Tiết 4: Âm nhạc:
Đ 21: HỌC BÀI HÁT "TẬP TẦM VÔNG"
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học thuộc lòng bài hát "Tập tầm vông".
- Học trò chơi theo ND bài hát.
2. Kỹ năng: - Thuộc lời bài+ Kẻ 1 đờng chuẩn
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết tham gia vào trò chơi theo nội dung bài hát.
B. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài "Tập tầm vông".
- Một vài viên bi, chiếc tẩy để tổ chức trò chơi.
Tuần 21 Ngày soạn : 09/01 / 2010. Ngày giảng: 11/01/ 2010 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010. Tiết 1.Chào cờ hoạt độngchung nhà trường - Tiết 2+ 3: Tiếng việt Đ 201+ 202: On- ot- ôn ôt- ơn - ơt. Tiết 4: Âm nhạc: Đ 21: học bài hát "Tập tầm vông" A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học thuộc lòng bài hát "Tập tầm vông". - Học trò chơi theo ND bài hát. 2. Kỹ năng: - Thuộc lời bài+ Kẻ 1 đờng chuẩn - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết tham gia vào trò chơi theo nội dung bài hát. B. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài "Tập tầm vông". - Một vài viên bi, chiếc tẩy để tổ chức trò chơi. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. I. ổn định tổ chức: (1’) I.Kiểm tra bài cũ: (3’) + Giờ trước chúng ta học bài hát gì ? - Y/c HS hát lại bài hát. + Bài hát do ai sáng tác ? - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới: (28’) Giới thiệu bài: (trực tiếp) Hát 2 Hs thực hiên 2. Hoạt động 1: Dạy bài hát"Tập tầm vông" + Giáo viên hát mẫu (2 lần) - HS chú ý lắng nghe. + Dạy HS đọc lời ca (2 lần) - HS tập hát từng câu theo HD. + Dạy hát từng câu. - GV hát từng câu một lần - Lần 2 hát và bắt nhịp - GV theo dõi va chỉnh sửa cho HS ứcH hát tưnf câu. - Cho HS tập hát liên kết giữa các câu. - HS hát liên kết theo HD. + Dạy học sinh hát cả bài - HS hát theo HD. - GV theo dõi và uốn nắn. 3. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS vừa hát hát vừa chơi. "Tập tầm vông" - Giáo viên tổ chức trò chơi "Tập tầm vông" vừa chơi vừa hát. + Hình thức 1: Giáo viên là người đố, HS giải đáp. - Ai đoán đúng sẽ được lên trước lớp tổ chức tiếp trò chơi. - HS chơi theo HD. + Hình thức 2: - Từng đôi bạn chơi trò chơi đố nhau và cùng hát tập tầm vông. - HS thực hiện theo HD. - Giáo viên nhận xét và theo dõi. IV. Củng cố: (2’) + Các em vừa học bài hát gì? + Bài hát đó do ai sáng tác? - Giáo viên nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò: (1’) - Dặn HS ôn lại bài hát. HS trả lời Chú ý lắng nghe. Tiết 5: Toán Đ 81: phép trừ dạng 17 -7 A. Mục tiêu: - HS biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20. - Tập trừ nhẩm ( dạng 17 – 7) - Ôn tập củng cố lại ghép trừ trong phạm vi 10. B. Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng gài que tính, bảng phụ đồ dùng phục vụ trò chơi. - HS : Que tính. C. Các hoạt động dạy – học: HĐ của GV HĐ của HS I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc cho HS đặt tính và làm bảng con. 13 + 5 15 – 4 - GV nhận . III. Bài mới: (31’) 1. Giới thiệu bài ( linh hoạt) 2. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3. a. Hoạt động 1: Thực hành trên que tính. - Yêu cầu HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que tính rời) sau đó tách thành 2 phần để trên bàn phần bên phải có 7 que tính rời. - GV đồng thời gài lên bảng. - GVHDHS cách lấy ra7 que tính cầm ở tay.( GV lấy ra 7 que tính khỏi bảng gài). + Số que tính còn lại trên bàn là bao nhiêu? + Vì sao em biết? - Như vậy từ 17 que tính ban đầu lấy đi 7 que tính . Để thể hiện việc làm đó cô có một phép tính trừ đó là 17 – 0 = ( viết bảng). b. Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính. * Hướng dẫn: Chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới. - Đầu tiên ta viết số 17 rồi viết số 0 sao cho 0 thẳng cột với 7. - Viết dâú trừ ở bên trái sao cho ở giữa hai số. - Kẻ vạch ngang dưới hai số đó. - Cách tính chúng ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị 17 +7 trừ 7 bằng 0, viết 0 - 7 + Hạ 1, viết 1 10 Vậy 17 – 7 = 10. 3. Luyện tập: * Bài 1: (112) - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài rồi lên bảng chữa. - GV nhận xét, chỉnh sửa. *Bài 2: + Bài yêu cầu gì? - HDHS tính và ghi kết quả hàng ngang. - Nhận xét chữa bài. *Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Gợi ý cách làm cho HS. - Cho HS nhận xét và chữa bài. IV.Củng cố: (2’) + Chúng ta vừa học bài gì? - Nhận xét chung giờ học. V.Dặn dò: (1’) - Ôn lại bài. - Chuẩn bị trước bài luyện tập - Hát. - HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que tính rời) sau đó tách thành 2 phần để trên bàn. - HS thực hiện theo yêu cầu - HS thực hiện lấy ra 7 que tính. + Còn 10 que tính . + Số que tính còn lại trên bàn gồm 1 bó 1 chục. - 2 HS nhắc lại cách đặt tính. - Nối tiếp nhau nhắc lại cách tính. - Tính - HS làm lần lượt vào bảng con. - Mỗi lần 2 HS lên bảng làm. - Tính nhẩm - HS làm bài ra nháp. 3 HS lên bảng - HS làm trong sách 2 HS lên bảng. - 2- 3 HS đọc tóm tắt bài toán. - Cả lớp làm ra nháp. - 1HS lên bảng làm. Ngày soạn : 10/01 / 2010. Ngày giảng: 12/01/ 2010 Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010. - Tiết 1+ 2: Tiếng việt Đ 203+ 204: Un- ut- ưn- ưt. Tiết 3: Toán Đ 82: Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trừ ( không nhớ) - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ nhẩm ( không nhớ) trong phạm vi 20 B. Đồ dùng dạy – học: GV: - Phiếu học tập đồ dùng phục vụ trò chơi. HS : - Nháp, bảng con. C. Dạy học bài mới: HĐ của GV HĐ của HS 1 I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV ghi bảng 17 – 4 ( 2HS lên bảng làm) 15 – 2 - GV đọc cho HS làm bảng con: 16 – 2 - GV nhận xét và cho điểm. III. Bài mới: (31’) . Giới thiệu bài: - Nêu y/c – ghi đầu bài lên bảng. 2. Luyện tập: *Bài 1: (113) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài? + Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì? - Cho HS đặt tính ra bảng con. - Nhận xét. * Bài 2:Tính nhẩm. - Hướng dẫn để tính nhẩm được các phép tính. +Trong bài tập 2 các em phải dựa vào đâu? - VD: 15-3= - Gợi ý cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất. + Có thể nhẩm ngay 15-3=12. + Có thể nhẩm theo 2 bước. B1: 5 trừ 3=2 B2: 10- 2=12 + Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp 15 bớt 1=14, 14 bớt 1=13, 13 bớt 1=12. - GV đi quan sát và uốn nắn HS. - Cho HS đổi bài KT kết quả - Gọi 1 vài em nêu kết quả. - GV nhận xét và cho điểm. *Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn các em hãy thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng. VD: 12 + 3 + 1 = - Nhẩm 10 + 2 + 3 = 15 15 + 1 = 16 viết 12 + 3 + 1 = 16 *Lưu ý: Trong các dãy tính có cả phép cộng và phép trừ phải thật chú ý để tính cho chính xác. - Nhận xét chữa bài: *Bài 4: , = vào ô trống. + Bài yêu cầu gì? - HD, gợi ý cách làm. - Chia nhóm giao nhiêm vụ. - GVKT và nhận xét IV. Củng cố: (2’) - Nhận xét chung giờ học. V.Dặn dò: (1’) - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS nêu: Đặt tính rồi tính. + Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị. - 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính - HS làm bảng con - 1 -2 HS nêu y/c. + Dựa vào bảng cộng, trừ trong phạm vi 1 – 10. - Cả lớp làm ra nháp. - Nối tiếp nhau nêu kết quả. - Nêu y/c. - HS làm bài theo hướng dẫn ra nháp. - 3 HS lên bảng chữa bài.( mỗi HS làm 1 cột) + 1 – 2 HS neu y/c. - HS chú ý nghe - Chia 3 nhóm, cùng làm bản nhóm. - Đại diện các nhóm báo kết quả. Tiết 4: Thể dục Đ 21: Bài thể dục - đội hình đội ngũ Ngày soạn : 11/01 / 2010. Ngày giảng: 13/01/ 2010 Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010. - Tiết 1+ 2: Tiếng việt Đ 205+ 206: Em- ep- êm -êp Tiết 3: Toán Đ 83: Luyện tập Chung A. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số. - Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ và tính nhẩm. B. Đồ dùng dạy – học: GV: Nội dung bài. HS : Bảng con, nháp. C. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. III. Bài mới: (36’) 1.Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu – Ghi đầu bài. 2 Luyện tập * Bài 1: (114) - Cho HS nêu y/c. - Y/c HS vẽ tia số và điền theo y/c. - Nhận xét chữa bài. * Bài 2: Trả lời câu hỏi. - Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi HS trả lời. - Nhận xét. * Bài 3: ( Tương tự bài tập 2) *Bài 4: Đặt tính ròi tính: + Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì? - Cho HS làm bài cá nhân. - Nhận xét chữa bài. *Bài 5:Tính. - Chia nhóm giao nhiệm vụ. - Nhận xét giữa các nhóm. IV. Củng cố: (2’) - Khái quát lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. V. Dặn dò: (1’) - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Hát - 1- 2 HS nêu y/c. - Cả lớp thực hiện ra giấy nháp. - Nối tiếp nhau trả lời trớưc lớp. - Các hàng phải thẳng nhau. - Cả lớp làm vở bài tập - 1HS nêu y/c. - Lớp chia làm 3 nhóm, làm bảng nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Tiết 4 Đạo đức: Đ 21: Em và các bạn (T1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu - Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao với bạn bạn bè. - Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi. 2. Kĩ năng: - HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của bạn thân và những người khác khi học, khi chơi với bạn.' - Biết cư xử đúng mực với bạn, khi học, khi chơi 3. Giáo dục: - GĐ HS có hành vi đúng mực khi học, khi chơi với bạn . B. Tài liệu và phương tiện: Bút mầu, giấy vẽ Bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết" C. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS I.ổn định tổ chức: Hát (1’) II.Kiểm tra bài cũ( 3’) +Muốn có những bạn cùng học, cùng chơi em phải cư xử như thế nào ? - GV nhận xét, cho điểm III. Bài mới:( 28’) 1. Khởi động: Cho cả lớp hát bài "Lớp chúng ta đoàn kết" 2. Hoạt động1: Đóng vai - Chi lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm. đóng vai một tình huống trong các tranh 1, 3, 5, 6 của BT3. - Cho các nhóm lên đóng vai trước lớp *Gợi ý: Em cảm thấy thế nào khi: + Em được bạn cư xử tốt. + Em cư xử tốt với bạn. + Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm những bạn. 3. Hoạt động 2: HS vẽ tranh về chủ đề bạn em. - GV yêu cầu vẽ tranh - Cho HS trương bày tranh lên bảng (trương bày theo tổ) - GV nhận xét, khen ngợi tranh của các nhóm. * Kết luận chung : - Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do, kết giao với bạn bè . - Muốn có người bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. IV. Củng cố: (2’) + Cư xử tốt với bạn sẽ có lợi gì ? - GV nhận xét giờ học. V.Dặn dò: (1’) - Dặn HS: Thực hiện cư xử tốt với bạn. - 1 vài HS nêu - HS quan sát tranh, thảo luận để chuẩn bị đóng vai - Cả lớp theo dõi, NX - HS tự trả lời - HS nghe và ghi nhớ - HS vẽ tranh CN . - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nêu tranh mà mình ... hồ. Lúc 10h kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy? Lúc 10h sáng em làm gì? GV hỏi tương tự với các tranh khác. GV nhận xét, KL. Bài 2( 165) Vẽ thêm kim ngắn. GV cho HS chia làm 4 nhóm theo nhóm kết bạn. Phát bảng nhóm đã có nội dung BT2 cho các nhóm. GV lưu ý : vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và đúng vị trí. GV nhận xét kết luận. Bài 3( 165) Nối tranh với đồng hồ thích hợp. Yc HS quan sát tranh , sử dụng bút chì nối tranh với đồng hồ thích hợp. Mời HS báo cáo kết quả GV nhận xét, KL. III. Củng cố: (2’) - Hôm nay cô dã cùng các em đi thực hành xem đồng hồ. Vậy các em cần phải sinh hoạt theo giờ giắc hợp lí. - Đồng hồ của em chỉ mấy giờ? - Nhận xét tiết học tuyên dương IV. Dặn dò: (1’) - Mang đồng hồ để bàn đến lớp. - Hát. 2 HS trả lời HS thực hành quay trên mô hình HS chú ý lắng nghe. HS quan sát tranh, làm vào nháp, trả lời cá nhân. Lớp chia 4 nhóm các nhóm thi đua vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng. đại diện nhóm mời nhóm khác nhận xét, bổ sung HS QS tranh trong SGK trả lời cá nhân HS chú ý lắng nghe. Tiết 4:Đạo đức Đ31: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu - ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. - Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em 2. Kỹ năng: - HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ cây hoa nơi công cộng. B. Các hoạt động và phương tiện: 1. GV: Bộ đồ dùng học nhóm, Bảng phụ 2. HS : Vỏ bài tập C.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS I. ổn định tổ chức (1') II. Kiểm tra: (2’) + Để sân trường, vườn trường, công viên luôn đẹp, luôn mát các em phải làm gì ? - Nhận xét. III. Bài mới (30') 1. Giới thiệu bài. - Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. - Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. - ghi đầu bài lên bảng. 2.Hoạt động 1: Bài tập 3 Gv giải thích yêu cầu bài tập GV nhận xét, tuyên dương. 3. Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập 4. GV chia lơpa làm 4 nhóm theo nhóm kết bạn, gio nhiệm vụ cho các nhóm Gv mời các nhóm lên đóng vai GV kết luận.Nên khuyên ngăn bạn hoạc mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường... 4.Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường. GV phát bảng phụ cho 3 tổ yc các tổ xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa. Nhận bảo vệ chăm sóc cây và hoa ở đâu? Vào thời gian nao? Ai phụ trách từng việc? GV KL: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển.... III. Củng cố : (2’) - Nếu nhìn thấy bạn hái hoa, bẻ cành em sẽ làm gì? - Nhận xét tiết học. IV. Dặn dò : (1’) - Dặn HS cần thực hiện bảo vệ và chăm sóc cây nơi công cộng. - Hát. 2 HS trả lời Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu, đó là những việc làm nhằm bảo vệ - HS chú ý lắng nghe. HS chú ý lắng nghe. HS làm bài tập vào nháp 2-3 HS trình bày bài Lops nhận xét, bổ sung các nhóm thảo luận tình huống đóng vai.âícc nhóm đóng vai theo tình huống Nhóm khác nhận xét, bổ sung HS chú ý lắng nghe. Từng tổ HS thảo luận ghi KQ vào bảng nhóm. đại diện trình bày kế hoạch và đăng ký kế hoạch Lớp trao đổi bổ sung - HS chú ý nghe và theo dõi. Khuyên bạn, mách người lớn nếu bạn không nghe... . Ngày soạn : 6/04 / 2010. Ngày giảng: 8/04/ 2010 Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010. Tiết 1+2: Tiếng việt Đ 307+ 308: Luyện tập phân biệt âm đầu Tiết 3: Toán Đ124: Luyện tập A.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ. -Xác định vị trí của kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Bước đầu nhận biết thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. 2. Kỹ năng: Biết đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ 3. Thái độ : Biết quý trọng thời gian. B. Đồ dùng dạy học: GV: Mặt đồng hồ. HS :đồng hồ để bàn.. C.Các hoạt động dạy học chủ yếu. HĐ của GV HĐ của HS I. ổn định tổ chức (1') II. Kiểm tra đầu giờ(3’) Em đi học lúc mấy giờ? Đồng hồ chỉ 9h thì kim ngắn chỉ số mấy và kim dài chỉ số mấy? Y/c HSthực hành quay trên mô hình mặt đồng hồ lúc 9h II. Bài mới : (33’) 1.Giới thiệu bài. GV sử dụng đồng hồ để giới thiệu Đây là chiếc đồng hồ dùng để xem giờ, để các em biết cách xem giờ hằng ngày .Hôm nay cô sẽ cùng các em thực hành xem đồng hồ. 2. Bài tập Bài 1( 166) Yc HS quan sát đồng hồ và giờ đúng , sử dụng bút chì nối đồng hồ với giờ thích hợp. y/c HS đổi vở kiểm tra kết quả GV nhận xét, KL. Bài 2( 166) GV cho HS chia làm 4 nhóm theo nhóm quả.Các nhóm sử dụng mặt đồng hồ để thực hành quay theo từng giờ GV đọc GV lưu ý : vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và đúng vị trí. GV nhận xét kết luận. Bài 3( 165) Nối tranh với đồng hồ thích hợp. Yc HS quan sát tranh , sử dụng bút chì nối tranh với đồng hồ thích hợp. y/c HS đổi vở kiểm tra kết quả GV nhận xét, KL. III. Củng cố: (2’) - Hôm nay cô dã cùng các em đi thực hành xem đồng hồ. Vậy các em cần phải sinh hoạt theo giờ giấc hợp lí. - Nhận xét tiết học tuyên dương IV. Dặn dò: (1’) - Về nha thực hành xem đồng hồ và làm việc đúng giờ. - Hát. 2 HS trả lời HS thực hành quay trên mô hình HS chú ý lắng nghe và quan sát chiếc đồng hồ để bàn. HS QS tranh trong SGK dùng bút chì nối trả lời cá nhân HS đổi cvở KT kết quả Lớp chia 4 nhóm các nhóm thi đua quay kim trên mặt đồng hồ đại diện nhóm báo cáo mời nhóm khác nhận xét, bổ sung Nhóm đặt câu hỏi và trả lời vị trí của kim ngắn và kim dài trong các trường hợp. HS QS tranh trong SGK dùng bút chì nối trả lời cá nhân HS đổi cvở KT kết quả HS chú ý lắng nghe. Tiết 4 : Mĩ thuật Đ 31: Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản Ngày soạn : 7/04 / 2010. Ngày giảng: 9/04/ 2010 Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010. - Tiết 1+2: Tiếng việt Đ 309+ 310: Phân biệt âm đầu r/d- ch/ tr Tiết 4: Tự nhiên xã hội Đ 31: Thực hành quan sát bầu trời A. Mục tiêu: 3. Thái độ - Sư thay đổi của những đám mây trên bầu trời là những dấu hiệu cho biết sự hay đổi của thời tiết 2. Kỹ năng: - Sử dụng những từ ngữ mô tả bầu trời và những đám mây trong đời sống hằng ngày 3. Thái độ - Có ý thức cảm thụ các đẹp của thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ HS : - Bút màu, giấy vẽ Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS I. ổn định tổ chức(1') II.Kiểm tra đầu giờ: (3’) II. Bài mới: (33’) 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành quan sát bầu trời 2. Hoạt động 1: Quan sát bầu trời MT: - HS biết quan sát , sử dụng vối từ riêng của mình để mô tả bầu trời, những đám mây . Cách tiến hành GV nêu nhiệm vụ của Hs khi ra ngoài trời quan sát Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây? Những đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động? Sân trường, cây cối khô hay ướt? Em có nhìn thấy nắng vàng hay mưa không? GV nêu câu hỏi y/c HS trả lời y/c HS vào lớp. Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết điều gì? KL; QS biết được trời nắng, trời râm mát hay trời sắp mưa. Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh. * MT: Biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh. *Tiến hành: - Vẽ cá nhân GV QS HS vẽ Y/c giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh GV chọn 1 số bức vẽ đẹp giới thiệu với cả lớp. + III. Củng cố: (2’) + Những dấu hiệu nào trên bầu trời cho thấy trời nắng hay mưa? - Nhận xét. IV. Dặn dò: (1’) - Hoàn thiện bức tranh hoàn chỉnh. - Hát. HS chú ý lắng nghe. HS chú ý láng nghe HS ra ngoài trời quan sát. HS trả lời từng câu hoi. HS trả lời cá nhân biết được trời nắng, trời râm mát hay trời sắp mưa. thực hành vẽ theo tưởng tượng HS giới thiệu bài vẽ của mình với bạn. 2 HS trả lời Dựa vào sự thay đổi của những đám mây. Tiết 4: Thủ công Đ 31: cắt dán hàng rào đơn giản ( Tiết 2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách cắt các nan giấy. 2.Kỹ năng: HS cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào. 3.Thái độ: HS có ý thức kỷ luật an toàn khi thực hành . B. Chuẩn bị: GV: - Mẫu các nan giấy và hàng rào. - Một tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì . HS : - Giấy màu có kẻ ô. - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. C.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS I. ổn định tổ chức (1') II. Kiểm tra:(2’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. Bài mới : (29’) 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ thực hành dán hàng rào. 2. GV HD cách dán hàng rào - GVHD cách dán hàng rào + Kẻ 1 đường chuẩn + Dán 4 nan đứng + Dán 2 nan ngang. - GV làm mẫu 2. HS thực hành kẻ cắt nan giấy: GV hướng dẫn HS dán theo đúng trình tự đã hướng dẫn + Kẻ 1 đường chuẩn + Dán 4 nan đứng + Dán 2 nan ngang. GV QS giúp đỡ các em còn lúng túng. Khuyến khích các em khá có thể trang trí hàng rào. đường thẳng cách đều 10 dài 9 ô. III. Củng cố: ( 2’) - Gọi HS nhắc lại các bước dán hàng - GV nhận xét về tinh thần học tập sự chuẩn bị về đồ dùng học tập, kỹ năng kẻ cắt IV. Dặn dò: (1’) - Dặn HS chuẩn bị kéo, giấy mầu. - Hát HS sắp đồ dùng lên bàn. Hs lắng nghe. HS chú ý lắng nghe và quan sát. HS thực hành cá nhân dán hàng ràotheo trình tự. + Kẻ 1 đường chuẩn + Dán 4 nan đứng + Dán 2 nan ngang. HS chú ý lắng nghe. Tiết 5: Sinh hoạt lớp. Nhận xét tuần 31 I. Nhận xét chung (15') 1. Chuyên cần - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do . 2. Học tập: - Đã có ý thức học bài và làm, trong lớp đã chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn xấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự. 3. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. 4. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. 5. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ. II. K ế hoạch tuần tuần 32 (8') - Duy trì các hoạt đông. nề nếp tuần 31. - Duy trì tỷ lệ chuyên cần - Tham gia lao động vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng III. Hoạt động tập thể (7') Tổ chức cho HS chơi trò chơi ( làm theo lời tôi nói, không làm theo tôi làm) `
Tài liệu đính kèm: