Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 30 (đầy đủ)

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 30 (đầy đủ)

 CHUYỆN Ở LỚP

I.Mục tiu

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.

- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé dẵ ngoan như thế nào?

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

II.Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 30 (đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 30
 Thứ hai, ngày 5.tháng 4.năm2010
 TẬP ĐỌC
 CHUYỆN Ở LỚP
I.Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé dẵ ngoan như thế nào?
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
III.Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định 
2.KTBC 
Các em đã học bài gì?
- GV gọi HS đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi:
-Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông ntn?
-Sau 2, 3 năm đuôi công có màu sắc ntn?
GV nhận xét
3.Bài mới 
- GV giới thiệu – ghi tựa
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài văn: đọc giọng hồn nhiên các câu tơ ghi lời em bé kể cho mẹ nghe chuyện ở lớp.Đọc giọng dịu dàng, âu yếm các câu thơ ghi lời của mẹ.
* Luyện đọc tiếng, từ: GV gạch chân lần lượt các từ sau:ở lớp, đứng dậy, trêu, vuốt tóc, bôi bẩn, 
- GV viết lên bảng những từ HS đưa ra
- GV nhận xét sau đó đưa ra lời giải thích cuối cùng.
* Luyện đọc câu:
- GV yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
* Luyện đọc đoạn, bài
- GV gọi HS đọc khổ 1
- GV gọi HS đọc khổ 2
- GV gọi HS đọc khổ 3
- GV cho HS đọc từ, dòng thơ bất kỳ.
- GV cho học sinh đọc nối tiếp dòng thơ
- GV cho học sinh đọc nối tiếp khổ
- GV cho học sinh đọc cả bài.
* Hoạt động 2 : Ôn các vần uôc, uôt
- GV nêu yêu cầu 1 SGK (Tìm tiếng trong bài có vần uôt)
- GV nêu yêu cầu 2 SGK (Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc)
4.Củng cố, dặn do Cô vừa dạy bài gì?
 TIẾT 2
1.Ổn định 
2.KTBC Ở tiết 1 học bài gì?
3.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- GV yêu cầu HS mở SGK để đọc bài
- GV gọi HS đọc nối tiếp dòng thơ
- GV gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
- GV gọi HS đọc cả bài
- GV nhận xét - ghi điểm
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- GV gọi HS đọc khổ 1, 2
-Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp?
- GV goiHS đọc khổ thơ 3
-Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
- GV đọc lại bài thơ
* Hoạt động 3 : Luyện nói: Hãy kể với cha mẹ, hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào?
- GV yêu cầu 2 nhóm, mỗi nhóm 2 HS, dựa theo tranh thực hiện hỏi – đáp: Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan?
- GV cho HS đóng vai mẹ và em bé trò chuyện theo dề tài trên
Mẹ: -Con kể xem ở lớp đã ngoan thế nào?
Con: -Mẹ ơi hôm nay con làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen con trực nhật giỏi.
4.Củng cố, dặn dò
- Vừa học bài gì?
- GV GDTT
- GV nhận xét tiết học
Lớp hát
Chú công
Đọc: 4 HS
Màu nâu gạch
Thành 1 thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu
- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- HS theo dõi
1 số HS luyện đọc
- HS nói những từ trong bài các em chưa hiểu
- 1 số HS giải nghĩa. HS lắng nghe
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
1 số HS đọc
Từng dãy HS đọc
Từng bàn thi đọc.
3 HS – đồng thanh
- HS thi tìm nhanh (vuốt)
- HS tìm rồi viết vào bảng con:
- Cuốc đất, cái cuốc, bắt buộc, trói buộc, buộc lòng; tuốt lúa, nuốt cơm, sáng suốt, suốt ngày, tuột dây, vuốt mặt, 
- Lớp hát
- Chuyện ở lớp
- HS thực hiện. HS đọc thầm
- 1 số HS đọc (1 hs đọc 1 dòng)
- 1 số HS đọc (1 hs đọc 1 khổ)
- 2 HS đọc – đồng thanh
1- 2 HS đọc
- Bạn Hoa không học bài, 
bạn Hùng trêu con, bạn Mai 
tay đầy mực
2 – 3 HS đọc
- Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. Mẹ chỉ nghe bạn nhỏ kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn.
1 – 2 HS đọc
1 HS đọc yêu cầu
- BaÏn nhỏ đã nhặt rác ở lớp vứt vào thùng rác.Bạn đã giúp bạn Tuấn (Nam, Tùng) đeo cặp.Bạn đã dỗ 1 em bé đang khóc.
- 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai em con
- HS nhận xét, bình chọn những nhóm nói hay – tuyên dương
Chuyện ở lớp
 Thứ ba, ngày 6.tháng 4.năm 2010
	Tập viết
TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ ,p
I.Mục tiêu:
-Giúp HS biết tô chữ hoa O, Ô, Ơ. p
-Viết đúng các vần uôc, uôt, các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: O, Ô, Ơ đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
- Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: con cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc.
- Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
* Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa O, Ô, Ơ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: uôc, uôt, chải chuốt, thuộc bài.
* Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ O, Ô, Ơ.
- Nhận xét học sinh viết bảng con.
* Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
- Cho HS viết bài vào tập.
- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ O, Ô, Ơ.
- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
- Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- 4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: con cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc.
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
- Học sinh quan sát chữ hoa O, Ô, Ơ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
- Viết bảng con.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Viết bảng con.
- Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
- Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
- Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
 CHÍNH TẢ
 CHUYỆN Ở LỚP
I.Mục tiêu
- Nhìn bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Chuyện ở lớp; 20 chữ khoảng 10 phút. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Điền đúng vần uôc, uôt; chữ c, k vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK)
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, GV viết sẵn nội dung bài lên bảng
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định
2.KTBC
- GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài: “Mời vào”
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2
- GV nhận xét
3.Bài mới
- GV viết đoạn văn cần chép lên bảng
- GV yêu cầu HS tìm những chữ mà HS dễ viết sai
- GV kiểm tra HS viết. Yêu cầu những HS viết sai tự đánh vần rồi viết lại
- GV cho HS viết bài
- Khi HS viết bài, GV h/d HS cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô ở chữ đầu của đoạn văn, nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV cho HS chữa bài: GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu, hỏi xem HS có viết sai chữ nào không
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến
- GV cho HS đổi vở, chữa bài cho nhau
GV chấm điểm
* Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả
* Điền uôt hay uôc
buộc tóc	chuột đồng
* Điền c hay k
túi kẹo	quả cam
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập
4.Củng cố
- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò
- Về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, đẹp, sạch
Lớp hát
- HS mang vở lên cho GV kiểm tra
1 HS lên làm
- Đọc: 2 HS – đồng thanh
- HS tìm và viết lần lượt vào bảng con
- HS chép bài vào vở
- HS lắng nghe
- HS cầm bút chì chuẩn bị chữa bài
- HS gạch chân những chữ viết sai, sửa bề lề, ghi số lỗi ra lề phía trên bài viết
HS theo dõi
HS thực hiện
15 HS nộp vở
- 2 nhóm thi đua điền (tiếp sức)
1 HS nhận xét
Lớp tuyên dương
- HS cả lớp đọc yêu cầu
- HS cả lớp thực hiện
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- Lớp chữa bài
 PHÉP.TRỪ.TRONG.PHẠM.VI.100
 (trừ không nhớ)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 – 30, 36 – 4.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.KTBC: 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
- Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ)
a. Trường hợp phép trừ có dạng 65 – 30
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao tác trên que tính.
- Hướng dẫn học sinh lấy 65 que tính (gồm 6 chục và 5 que tính rời), xếp 6 bó que tính bên ...  Cho học sinh nhìn tờ lịch và trả lời câu hỏi
- Gọi vài học sinh nhắc lại.
- Hướng dẫn học sinh thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời được: trong 1 tuần lễ em đi học những ngày nào? Em nghỉ học những ngày nào?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Giáo viên cho học sinh chép thời khoá biểu của lớp vào tập và đọc lại.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
- Nhắc lại các ngày trong tuần, nêu những ngày đi học, những ngày nghỉ học.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh giải trên bảng lớp.
Giải:
Số bạn nam là:
35 – 20 = 15 (bạn)
	Đáp số: 15 bạn nam
- Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi vào bảng con.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh theo dõi các tờ lịch trên bảng lớp để trả lời câu hỏi của giáo viên:
- Học sinh nêu theo ngày hiện tại.
 - Nhắc lại.
- Nhắc lại: Một tuần lễ có 7 ngày là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ bảy.
- Học sinh nêu theo ngày hiện tại.
Nhắc lại.
- Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
- Em nghỉ học vào các ngày: thứ bảy, chủ nhật.
- Học sinh đọc và viết: Ví dụ:
- Hôm nay là thứ hai ngày 10 tháng tư.
- Học sinh tự chép thời khoá biểu của lớp mình và đọc cho cả lớp cùng nghe.
- Nhắc lại tên bài học.
- Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
- Em nghỉ học vào các ngày: thứ bảy, chủ nhật.
- Thực hành ở nhà.
 ..
 Chủ nhật, ngày 11..tháng 4.năm 2010
 CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)
 MÈO CON ĐI HỌC
I.Mục tiêu
- Nhìn bảng, chép lại cho đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong 10 – 15 phút. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Điền đúng vần in, iên vào chỗ trống.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, GV viết sẵn nội dung bài lên bảng
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định
2.KTBC
- GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài
- GV nhận xét
3.Bài mới
- GV viết đoạn văn cần chép lên bảng
- GV yêu cầu HS tìm những chữ mà HS dễ viết sai
- GV kiểm tra HS viết. Yêu cầu những - - HS viết sai tự đánh vần rồi viết lại
- GV cho HS viết bài
- Khi HS viết bài, GV h/d HS cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào 1 ô ở chữ đầu của đoạn văn, nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV cho HS chữa bài: GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu, hỏi xem HS có viết sai chữ nào không
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến
- GV cho HS đổi vở, chữa bài cho nhau
- GV chấm điểm
- Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả
* Điền in hay iên
- Đàn kiến đang đi.
- Ông đọc bảng tin.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, đẹp, sạch
- Lớp hát
- HS mang vở lên cho GV kiểm tra
1 HS lên làm
- Đọc: 2 HS – đồng thanh
- HS tìm và viết lần lượt vào bảng con
- HS chép bài vào vở
- HS lắng nghe
- HS cầm bút chì chuẩn bị chữa bài
- HS gạch chân những chữ viết sai, sửa bề lề, ghi số lỗi ra lề phía trên bài viết
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS nộp vở
- 2 nhóm thi đua điền (tiếp sức)
- 1 HS nhận xét
- Lớp tuyên dương
 KỂ CHUYỆN
 SÓI VÀ SÓC
I.Mục tiêu
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Biết được lời khuyên của truyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa, mặt nạ sói và sóc
III. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định
2.KTBC
- GV gọi HS kể lại câu chuyện: Niềm vui bất ngờ
3.Bài mới
- GV giới thiệu
- GV kể chuyện: GV kể 2 lần với giọng diễn cảm, kết hợp dùng tranh minh họa để HS dễ nhớ câu chuyện
- GV chú ý kỹ thuật kể
- GV cho HS tập kể chuyện
Tranh 1: GV treo tranh lên bảng
Tranh 2, 3, 4: tương tự
- GV cho HS phân vai kể toàn truyện
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa truyện
- GV hỏi: Sói và sóc, ai là người thông minh? Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông minh đó?
4.Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại toàn bộ câu chuyện cho bố mẹ nghe.
Lớp hát
- 2HS nối tiếp kể. 1 HS nêu ý nghĩa
- HS lắng nghe
- HS quan sát và lắng nghe
- HS đọc câu hỏi dưới tranh
1 sô HS kể lai đoạn truyện theo tranh
- Mỗi nhóm 3 HS đeo mặt nạ rồi đóng vai
- Sóc là nhân vật thông minh. Khi sói hỏi, sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước.
- Nhờ vậy, sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của sói.
TỐN : Céng, trõ (kh«ng nhí ) trong 
ph¹m vi 100
A. Mơc tiªu:
- BiÕt céng, trõ c¸c sè trong ph¹m vi 100 (céng, trõ kh«ng nhí). RÌn luyƯn kü n¨ng lµm tÝnh céng, trõ nhÈm ( trong tr­êng hỵp céng, trõ c¸c sè trßn chơc hoỈc trong c¸c tr­êng hỵp ®¬n gi¶n).
- NhËn biÕt b­íc ®Çu (th«ng qua vÝ dơ cơ thĨ) vỊ quan hƯ gi÷a hai phÐp tÝnh céng, trõ.
- Ph¸t triĨn t­ duy, yªu thÝch m«n häc.
* HS cÇn lµm c¸c bµi: Bµi 1 , bµi 2 , bµi 3, bµi 4
B. CHuÈn bÞ:
1- Gi¸o viªn: - S¸ch gi¸o khoa, gi¸o ¸n, bé ®å dïng d¹y to¸n líp 1
2- Häc sinh: - S¸ch gi¸o khoa, vë bµi tËp, ®å dïng häc tËp. 
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1- ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1')
2- KiĨm tra bµi cị (4')
- Gäi häc sinh nªu c¸c ngµy trong tuÇn.
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
3- Bµi míi (28')
a- Giíi thiƯu bµi: H«m nay chĩng ta häc bµi Céng, trõ kh«ng nhí trong ph¹m vi 100.
b- Thùc hµnh.
Bµi tËp 1:- Nªu yªu cÇu bµi tËp.
- Gäi häc sinh tÝnh nhÈm.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi tËp 2:
- Nªu yªu cÇu bµi tËp.
- Cho häc sinh lªn b¶ng ®äc bµi.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi tËp 3:
- Nªu yªu cÇu bµi tËp.
- Cho häc sinh tù lµm bµi.vµo vë.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
 Bài 4 : 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài toán và tóm tắt rồi tự giải bài toán 
- Cho 2 học sinh lên bảng giải bài toán 
- Học sinh giải vào phiếu bài tập 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung
4- Cđng cè, dỈn dß (2')
- GV nhÊn m¹nh néi dung bµi häc
- GV nhËn xÐt giê häc.
Häc sinh thùc hiƯn.
Häc sinh l¾ng nghe
HS tÝnh vµ nèi tiÕp nhau nªu kÕt qu¶
§Ỉt tÝnh råi tÝnh.
+
36
12
-
48
36
-
48
12
+
65
22
48
12
36
87
Tãm t¾t. Hµ cã: 35 que tÝnh.
 Lan cã: 43 que tÝnh
 Hai b¹n: ? que tÝnh
Bµi gi¶i:
 Sè que tÝnh cđa c¶ hai b¹n lµ:
 35 + 43 = 78 (que tÝnh)
 §¸p sè: 78 (que tÝnh)
- Đọc tóm tắt :
Tất cả có : 68 bông hoa
Hà có : 34 bông hoa 
Lan có :  bông hoa ? 
Bài giải :
 Số bông hoa Lan có là : 
68 – 34 = 34 ( bông hoa )
Đáp số : 34 bông hoa 
VỊ nhµ häc bµi xem tr­íc bµi häc sau
 Thể dục : Ôn trß ch¬i vËn ®éng
I.Mục tiêu:
-Ôn 3 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng.
 -Ôn điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng.
II.Chuẩn bị: Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 50 đến 60 mét.
Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút)
Trò chơi: “ Đi ngược chiều theo tín hiệu”. HS đang đi thường theo vòng tròn khi nghe thấy GV thổi 1 tiếng còi thì quay lại đi ngược chiều vòng tròn đã đi và tương tự khoảng 4 -> 5 lần
2.Phần cơ bản:
Ôn 3 động tác TD đã học : 2 -> 3 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp.
Cần nhắc HS thở sâu ở động tác vươn thở.
Học động tác vặn mình: 4 – 5 lần, 2x8 nhịp.
Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho học sinh tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. Chọn học sinh thực hiện động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Cho tập thêm 2 – 3 lần nữa để các em quen động tác.
Ôn 4 động tác đã học: 2 -> 4 lần, mỗi động tác 2x4 nhịp.
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số: 2 -> 3 lần.
Lần 1: Từ đội hình tập thể dục giáo viên cho giải tán và ch tập hợp lại.
Lần 2 và 3 cán sự lớp điều khiển, giáo viên giúp đỡ .
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức: 1 – 2 lần.
GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, Tổ chức cho học sinh chơi một vài lần.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 -> 4 hàng dọc và hát : 1 – 2 phút.
Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn 1 phút.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
HS lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
HS thực hiện theo hdẫn của lớp trưởng.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu lại quy trình tập 3 động tác và biểu diễn giữa các tổ.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS nêu lại quy trình tập động tác văn mình.
Học sinh tập thử. Rồi tập chính thức.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
HS thực hiện theo hdẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh nhắc lại quy trình tập các động tác đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 ca buoi 2 day du lop 1.doc