Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 9 năm 2013

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 9 năm 2013

Tuần 9: Tiết 121 – 122 - 123: Học vần

 Bài : eo - ao

 I. Mục tiêu:

- HS đọc và viết được vần eo, ao, chú mèo, ngôi sao.

- Đọc được từ và đọan thơ ứng dụng trong bài.

- Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: gió mây, mưa, bão, lũ.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bộ đồ dùng tiếng việt. Tranh vẽ sgk.

 - HS : Bảng con.

 

doc 29 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 9 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 5 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / 
	Tuần 9: Tiết 121 – 122 - 123: Học vần 
 	 Bài : eo - ao 
 I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được vần eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Đọc được từ và đọan thơ ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: gió mây, mưa, bão, lũ. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bộ đồ dùng tiếng việt. Tranh vẽ sgk.
	- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết và đọc: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay
 - Đọc câu ứng dụng sgk. 
	3. Dạy bài mới: 
. Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, vào bài: eo 
 GV đọc mẫu
Dạy vần: 
 * Hoạt động 2: nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới: 
a. Nhận diện: * Vần eo
 - GV viết và nói đây là vần eo. Vần eo được cấu tạo bởi 2 âm: e đứng trước, o đứng sau
? So sánh eo với o?
b. Đánh vần - đọc trơn:
 - GV đánh vần mẫu: e- o- eo
- Đọc trơn: eo
- GV nhận xét - chỉnh sửa
 - Cho HS cài eo
? Muốn có tiếng mèo thêm âm gì? dấu gì?
? Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng mèo
? Phân tích tiếng mèo
- GV đánh vần:mờ - eo - meo - huyền - mèo
- Đọc trơn: mèo
 Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ con gì?
- GV ghi bảng: chú mèo
- Cho HS đọc trơn
- GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ trên xuống, từ dưới lên.
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần eo. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 eo - mèo
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ eo chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 	 4. Củng cố - Dặn dò: Hôm nay học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1 ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét cho điểm.
	3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 6: nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới: 
+ Nhận diện: * Vần ao (Hướng dẫn tương tự)
Lưu ý: - Vần ao được tạo nên từ a và o
 - So sánh: oa với eo
+ Đánh vần - đọc trơn:
 - GV đánh vần mẫu: a- o- ao
- Đọc trơn: ao
- GV nhận xét - chỉnh sửa
 - Cho HS cài ao
? Muốn có tiếng sao thêm âm gì? 
? Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng sao
? Phân tích tiếng sao
- GV đánh vần: sờ – ao - sao
- Đọc trơn: sao
 Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: ngôi sao
- Cho HS đọc trơn
- GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ trên xuống, từ dưới lên.
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3.
* Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu quy trình viết: ao, ngôi sao.
- GV nhận xét cho điểm
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5.
 4.Củng cố - Dặn dò: 
 ? Học được vần, tiếng, từ nào mới ?
? Hai vần eo, ao giống và khác nhau như thế nào?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ )
	3. Dạy bài mới: 
- GV nhận xét cho điểm.
* Hoạt động 10: - Đọc chữ và tiếng khóa.
 Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp.
- Đọc từ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng lên bảng
 Đọc tiếng có vần vừa học
 Đọc từ
? Khi đọc từ ta đọc NTN?
 GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
 GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
? Tìm tiếng, từ có vần vừa học?
 GV động viên 
- Đọc đoạn thơ ứng dụng 
 HS quan sát tranh: 
? Tranh vẽ gì? 
 GV giải nghĩa tranh ghi câu ứng dụng 
 GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
 GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc.
* Hoạt động 11: Luyện viết
 GV viết mẫu và nêu quy trình.
 Hướng dẫn HS viết từng dòng
* Hoạt động 12: Luyện nói 
 Cho HS mở SGK- quan sát
? Hãy nêu tên bài luyện nói?
 Cho HS quan sát tranh? Tranh vẽ gì?
? Trên đường đi học về gặp mưa em làm thế nào?
? Khi nào em thích có gió?
? Trước khi mưa to em thường thấy gì trên bầu trời?
 GV giải thích đơn giản về bão và lũ.
 GV cho HS lên bảng luyện nói
 GV động viên HS
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Tìm tiếng, từ có vần vừa học? 
- Về đọc viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng đọc - viết
 3 - 4 em đọc
- HS đọc theo
- HS nhắc lại
- Giống: o
- Khác: eo có thêm e đứng trước
- HS đ/ vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT 
- HS cài eo
- Thêm âm m dấu huyền - HS cài mèo
- HS nêu tiếng mèo
- Trong tiếng mèo có âm m đứng trước, vần eo đứng sau dấu
 huyền trên e 
- HS đánh vần - CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết bảng con
- HS thi viết
- HS đọc bài 3,4 em
- HS nêu
- Giống: Đều kết thúc bằng o
- Khác: ao bắt đầu bằng a
- HS đ/ vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT 
- HS cài ao
- Thêm âm s - HS cài sao
- HS nêu tiếng sao
- Trong tiếng sao có âm s đứng trước, vần ao đứng sau 
- HS đánh vần - CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết bảng con
-HS thi viết
- HS nêu
- HS đọc CN 5,6 em
- HS đọc CN + ĐT 
- HS đọc CN + ĐT 
- Liền từ
- 3 HS đọc lại
- Tìm tiếng từ vừa học
- HS nêu
- HS đọc CN +ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS viết vào vở
- CN nêu: Các hiện tượng tự nhiên
- HS nêu
- Khi trời nóng
- Sấm, chớp, mây
- Gây thiệt hại về người, về của
- Luyện nói 2,4 em
- HS thi tìm
 Tuần 9 : Tiết 33: Toán
	 Bài: Luyện tập 
I.Mục tiêu:
 - Biết phép cộng với số 0,thuộc bảng cộng và biết cộng trong P.vi các số đã học. 
 - T/chất của phép cộng (khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi. Bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: 
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS lên bảng: 
 1 + 0 = ? 3 + 0 = ? 
 5 + 0 = ? 0 + 2 = ?
- GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Luyện tập:
+ Bài 1: Tính.
- Hãy nêu cách làm?
+ Bài 2: Tính
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào vở.
+ Bài 3: Điền dấu: >, <, =
? Hãy nêu cách làm ?
- Tương tự với các phép tính khác
 4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc lại bảng cộng các số trong P.vi 5
- Về học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát- Kiểm tra sĩ số.
- 4 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con và chữa bài.
- HS nêu Y/c bài
- Cho HS đọc bài - chữa.
 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4
 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4
 1 + 4 = 5 0 + 5 = 5
 4 + 1 = 5 5 + 0 = 5
- 0 cộng 3 bằng 3, 3 bé hơn 4 vậy :
 0 + 3 < 4 
 2 < 2 + 3 5 = 5 + 0
 5 > 2 + 1 0 + 3 < 4
 2 + 3 > 0 + 4 1 + 0 = 0 + 1
 - Yêu cầu HS trả lời nhanh đúng được khen
 –––––––––––––––––––––––––––––––––– 
 Ngày soạn : Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013.
Tuần 9: Tiết 124 - 125- 126: Học vần 
 	 Bài : au - âu 
I. Mục tiêu: 
- HS biết cấu tạo của vần au - âu, đọc và viết được: au - âu cây cau, cái cầu.
- Đọc được từ, câu ứng dụng. 
- Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Thẻ chữ, tranh vẽ sgk.
	- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1:
	1. ổn định tổ chức: 
 	 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết và đọc: chú mèo, ngôi sao. Đọc bài SGK 
 - GV nhận xét
	3. Dạy bài mới: 
. Giới thiệu: 
* Hoạt động 1: GV nói chuyện tự nhiên rồi dẫn HS vào bài học. 
 GV viết bảng: au 
. Dạy- học vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới. 
 a. Vần au
- GV đưa vần au và nêu cấu tạo
- So sánh: au với ao
b. Đánh vần, đọc trơn:
- GV đánh vần mẫu: a-u-au => au.
- Muốn có tiếng “Cau” phải thêm âm gì ?
- Phân tích: tiếng cau
- GV Đánh vần-đọc trơn.
 Cờ-au-cau => cau
- GV đọc trơn mẫu.
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: cây cau 
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần au. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
au - cau
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa vần au chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
- Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá
	3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới. 
 a. Vần âu ( Quy trình tương tự )
- Lưu ý: Trong Tiếng Việt â không đi một mình được, chúng chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác để thể hiện vần. Bài này có â trong vần âu. 
- Cấu tạo: âu được tạo nên từ â và u
- So sánh âu với au
b. Đánh vần, đọc trơn:
- GV đánh vần mẫu: â- u - âu => âu.
- Muốn có tiếng “Cầu” phải thêm âm và dấu gì ?
- Phân tích: tiếng cầu
- GV Đánh vần-đọc trơn.
 Cờ- âu- cầu => cầu
- GV đọc trơn mẫu
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: cái cầu 
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
âu - cầu
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
 4. Củng cố - Dặn dò: ? ta vừa học được thêm vần mới nào? Tiếng, từ nào mới?
? Hai vần au, âu giống và khác nhau như thế nà ... 
? Tìm tiếng, từ có vần vừa học. 
- Về nhà đọc- viết lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc tiếp sức
- HS đọc ĐT 
- HS nêu lại
- Giống: Đều kết thúc bằng êu
- Khác: iêu có thêm i đứng trước
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài iêu
- HS nêu
- Âm d và dấu huyền. HS cài diều
- HS nêu: diều
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược 
 iêu - diều - sáo diều
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết
- Đọc bài 5,6 em
- HS nêu
- Giống: Đều kết thúc bằng êu
- Khác: yêu có y dài, iêu có i ngắn.
HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài yêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược 
 yêu - yêu - yêu quý
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- HS đọc bài 5,6 em
- HS đọc CN + ĐT
- 2 HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- Đọc tiếng có vần vừa học.
- 3 HS đọc lại + ĐT
- HS tìm
- HS nêu
- HS luyện đọc CN + ĐT
- HS tìm tiếng có vần vừa học trong câu
-Tìm tiếng được viết hoa trong câu? Vì sao?
- HS nêu
- 3 HS đọc lại
- HS viết vào vở
- 3 HS nêu
 * Nhóm hoạt động
 * Hoạt động cả lớp
 1số nhóm lên giới thiệu trước lớp về mình.
- HS lên bảng 2,4 em
- HS tìm
Tuần 9 : Tiết 35: 
 Bài: Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 1
 I. Mục tiêu: 
Tập trung vào đánh giá: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; biết cộng các số trong phạm vi 5; nhận biết các hình đã học.
Biết trình bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mỗi hs 1 đề kiểm tra.
- HS :
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới: 
GV phát đề-hs làm bài.
Đề bài: 
 + Bài 1: ( 1 điểm) Điền số thích hợp vào ô trống
0
1
6
8
10
+ Bài 2: ( 2 điểm) Tính.
 1 + 2 = 3 + 2 = 
 2 + 2 = 5 + 0 = 
+ Bài 3:( 2 điểm) Tính.
 1 1 1 0
 + + + + 
 1 3 4 5
  .  . .
+ Bài 4:( 1,5 điểm) Tính. 
 2+ 1 + 1 = 4 + 1 + 0 = 1 + 3 + 1 = 
+ Bài 5:( 1,5 điểm) 
 > 2 + 2 . 5 5 .. 2
 < ?
 = 0 + 5 .. 2 + 3 
+ Bài 6: ( 1 điểm) Số ?
 5 + . = 5 1 + 4 = 4 + 
+ Bài 7:( 1 điểm) 
 Có .. hình tam giác. Có . hình vuông
* Đánh giá cho điểm.
+ Bài 1: 1 điểm. Điền đúng các số từ 1 đến 10 được 1 điểm
+ Bài 2: 2 điểm. Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm.
+ Bài 3: 2 điểm. Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm.
+ Bài 4. 1,5 điểm. Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm
+ Bài 5:( 1,5 điểm). Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm.
+ Bài 6:( 1 điểm). Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm.
+ Bài 7:( 1 điểm). Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm. 
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV thu bài.Dặn hs chuẩn bị bài sau.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013. 
( Chuyển day : Ngày ... / Tuần 9: Tiết 133 - 134 – 135 : Học vần 
 	 Bài : ưu - ươu 
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được vần ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề ; Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bộ đồ dùng tiếng việt. Tranh vẽ sgk.
	- HS : Bảng con.
II. Các hoạt động dạy - học
 Tiết 1:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết và đọc: sáo diều, già yếu.
 - Đọc câu ứng dụng 
	3. Dạy bài mới: 
 Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để dẫn học sinh vào bài. ưu 
 GV đọc mẫu
Dạy - học vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
a. Vần ưu
- Vần ưu được tạo nên từ âm ư và âm u
- So sánh ưu với iu?
b. Đánh vần - đọc trơn:
 - GV đánh vần mẫu: ư-u-ưu
- Đọc trơn: ưu
 - Cho HS cài ưu
- Muốn có tiếng lựu thêm âm gì? dấu gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng lựu
- Phân tích tiếng lựu
- GV đánh vần: lờ - ưu - lưu - nặng - lựu
- Đọc trơn: lựu
Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ quả gì?
- GV ghi bảng: Trái lựu 
- Cho HS đọc trơn
- GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ trên xuống, từ dưới lên
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ưu. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
ưu - trái lựu
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa vần ưu chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 	 4. Củng cố - Dặn dò: Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
a. Vần ươu (Hướng dẫn tương tự)
Lưu ý: 
- Vần ươu được tạo nên từ ươ và u
 - So sánh: ươu với iêu
b. Đánh vần: ư - ơ - u - ươu
 hờ - ươu - hươu
 Hươu sao
- Cho HS đọc xuôi, ngược nhiều lần
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- GV viết mẫu và nêu quy trình: 
- GV nhận xét chữa lỗi
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
? Vừa học thêm được vần nào?
? Hai vần ưu, ươu giống và khác nhau như thế nào?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 10: Luyện đọc.
 HS đọc vần, tiếng và từ chứa vầ mới.
- Đọc từ ứng dụng.
 GV viết từ ứng dụng lên bảng
 chú cừu bầu rượu 
 mưu trí bướu cổ
 Đọc tiếng có vần vừa học
 GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
 GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
 - Luyện đọc câu ứng dụng
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
 GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc.
 Tìm tiếng có chứa vần ưu, ươu trong câu ứng dụng.
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới. 
 GV viết và nêu quy trình.
 GV uốn nắn cho HS khi ngồi viết
* Hoạt động 12: Luyện nói 
 Nêu tên chủ đề?
 HS quan sát tranh: 
 Tranh vẽ những con vật gì? 
 Các con vật này sống ở đâu?
 Em còn biết những con nào sống trong rừng?
 Bài hát, bài thơ nào nói về các con vật này?
 Cho HS lên bảng luyện nói. 
 GV động viên HS
* Hoạt động 13: Cho HS nghe đọc thơ.
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc lại bài trong SGK
- Tìm tiếng có chứa vần ưu, ươu? 
- Về đọc viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đọc - viết
 Nhiều em đọc
- HS đọc theo
- HS nhắc lại
- Giống: Kết thúc bằng u
- Khác: ưu bắt đầu bằng ư 
 iu bắt đầu bằng i
- HS đ/ vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT 
- HS cài ưu
- Thêm âm l dấu nặng - HS cài lựu
- HS nêu tiếng lựu
- Âm l đứng trước, vần ưu đứng sau dấu nặng dưới ư 
- HS đánh vần - CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
 ưu - lựu - trái lựu
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 5, 6 em
- HS nhắc lại
- Giống: Đều kết thúc bằng u
- Khác: ươu có âm đôi ươ
 iêu có âm đôi iê
- HS đọc
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con.
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 5, 6 em
- Đọc CN 4, 5 em
- HS đọc CN + ĐT 
- 3 HS đọc lại
- CN + ĐT
- HS quan sát tranh - nhận xét
- HS đọc CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS nêu
- HS viết vào vở tập viết.
 ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
- Nhiều HS nêu
- HS quan sát tranh
- HS nêu
HS kể
-Lên bảng 4 em
- HS nghe
Tuần 9 : Tiết 36: Toán
	 Bài : Phép trừ trong phạm vi 3 
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 1,2, 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bộ đồ dùng học toán 1.Các mô hình, số mẫu vật phù hợp với nội dung bài.
- HS :
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra
	3. Dạy bài mới: 
. Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ:
 a. Hướng dẫn phép trừ : 2 - 1 = 1
 GV đưa mô hình:
- HD học sinh đặt đề toán
- HD học sinh trả lời
GV: 2 con chim, bay đi (bớt) 1con chim, còn 1 con chim.
- Ta nói: 2 bớt 1 còn 1
- GV 2 bớt 1 còn 1 ta viết như sau
b. Hướng dẫn phép trừ: 3 - 1 = 2
 3 - 2 = 1
 (Tương tự như đối với: 2 - 1 = 1)
c. Hướng dẫn học sinh nhận biết được bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
- GV đưa mô hình, yêu cầu từ mô hình đó HS tự viết ra phép tính của mình.
- HS nhận biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
d. Học thuộc bảng trừ trong phạm
 vi 3:
. Thực hành: 
+ Bài 1: Tính?
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3
+ Bài 2: Tính ( theo cột)
Lưu ý: Viết các số thẳng cột nhau
+ Bài 3: Viết phép tính thích hợp
	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 3
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- HS nghe
- HS quan sát và tự nêu đề toán
- Lúc đầu có 2 con chim đậu trên cành. Sau đó 1 con chim bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim?
- HS nêu CN + ĐT
- Lúc đầu có 2 con chim đậu trên cành, sau đó 1 con chim bay đi. Còn lại 1 con chim.
- HS đọc CN + ĐT
2 - 1 = 1
- HS quan sát mô hình và tự viết phép tính thích hợp
- HS có thể viết: 2 + 1 = 3 3 - 1 = 2
 1 + 2 = 3 3 - 2 = 1
 (mỗi phép tính tương ứng với một đề toán)
+ 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3 chấm tròn : 2 + 1 = 3
+ 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn là 3 chấm tròn : 1 + 2 = 3
+ 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 C.tròn : 3 - 1 = 2
+ 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn 1 C.tròn : 3 - 2 = 1
- HS đọc CN + ĐT
 - HS nêu Y/c của bài rồi làm và chữa bài
 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 1 + 1 = 2
 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 2 = 1 = 1
 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2
- HS tính và đọc kết quả
 2 3 3 
 - - - 
 1 2 1
 1 1 2 
- HS quan sát tranh, nêu đề toán rồi viết phép tính tương ứng
VD: Có 3 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con?
 2 + 1 = ? 3 - 1 = ? 3 - 2 = ?
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 09 lop 1 van (2013).doc