài
 HS làm và chữa bài
 - HS đọc: Số liền sau của 23 là 24
 Số liền sau của 84 là 85
 Số liền sau của 54 là 55
 Số liền sau của 39 là 40
- Ta lấy số đó cộng thêm 1
 HS nêu yêu cầu bài
 HS làm vào SGK và chữa bài
 34 45 
 78 > 69 81 < 82 
 72 90 
 HS nêu yêu cầu
Số 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị. Ta viết:
 87 = 80 + 7
Số 59 gồm 5 chục và 9 đơn vị. Ta viết:
 59 = 50 + 9
Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Ta viết:
 20 = 20 + 0
Số 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị. Ta viết:
 99 = 90 + 9
 Tuần 27: Tiết 9: Chính tả( tập chép)
 Bài : Ngôi nhà
I- Mục tiêu: 
 - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ thứ 3 bài Ngôi nhà trong khoảng 10 – 12 phút. 
 - Điền vần iêu hay yêu chữ k hay c. Bài tập 2, 3(SGK).
 - Giáo dục HS rèn chữ viết. 
II- Đồ dùng: 
 - Bài viết.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Hát
2- Kiểm tra bài cũ: ( không)
3- Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn tập chép: 
+ Giáo viên chép khổ thơ 3 lên bảng.
- Tìm chữ dễ viết sai ?
- Cho HS đánh vần, đọc trơn
- GV đọc: mộc mạc, đất nước
+ HD cách chép bài.
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- GV đọc chậm bài.
- GV chữa một số lỗi sai phổ biến
 VD : yêu -> iêu
 Chim ca -> trim ca
- Thu chấm bài - nhận xét
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
a. Điền iêu hay yêu
 CN lên bảng - lớp làm vào vở
b. Điền k hay c
- Củng cố luật chính tả.
k
i
ê
e
4- Củng cố - dặn dò:
- Vừa tập viết bài gì ?
- Đọc lại bài tập chép. 
- Về luyện viết bài vào vở.
- 3 HS đọc bài + ĐT 1 lần
- mộc mạc, đất nước
- HS đánh vần, đọc trơn. 
- HS viết bảng con
- HS đọc thầm , chép bài
- HS soát lỗi gạch dưới những lỗi sai
 HS nêu yêu cầu
 HS làm và chữa bài
 Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu.
 HS nêu yêu cầu
 HS làm và chữa bài
 Bà kể chuyện
 Chị xâu kim
- HS nêu: Bài Ngôi nhà
- 4 - 5 em đọc cả bài.
Tuần 27: Tiết 5: Tập viết 
 Bài : Tô chữ hoa: L - M- N
I- Mục tiêu: 
 - HS biết tên và tô được các chữ hoa: L, M, N
 - Viết đúng các vần en - oen - ong - oong và các từ ngữ : hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, theo vở TV1,T 2(mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần) HS khá,giỏi viết đều nét,đúng khoảng cách viết đủ số dòng số chữ theo mẫu vở TV1,T 2. 
 - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết. 
II- Đồ dùng: 
 - Bài viết mẫu. Phấn màu
III- Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
1- ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 GV đọc tưới cây, duyệt binh, hiếu thảo
3 - Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn tô, viết chữ hoa: 
 Hướng dẫn tô chữ:
Cho HS quan sát nhận xét.
* GV đưa mẫu chữ L
- Có chữ gì ?
+ Nằm trong khung hình gì ? 
+ Cao mấy li, Kiểu nét gì ?
- GV tô chữ mẫu + nêu quy trình.
- GV viết mẫu + hướng dẫn viết chữ L
* GV đưa tiếp mẫu chữ hoa M -N.
 (Hướng dẫn tương tự các bước)
 c. Hướng dẫn viết vần - từ ngữ ứng dụng: 
 GV viết bảng vần oan
Cô có vần gì ? 
Cỡ chữ nào ?
Phân tích vần oan ?
Các nét trong một chữ được viết NTN ?
- GV viết mẫu, nêu quy trình
GV đưa từ: ngoan ngoãn.
Có từ gì ? Gồm mấy chữ ?
Chữ nào viết trước, chữ nào viết sau ?
Khoảng cách giữa các chữ NTN ?
Dấu ngã đặt ở vị trí nào ?
GV viết mẫu - nêu quy trình
- GV đưa tiếp vần en - oen - ong - oong và các từ ngữ : hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong cho học sinh quan sát và giới thiệu tương tự các bước.
c- Hướng dẫn tập tô - viết vào vở: 
 - Bài viết mấy dòng ?
- GV viết mẫu
- GV theo dõi, hướng dẫn tư thế ngồi viết cho HS.
- Thu bài - nhận xét.
 4- Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì ?
- Đọc lại bài viết. 
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
Lớp viết bảng con
- ... ra bài cũ: 
Hát
2- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Quà của bố.
- Bố bạn nhỏ làm gì, ở đâu ? Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì ?
3- Dạy học bài mới: 
.Giới thiệu bài - ghi bảng: 
. Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc mẫu.
- Gọi 1 học sinh đọc.
b. Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
+ Tìm tiếng từ khó đọc trong bài ?
+ GV viết bảng lần lượt.
 Giải nghĩa từ.
- Hoảng hốt? 
c. Luyện đọc câu.
+ Bài có mấy câu ?
+ Cho HS đọc
d. Luyện đọc đoạn - toàn bài
+ Bài chia mấy đoạn ?
+ Cho HS đọc
đ. Ôn vần ưc - ưt:
 - Tìm tiếng trong bài có vần ưt?
 + Cho HS đọc.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc
- GV ghi bảng
- Cho HS đọc
- Yêu cầu HS nói câu mẫu.
- Nói câu chứa tiếng có vần ưc hoặc ưt ?
4- củng cố - Dặn dò:
? Hôm nay ta học bài gì ?
? Ôn mấy vần ? Là vần gì?
 - Về nhà đọc bài cho thành thạo
 Tiết 2
 1. ổn định tổ chức: Hát
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS đọc bài SGK
- GV nhận xét, cho điểm
2- Dạy học bài mới:
* Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc:
a. Tìm hiểu bài:
- Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ?
- Cậu bé khóc lúc nào ?
- Vì sao ?
- Bài có mấy câu hỏi ?
- Đọc các câu hỏi trong bài ?
b. Đọc diễn cảm:
 GV đọc mẫu.
- Cho HS đọc
- GV hướng dẫn HS đọc và sửa lỗi khi đọc cho HS.
c. Luyện nói: Hỏi nhau
 Cho HS hoạt động nhóm
 Các nhóm trình bày 
3. Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì ?
- Về đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 3 em đọc
- 3 HS trả lời
- HS theo dõi.
 - 1 HS đọc - lớp đọc thầm
- Cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt, sao, khóc òa.
- HS luyện đọc CN + ĐT, phân tích tiếng
- Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ.
- 9 câu
- HS luyện đọc từng câu.
- Đọc tiếp sức.
- 2 đoạn.
- HS luyện đọc theo đoạn CN + ĐT
- Đọc tiếp sức theo đoạn.
- Đọc cả bài CN + ĐT.
 HS nêu: đứt.
- HS đọc + Phân tích tiếng đứt
- HS nêu:
 mứt, bứt, nứt, dứt, tức bực, chức, mực
- HS đọc.
- HS nói câu mẫu.
- HS nêu lần lượt từng em.
- HS nêu
- Đọc bài 4,5 em
- Không
- Lúc mẹ về 
- Vì cậu làm nũng mẹ
- 3 câu
- CN đọc.
 - HS theo dõi
- 2 HS đọc.
 HS đọc câu mẫu 
 Thảo luận nhóm 2
 1 số nhóm lên trình bày
- HS nêu
Tuần 27: Tiết 5: Bồi dưỡng HS giỏi.
 Bài: 
 1. ổn định tổ chức: Hát
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
Ngày soạn : Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014. 
	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ) 
 Tuần 27: Tiết 108: Toán
 Bài : Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Củng cố đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.
- Rèn KN làm toán.
II- Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức: Hát
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
Hát
2- Kiểm tra bài cũ: 
 Làm bài 12 (Tr 146 ) ?
3- Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: Viết các số
- Củng cố thứ tự các số.
Từ 15 đến 25 ?
Từ 69 đến 79
+ Bài 2: Đọc số.
GV đọc: 35, 41, 64, 85, 69, 70
+ Bài 3: Điền dấu > ; <; =( Cột b,c)
 Củng cố về so sánh các số.
- GV nhận xét
+ Bài 4: Đọc đề
 Bài tập cho biết gì ?
 Bài tập hỏi gì ?
 Yêu cầu 1 HS lên bảng tóm tắt và giải toán. Lớp làm vào vở.
+ Bài 5: Viết số ?
 Số nào là số lớn nhất có 2 chữ số ?
4. Củng cố - dặn dò: 
Vừa học bài gì ?
Nhận xét giờ học.
Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng - lớp làm bảng con
 HS nêu yêu cầu 
 CN lên bảng - Lớp làm vào SGK
a. 15; 16; 17; 18; ... ; 25
b. 69; 70; 71; 72; ... ; 75
 HS nêu yêu cầu 
HS đọc: 35 ba mươi lăm 
bốn mươi mốt
64 sáu mươi tư
tám mươi lăm
 sáu mươi chín
 bẩy mươi 
 HS nêu yêu cầu 
 HS làm và chữa bài
85 > 65 15 > 10 + 4
42 < 76 16 = 10 + 6
33 < 66 18 = 15 + 3
 3 HS đọc + ĐT 
 Tóm tắt Giải 
Có :10 cây cam Có tất cả là
Có : 8 cây chanh 10 + 8 = 18 (cây)
Có tất cả: .....cây Đáp số: 18 cây 
HS nêu yêu cầu 
HS viết kết quả vào bảng con: Số 99
HS viết kết quả vào SGK
HS nêu
Tuần 27: Tiết 10: Chính tả
 Bài : Quà của bố
I- Mục tiêu: 
- HS nhìa sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2 bài Quà của bố.
- Điền chữ x hoặc s. Vần im hay iêm. Bài tập 2a và 2b.
- Trình bày sạch đẹp.
II- Đồ dùng: GV chép sẵn bài mẫu lên bảng.
 Tranh minh họa SGK
III- Các hoạt động dạy - học:
 1. ổn định tổ chức: Hát
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
Hát
2- Kiểm tra bài cũ: 
 Điền vào chỗ chấm: k hay c
 - cây cảnh kể chuyện xâu kim
3- Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng: 
b. Hướng dẫn tập viết chính tả: 
 GV chép bài lên bảng - đọc mẫu.
- Trong bài những tiếng nào khó viết ?
- GV đọc: gửi, nhìn, nghìn
- Cho HS đọc lại cả bài.
- GV đọc lại bài lần 2.
c. Hướng dẫn viết:
GV hướng dẫn cách trình bày bài.
Cho HS viết bài
 - GV đọc chậm cho HS soát bài.
 - Thu bài chấm - nhận xét chữa lỗi: 
 - Biểu dương những bài viết đúng, đẹp
đ- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
a. Điền vần x hoặc s ?
 CN lên bảng - lớp làm vào vở
b. Điền im , hay iêm?
- Cho HS đọc lại các từ đã điền
 4- Củng cố - dặn dò:
- Vừa viết bài gì ? 
- Đọc lại bài vừa viết.
- Về luyện viết - Chuẩn bị bài sau
- lớp viết bảng con.
- 3 HS đọc bài.
- HS nêu
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
 - HS đọc thầm, chép bài vào vở.
- HS soát lỗi bằng bút chì. 
- Cả lớp
 HS nêu yêu cầu
 HS làm và chữa bài 
 Xe lu dòng sông
 HS nêu yêu cầu
 HS làm và chữa bài
 Trái tim kim tiêm
- HS đọc 
- HS nêu
- HS đọc lại bài CN + ĐT
Tuần 26: Tiết 5: Kể chuyện
 Bài : Bông hoa cúc trắng
I- Mục tiêu: 
- HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu được nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
II- Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh họa SGK phóng to.	
III- Các hoạt động dạy - học:
 1. ổn định tổ chức: Hát
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
Hát
2- Kiểm tra bài cũ: 
Kể lại từng đoạn câu chuyện : Trí khôn
3- Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn kể chuyện: 
+ GV kể lần 1 : Diễn cảm
 lần 2 : Theo tranh minh họa.
+ Hướng dẫn HS kể: 
* Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Hãy kể nội dung tranh 1 ?
* Tranh 2 vẽ gì ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Hãy kể lại nội dung tranh 2 ?
- Nhận xét xem ai kể hay hơn ?
* Quan sát tranh 3 thấy gì trong tranh ?
- Nêu câu hỏi dưới tranh ?
- Dựa vào tranh 3 kể lại nội dung của tranh ?
* Tranh 4 vẽ gì ?
- Nêu câu hỏi dưới tranh ?
- Dựa vào tranh hãy kể nội dung tranh ?
=> Nhìn tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.
c. Hướng dẫn phân vai kể lại câu chuyện.
- Câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Là những nhân vật nào ?
 Hoạt động nhóm 3
- Mỗi tổ cử 3 em phân theo từng vai thực hiện kể lại câu chuyện
- Cho các tổ thi kể.
- Nhận xét đánh giá xem tổ nào kể hay nhất ?
d.Nội dung câu chuyện:
 - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?
 => GVKL: Là con, phải yêu thương cha mẹ, chăm sóc cha mẹ khi ốm đau. Tấm lòng hiếu thảo của cô bé làm cảm động cả thần tiên. Tấm lòng của cô bé đã giúp cho cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. Bông cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé đối với mẹ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Vừa kể câu chuyện gì ? 
- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ?
- Về tập kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. 
- Chuẩn bị bài sau. 
 - 3 HS kể tiếp sức
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nghe - quan sát theo tranh.
- Trong túp lều, người mẹ ốm, trên người đắp 1 chiếc áo.
- Người mẹ ốm nói gì với con ?
- HS kể lần lượt.
- Cụ già đang khám bệnh cho người mẹ.
- Cụ già nói gì với cô bé ?
- 3 HS kể
- 2 HS nhận xét - GV bổ xung.
- Cụ già và cô gái cầm bông hoa. 
- Cô bé làm gì sau khi hái được bông hoa ?
- 2 HS kể.
- Cô bé đưa bông hoa cho cụ già, người mẹ đang ngồi trên giường.
- Câu chuyện kết thúc NTN ?
- 2 HS kể
- 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét - GV bổ xung.
- 3 nhân vật
- Người mẹ, cụ già, cô bé.
 Hoạt động nhóm
- Các nhóm tập kể câu chuyện

- Các tổ thi kể
- HS nhận xét - GV bổ xung
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu
 Tiết 27: Tuần 27: Sinh hoạt 
 Bài : Sơ kết hoạt động tuần 27
I. Mục tiêu: 
GVCN giúp HS và tập thể lớp : 
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biết thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại .
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . 
II. Chuẩn bị :
 Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III. Các hoạt động dạy học :
 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3tổ / 3tiết mục ..
 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước .
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 
 3 . Tiến hành buổi sơ kết :
a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần .
 - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ
b) Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) 
 - Biểu quyết = giơ tay.
 I . Sơ kết : 
1 . Đạo đức : 
- Ưu điểm : các em đều ngoan- Đi học đều, đúng giờ, quần áo gọn gàng.
- Tồn tại : - Một số em còn nói chuyện trong lớp.
2 . Học tập : 
- Ưu điểm : - Một số em CB đồ dùng tương đối đầy đủ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài ; Đạt,Nhớ, Hậu.
- Tồn tại : - Một số em đồ dùng học tập chưa chuẩn bị tốt còn thiếu,quyên sách,vở,chưa học bài ở nhà. 
Linh, Tiệp,li
c ) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp xử lí các trường hợp vi phạm nội quy ( nếu có ) 
- Biểu quyết = giơ tay.
3 . Nề nếp :Ưu điểm & Tồn tại :
 - Chuyên cần : vắng 2 b/tuần CP 
 - Các hoạt động tự quản : chưa tốt.
 - Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục –vệ sinh : chưa tốt
d ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần /tháng& từng tháng .
 4 . Đề nghị 
 - Tuyên dương : Đạt,Nhớ,Hậu.
- Phê bình, nhắc nhở :những em học yếu,những em chưa chuẩn bị tốt bài ở nhà,đọc bài yếu.nam vẫn chộm đồ dùng ht của các bạn.
 4. Phương hướng - Dặn dò : : 
 -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau ( Biểu quyết = giơ tay) 
* GVCN: 
 - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . 
 - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . 
 - GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trước lớp .
 - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp
 –––––––––––––––––– 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27 lop 1 van (2014).doc