Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Tân Xã

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Tân Xã

Học vần

 Bài 4: DAÁU HOÛI – DAÁU NAậNG

I MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc

ã HS nhaọn bieỏt ủửụùc caực daỏu vaứ thanh hoỷi, thanh naởng

ã HS gheựp và đọc ủửụùc caực tieỏng “beỷ, beù”

ã Bieỏt ủửụùc daỏu saộc vaứ thanh hoỷi, thanh naởng ụỷ tieỏng chổ ủoà vaọt, sửù vaọt vaứ caực tieỏng coự trong saựch baựo

ã Phaựt trieồn lụứi noựi tửù nhieõn theo noọi dung: Hoaùt ủoọng beỷ cuỷa baứ meù, baùn gaựi vaứ baực noõng daõn trong tranh. Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

 

doc 45 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Tân Xã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2	Thứ hai ngày14 tháng 9 năm 2009 
Học vần
 Bµi 4: DẤU HỎI – DẤU NẶNG
I MỤC TIÊU: Sau bài học 
HS nhận biết được các dấu và thanh hỏi, thanh nặng
HS ghép vµ ®äc được các tiếng “bẻ, bẹ” 
Biết được dấu sắc và thanh hỏi, thanh nặng ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng có trong sách báo
Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh. Tr¶ lêi 2-3 c©u hái ®¬n gi¶n vỊ c¸c bøc tranh trong SGK.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: bảng kẻ ô li, các vật tựa hình dấu hỏi, dấu nặng
Tranh minh hoạ các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, nụ. 
Tranh minh hoạ phần luyện nói
HS: bộ chữ , sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
Hôm trước ta học bài gì?
Cho vài HS đọc tiếng bé và viết chữ bé vào bảng con
Cho 3 HS lên đọc tiếng bé và nêu vị trí của các chữ trong tiếng bé
HS lên gạch dưới các tiếng có mang dấu sắc trong các tiếng : vó, lá tre, vé, bói cá
-Gv nhËn xÐt vµ cho ®iĨm
HS đọc âm bé, lớp nhận xét đánh giá
HS viết chữ bé vào bảng con
HS lên nhận diện dấu
Bài mới
Giới thiệu bài 
Dạy dấu thanh
Nhận diện dấu
Ghép chữ và đọc tiếng
HD HS viết dấu hỏi trên bảng con
Viết dấu nặng
Trò chơi 
Tiết 1
- GV treo tranh trên bảng để HS quan sát và thảo luận
Trong tranh vẽ gì ?
 GV hỏi: trong các tiếng: khỉ, giỏ, hổ, thỏ, mỏ giống nhau ở chỗ nào?
Trong các tiếng: vẹt, nụ, cụ, ngựa, cọ giống nhau ở chỗ nào?
Vậy hôm nay ta học bài dấu hỏi, dấu nặng
* GV ghi lên bảng dấu hỏi ( ? ) và dấu nặng ( . )
* Cho HS lấy dấu hỏi và dấu nặng trong bộ chữ ra và hỏi: _ Các em thấy dấu hỏi giống cái gì?
 _ Dấu nặng giống cái gì?
Dấu hỏi ( ? )
Cho HS dùng bộ chữ ghép tiếng “be” sau đó thêm dấu hỏi ta được tiếng gì? (bẻ)
Ai phân tích cho cô tiếng “bẻù” nào?
GV phát âm mẫu : “bẻù”
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Tìm các hoạt động trong đó có tiếng bẻ
Dấu nặng ( . )
Cách tiến hành tương tự như dấu hỏi
* GV viết mẫu và HD cách viết
- Cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trung dấu hỏi
Cho HS viết bảng con dấu hỏi
GV uốn nắn, sửa sai cho học sinh
Cho HS viết tiếng: bẻ vào bảng con
GV uốn nắn, sửa sai
* GV hướng dẫn dấu nặng như dấu hỏi
Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết
HS quan sát tranh và thảo luận
HS trả lời đều có dấu hỏi
HS trả lời đều có dấu nặng
HS theo dõi
HS lấy dấu hỏi và dấu nặng trong bộ chữ ra để quan sát và nhận xét
HS ghép tiếng bẻ
HS phân tích tiếng bẻ
HS đọc tiếng bẻ
HS tìm VD bẻ củi, bẻ ngón tay vv.. 
HS viết lên không trung bằng ngón tay
Học sinh viết dấu hỏi vào bảng con
HS viết tiếng bẻ vào bảng con
Học sinh chơi trò chơi
Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện nói
b.Luyện viết 
Trò chơi
Nhìn động tác nói tiếng chỉ động tác
Củng cố dặn dò
 Tiết 2
* GV chỉ cho học sinh phát âm tiếng : bẻ, bẹ
GV uốn nắn sửa sai cho 
* Treo tranh để HS quan sát và thảo luận
GV chỉ từng tranh và hỏi:
 Trong tranh vẽ gì?
Các tranh này có gì khác nhau? ( người trong các tranh khác nhau đó là mẹ, bác nông dân, bạn gái)
Các bức tranh này có gì giống nhau? 
Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo không?
Tiếng bẻ còn dùng ở đâu?
 Tên bài luyện nói hôm nay là gì? 
Cầm viên phấn bẻ đôi
Cầm thanh nứa bẻ làm nhiều khúc
-* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
 HS tập tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết. 
Chú ý quy trình tô chữ
* GV làm mẫu một số động tác và đố HS đoán đúng tiếng chỉ động tác đó
* Phát động HS làm động tác bẻ để cả lớp đoán
- HD HS nhận xét sau mỗi bạn làm động tác trước lớp
Hôm nay học bài gì?
GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
Tìm dấu thanh và tiếng vừa học trong sách báo 
HD HS về nhà tìm và học bài,xem tr­íc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
HS phát âm CN nhóm đồng thanh
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
- Hoạt động bẻ 
- bẻ gãy, bẻ ngón tay vv..
- bẻ
HS mở vở tập viết
HS tô chữ trong vở tập viết
HS chơi trò chơi
Học sinh đọc lại bài 
 Thø ba ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2009
Häc vÇn
Bµi 5 : DẤU HUYỀN – DẤU NGÃ
I MỤC TIÊU: Sau bài học 
HS nhận biết được các dấu và thanh huyền, thanh ngã
HS ghép vµ ®äc được các tiếng: “ bè, bẽ ”
Biết được dấu ( ` ) và dấu ( ~ ) ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật 
Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Nói về bè và tác dụng của nó trong đời sống. Tr¶ lêi 2-3 c©u hái ®¬n gi¶n vỊ c¸c bøc tranh trong SGK.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: bảng kẻ ô li, các vật tựa hình dấu ( ` ), ( ~ )
Tranh minh hoạ các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng
Tranh minh hoạ phần luyện nóibè
HS: bộ chữ , sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
Hôm trước ta học bài gì?
Cho HS viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu nặng trên bảng con
Gọi 3 - 4 HS lên đọc tiếng bẻ, bẹ và phân tích tiếng
HS lên gạch dưới các tiếng có mang dấu hỏi, dấu nặng trong các tiếng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kéo
-Gv nhËn xÐt vµ cho ®iĨm
HS viết bảng con
HS đọc, lớp nhận xét
HS lên nhận diện dấu 
Bài mới
Giới thiệu bài 
Dạy dấu thanh
Nhận diện dấu
Ghép chữ và đọc tiếng
HD HS viết dấu huyền trên bảng con
Viết dấu ~
Trò chơi 
Tiết 1
- GV treo tranh trên bảng để HS quan sát và thảo luận
Trong tranh vẽ gì ?
Vậy hôm nay ta học bài dấu huyền, dấu ngã
GV ghi lên bảng dấu ( ` ) và dấu ( ~ )
* Dấu huyền ( `)
GV đồ lại dấu huyền và hỏi:
Dấu ( `) có nét gì?
So sánh dấu (`) với dấu (‘) có gì giống nhau và có gì khác nhau?
Cho HS lấy dấu ( `) trong bộ chữ ra quan sát
* Dấu ngã ( ~)
Tiến hành tương tự như dấu ( `)
Cho HS dùng bộ chữ ghép tiếng “bè” 
Ai phân tích cho cô tiếng “ bè”nào?
GV phát âm mẫu : “bÌ”
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Tìm các từ có tiếng “bè”
Cho HS phát âm nhiều lần tiếng bè
Cho HS ghép tiếng bẽ
Tiến hành tương tự như tiếng bè
* GV viết mẫu và HD cách viết
- Cho HS dùng ngón trỏ viết vào không trung dấu huyền
Cho HS viết bảng con dấu huyền
GV uốn nắn, sửa sai cho học sinh
Cho HS viết chữ: bè vào bảng con
GV uốn nắn, sửa sai
* GV hướng dẫn dấu ngã và chữ bẽ như dấu huyền và chữ bè
Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết
HS quan sát tranh và thảo luận
HS trả lời câu hỏi
HS theo dõi
HS lấy dấu ( `) và ( ~ ) trong bộ chữ ra để quan sát và nhận xét
HS ghép tiếng bè
HS phân tích tiếng bè
HS đọc tiếng bè
HS tìm VD chia bè, to bè, bè phái vv..
HS phát âm- đánh vần
HS viết lên không trung bằng ngón tay
Học sinh viết dấu huyền vào bảng con
HS viết tiếng bè vào bảng con
Học sinh chơi trò chơi
Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện nói
c.Luyện viết 
Củng cố dặn dò
 Tiết 2
* GV chỉ cho học sinh phát âm tiếng : bè, bẽ
GV uốn nắn sửa sai cho 
* Treo tranh để HS quan sát và thảo luận
Trong tranh vẽ gì?
Bè đi trên cạn hay dưới nước?
Vậy ai cho cô biết thuyền và bè khác nhau như thế nào?
Thuyền để làm gì? Chở gì?
Những người trong tranh đang làm gì?
Tại sao người ta không dùng thuyền mà lại dùng bè?
Em đọc lại tên bài này?
* Cho học sinh lấy vở tập viết ra
 HS tập tô chữ bè, bẽ trong vở tập viết. 
Chú ý quy trình tô chữ
Hôm nay học bài gì?
GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
Tìm dấu thanh và tiếng vừa học trong sách báo 
HD HS về nhà tìm và học bài,xem tr­íc vµ chuÈn bÞ bµi sau.
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
HS phát âm CN nhóm đồng thanh
Hs kh¸ giái tr¶ lêi 4-5 c©u.
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
HS mở vở tập viết
HS tô chữ trong vở tập viết
Học sinh đọc lại bài 
 Thứ tư ngµy 16 tháng 9 năm 2009 
Häc vÇn
Bµi 6: BE, BÈ, BÉ, BẺ, BẼ, BẸ
I MỤC TIÊU: Sau bài học 
HS nhËn biÕt được các âm e, b , các dấu thanh: `, ‘, ?, ~, .
Biết ghép b với e và ®äc ®­ỵc tiÕng be với các dấu thanh thành tiếng.T« ®­ỵc e, b, bÐ vµ c¸c dÊu thanh.
Phân biệt được các sự vật, sự việc, người được thể hiện qua các tiếng khác nhau bởi dấu thanh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: bảng phụ kẻ bài ôn
Tranh minh hoạ các tiếng: bè, bé, bẻ, bẹ. Mẫu vật minh hoạ từ be bé
Tranh minh hoạ phần luyện nói: dê/ dế, dưa/ dừa, cỏ/ cọ, vó/ võ
HS: bộ chữ , sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
Cho HS viết dấu huyền, dấu ngãtrên bảng con 
Gọi HS lên viết tiếng bẻ, bẹ và phân tích tiếng
HS lên gạch dưới các tiếng có mang dấu hỏi, dấu nặng trong các tiếng : kẽ, bè, kè, vẽ
-Gv nhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
HS viết bảng con
HS đọc, lớp nhận xét
HS lên nhận diện dấu 
Bài mới
Giới thiệu bài 
¤ân tập
Ghép tiếng be với các dấu thanh
Các từ tạo nên từ âm b và âm e
HS viết bảng
Tiết 1
Chúng ta đã học những âm gì rồi nào? ( e, b)
Bạn nào kể những dấu thanh đã học cho cô nào?
GV ghi âm và dấu thanh mà HS trả lời sang một bên bảng
GV giới thiệu tranh và h ...  nhóm
HS theo dõi
HS viết số
HS đếm số
Hoạt động 3
Luyện tập
Bài 1 (15)
Bài 2 ( 15)
Bài 3 (15)
Bài 4 (15)
Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk 
1 HS nêu yêu cầu bài toán
Cho HS viết các số 4 và 5
GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết
HS thực hành viết, GV sửa sai
1 HS nêu yêu cầu của bài
GV hướng dẫn cách làm: quan sát tranh từ trái qua phải, từ trên xuống dưới để việc làm bài được thống nhất
HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai
HS nêu yêu cầu bài 3
GV hướng dẫn cách làm
Cho HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai
HS nêu yêu cầu bài 4
GV cho HS thi đua giữa 2 dãy xem dãy nào làm đúng và nhanh
GV nêu cách chơi và giải thích : Nối các nhóm có đối tượng bằng nhau rồi nối tiếp với số tương ứng với đối tượng đó
GV tuyên dương tổ thắng cuộc
HS viết số 4, 5 vào vở
HS nhìn tranh đếm và ghi số tương ứng vào ô trống phía dưới
HS làm bài theo nhóm
Cả lớp sửa bài
Lấy vở ra viết số vào vở
Dµnh cho hs kh¸ giái
HS chơi trò chơi thi đua giữa các dãy với nhau
Hoạt động 4
Củng cố, dặn dò
GV cho HS đếm xuôi từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1
Cho HS đọc lại dãy số 1, 2, 3,4 ,5
Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
Nhận xét tiết học
HS thực hành đếm bằng que tính
Lớp quan sát nhận xét
 Tự nhiên xã hội
Tiết 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN
I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có thể
NhËn ra sự lớn lên của cơ thể được thể hiện ở chiều cao và cân nặng cùng với sự hiểu biết
Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp
Hiểu được sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn giống nhau. Có người cao hơn, có người thấp hơn  có người gầy, có người béo  đó là chuyện bình thường
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Các hình trong sgk 
HS: Sách tự nhiên xã hội , vở bài tập tự nhiên xã hội
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
Cơ thể của chúng ta gồm mấy phần? Là những phần nào?
Để cơ thể khoẻ mạnh ta phải làm gì?
GV nhận xét, ®¸nh gi¸.
Học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
Khởi động
Hoạt động 1
Quan sát tranh 
Mục đích: biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
Cho HS chơi trò chơi “ Vật tay”
Mỗi làn chơi là một cặp. Những người thắng lại đấu với nhau. Kết thúc ai thắng giơ tay
Kết luận:Các em cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: “ Chúng ta đang lớn”
Bước 1:Thực hiẹân hoạt động
GV cho HS quan sát tranh ở sgk yêu cầu HS quan sát hoạt động của em bé trong từng hình và hoạt động của hai bạn nhỏ. Hoạt động của hai anh em ở hình dưới
GV quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động 
GV treo tranh lên bảng gọi HS trả lời câu hỏi
Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết đi thể hiện điều gì? 
Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?
GV chỉ hình và hỏi tiếp: “ Các bạn còn muốn biết điều gì nữa?” 
Kết luận:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng 
ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bò, biết đi . Về sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, biết học. Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn
Tìm thành ngữ nói về sự lớn lên của em bé theo tháng năm? ( ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi )
Học sinh chơi theo cặp
HS làm việc theo cặp
HS trả lời câu hỏi
Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung
-ThĨ hiƯn em bÐ ®ang lín
-các bạn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình
-Muốn biết đếm 
Hoạt động 2
Thực hành đo
Mục đích: Xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy được sự lớn lên của mỗi người là không giống nhau
Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động 
GV chia HS thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 em và hướng dẫn các em cách đo như sau:
Lần lượt từng cặp hai em một trong nhóm quay lưng áp sát vào nhau sao cho lưng, đầu, gót chân chạm được vào nhau. Hai bạn còn lại trong nhóm quan sát để biết bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn, bạn nào gầy , bạn nào béo
HS chia nhóm thực hành
Bước 2 : kiểm tra kết quả hoạt động
GV mời một số nhóm lên bảng, yêu cầu một em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, bạn nào gầy nhất .
GV hỏi:
Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không?
Điều đó có gì đáng lo không?
Kết luận: sự lớn lên của các em không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khoẻ mạnh
- Học sinh làm việc theo nhóm 4 em , thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh hoạt động theo lớp
vài nhóm lên thực hiện, lớp nhận xét
Họat động 3:Làm thế nào để khoẻ mạnh 
Mục đích: HS biết làm một số việc để cơ thể mau lớn khoẻ mạnh
GV nêu vấn đề:
Để có một cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn hàng ngày các em cần làm gì?
Cho HS trình bày ý kiến của mình
GV tuyên dương các em có ý kiến tốt và nêu nên những việc không nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ
Học sinh thảo luận và nêu ý kiến của mình về những việc cần làm và nh÷ng việc cần tránh để có sức khoẻ tốt
Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học
- Tuyên dương học sinh tích cực trong giờ học 
 Khuyến khích nhắc nhở HS giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ
Hướng dẫn làm bài tập ở nhà vµ chuÈn bÞ bµi sau.
-NhËn xÐt tiÕt häc- tuyªn d­¬ng
HS lắng nghe
 Đạo đức
Tiết 2:: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (tiết 2)
I MỤC TIÊU: Giúp hs biết được 
Trẻ đến tuổi học phải đi học. Trẻ em có quyền có họ tên có quyền được đi học
Là HS phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo, để học được nhiều điều bổ ích mới lạ và tiến bộ
Học sinh có thái độ vui ve,û phấn khởi , tự giác đi học. Tự hào mình là HS lớp 1
HS thực hiện việc đi học hằng ngày, thực hiện những yêu cầu của giáo viên ngay từ những ngày đầu đến trường
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV: vở bài tập đạo đức, một số bài hát “Ngày Đầu Tiên Đi Học “,”Đi Học”
HS:vở bài tập đạo đức
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định
Kiểm tra dụng cụ học tập của các em
Bài mới
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Khởi động
GV cho HS hát bài “ Đi tới trường” 
Em có thích đi học không?
GV giới thiệu bài học hôm nay
Học sinh hát cả lớp
Hoạt động 2
Học sinh kể về kết quả học tập của mình
Hoạt động3:
HS kể chuyện theo tranh 
(BT 4)
*Ho¹t ®éng 4
Củng cố dặn dò
GV yêu cầu HS kể về một tuần qua mình đi học đã đạt được kết quả gì?
Cô giáo cho em những điểm gì?
Em thích đi học không? Tại sao?
Vài em trình bày trước lớp
Kết luận: Sau một tuần, các em đã học viết chữ, học đếm, tập tô màu, tập vẽ vv.. nhiều em trong lớp đã đạt được điểm 9, 10, được cô khen. Cô tin tưởng các em sẽ học tốt, sẽ chăm ngoan
GV giới thiệu tranh 1 và yêu cầu HS hãy đặt tên cho bạn nhỏ trong tranh. Nêu nội dung của từng bức tranh
Trong tranh có những ai?
Họ đang làm gì?
Cho HS hoạt động theo nhóm 2 người
Một số bạn trình bày trước lớp
GV nhắc lại nội dung các bức tranh
Tranh 1: Ai cũng có một cái tên. Cô đặt tên cho bạn ấy là Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật đẹp. Cô giáo tươi cười đón Mai vào lớp
Tranh 3:Ở lớp,Mai được cô dạy bảo nhiều điều mới lạ. Rồi đây Mai sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán nữa. Em sẽ tự mình đọc được truyện, tự mình viết thư cho bố. Mai cố gắng học cho giỏi
Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái. Mai và các bạn đang chơi ở sân trường thật vui vẻ
Tranh 5: Về nhà Mai kể cho bố mẹ nghe về chuyện ở trường, ở lớp của mình, về cô giáo, về các bạn vv.. cả nhà đều vui vẻ. Mai đã là HS lớp 1 rồi
Kết luận: Bạn nhỏ trong tranh cũng đi học như chúng ta. Trước khi đi học bạn đã được cả nhà chuẩn bị cho mọi thứ. Đến lớp cô giáo đón chào, các bạn yêu quý. Về nhà bạn kể cho mọi người nghe chuyện ở lớp
GV cho HS múa hát về trường mình, về việc đi học vv
Nhắc lại nội dung bài học
GV hướng dẫn HS học thuộc câu thơ cuối bài
Tuyên dương một số em hoạt động tốt trong giờ học
Hướng dẫn HS về nhà tập kể lại nội dung theo các bức tranh. Nhận xét tiết học
HS học nhóm trả trả lời câu hỏi
HS trình bày trước lớp
HS chia nhóm mỗi nhóm 2 em. Kể cho nhau nghe nội dung của từng tranh
HS thảo luận
HS trình bày trước lớp
Cả lớp lắng nghe
SHS sinh hoạt theo nhóm, theo lớp, cá nhân
HS đọc theo cô giáo
HS lắng nghe cô dặn dò
Hoạt động3:
HS kể chuyện theo tranh 
(BT 4)
Củng cố dặn dò
Nhắc lại nội dung bài học
GV hướng dẫn HS học thuộc câu thơ cuối bài
Tuyên dương một số em hoạt động tốt trong giờ học
Hướng dẫn HS về nhà tập kể lại nội dung theo các bức tranh. Nhận xét tiết học
HS chia nhóm mỗi nhóm 2 em. Kể cho nhau nghe nội dung của từng tranh
HS thảo luận
HS trình bày trước lớp
Cả lớp lắng nghe
SHS sinh hoạt theo nhóm, theo lớp, cá nhân
HS đọc theo cô giáo
HS lắng nghe cô dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docGa lop 1 tuan 2 CKTKN.doc