Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 33 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 33 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong

A/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài.

- Ôn vần: oang - oac.

- Phát âm đúng các tiếng có vần oang - oac.

- Học sinh đọc đúng, đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.

2/ Kỹ năng:

- Biết đọc các câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi đúng.

3/ Thái độ:

 - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, .

B/ Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Tranh, ảnh minh hoạ trong bài.

 - Tranh minh hoạ phần từ ngữ.

2. Học sinh:

- Đồ dùng môn học, .

C/ Phương pháp:

- Vấn đáp, giảng giải, luyện đọc, thực hành,

 

doc 27 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 33 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn häc thø: 33.
œ
Thø
ngµy, th¸ng
TiÕt
M«n
(p.m«n)
TiÕt
PPCT
§Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc
Thø .... 2 ....
Ngµy: 19-04
1
2
3
4
5
6
Chµo cê
TËp ®äc
TËp ®äc
§¹o ®øc
33
267
268
33
Sinh ho¹t d­íi cê.
C©y bµng (TiÕt 1).
C©y bµng (TiÕt 2).
Dµnh cho ®Þa ph­¬ng.
Thø .... 3 ....
Ngµy: 20-04
1
2
3
4
5
6
H¸t nh¹c
TËp ®äc
TËp ®äc
To¸n
ChÝnh t¶
33
269
270
129
17
¤n bµi h¸t: §i tíi tr­êng hoÆc do ®Þa ph­¬ng tù chän.
§i häc (TiÕt 1).
§i häc (TiÕt 2).
¤n tËp: C¸c sè ®Õn 10.
C©y bµng.
Thø .... 4 ....
Ngµy: 21-04
1
2
3
4
5
6
Mü thuËt
TËp ®äc
TËp ®äc
To¸n
33
271
272
130
VÏ tranh: BÐ vµ hoa.
Nãi dèi h¹i th©n (TiÕt 1).
Nãi dèi h¹i th©n (TiÕt 2).
¤n tËp: C¸c sè ®Õn 10.
Thø .... 5 ....
Ngµy: 22-04
1
2
3
4
5
6
To¸n
ChÝnh t¶
TËp viÕt
Thñ c«ng
131
18
31
33
¤n tËp: C¸c sè ®Õn 10.
§i häc.
T« ch÷ hoa: U, ¦, V.
C¾t, d¸n vµ trang trÝ h×nh ng«i nhµ.
Thø .... 6 ....
Ngµy: 23-04
1
2
3
4
5
6
ThÓ dôc
To¸n
TN-XH
K.chuyÖn
Sinh ho¹t
33
132
33
24
33
§éi h×nh ®éi ngò - Trß ch¬i vËn ®éng.
¤n tËp: C¸c sè ®Õn 100.
Trêi nãng, trêi rÐt.
C« chñ kh«ng biÕt quý t×nh b¹n.
Sinh ho¹t líp tuÇn 33.
Thùc hiÖn tõ ngµy: 19/04 ®Õn 23/04/2010.
Ng­êi thùc hiÖn:
NguyÔn ThÞ Nga.
Soạn: 17/04/2010.	 Giảng: Thứ 2 ngày 19 tháng 04 năm 2010.
Chủ điểm: Nhà trường.
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC.
Bài 25: CÂY BÀNG.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài.
- Ôn vần: oang - oac.
- Phát âm đúng các tiếng có vần oang - oac.
- Học sinh đọc đúng, đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
2/ Kỹ năng:
- Biết đọc các câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi đúng.
3/ Thái độ:
	- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ...
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh minh hoạ trong bài.
	- Tranh minh hoạ phần từ ngữ.
2. Học sinh:
- Đồ dùng môn học, ...
C/ Phương pháp:
- Vấn đáp, giảng giải, luyện đọc, thực hành, ...
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài của tiết trước.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (29').
Tiết 1.
 a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay ta học đọc bài: “Cây bàng”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Nội dung bài.
*Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
- Gọi học sinh đọc bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
*Luyện đọc tiếng, từ, câu:
. Đọc tiếng:
=> Trong bài này các con cần chú ý các từ: sừng, sững, khẳng, khiu, trụi, lá, chi, chít.
- Phân tích tiếng và cho học sinh luyện đọc.
? Nêu cầu tạo tiếng chít ?
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
- Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại.
‚. Đọc từ:
=> Các con cần chý ý đọc đúng các từ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
- Yêu cầu học sinh đọc nhẩm từ: chi chít.
- Ghạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ: chi chít.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
ƒ. Đọc đoạn, bài:
- Cho học sinh luyện đọc từng đoạn.
? Đây là bài văn hay bài thơ ?
? Em hãy nêu cách đọc ?
- Cho cả lớp đọc bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
 d. Ôn vần: oang - oac.
- Trong bài hôm nay các con ôn lại hai vần: oang - oac.
? Tìm tiếng trong bài chứa vần oang ?
? Tìm tiếng ngoài bài có vần: oang - oac.
- Nhận xét, bổ sung.
 e. Nói câu chứa tiếng có vần oang - oac.
- Cho học sinh quan sát tranh và hỏi:
? Bức tranh vẽ gì ?
- Cho học sinh đọc câu mẫu.
- Yêu cầu học sinh nói câu chứa tiếng có vần theo mẫu.
- Nhận xét, bổ sung cho học sinh.
Tiết 2.
*Tìm hiểu bài và luyện nói:
. Tìm hiểu bài:
- Giáo viên đọc lại bài.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp bài.
- Gọi học sinh đọc đoạn 1.
? Mùa Đông cây bàng thay đổi như thế nào ?
- Gọi học sinh đọc đoạn 2.
? Mùa Xuân cây bàng thay đổi như thế nào ?
- Gọi học sinh đọc đoạn 3.
? Mùa Thu cây bàng thay đổi như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc lại bài.
- Gọi đại diện các nhóm đọc bài.
- Nhận xét, đánh giá.
‚. Luyện nói theo bài:
- Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm.
- Gợi ý cho học sinh kể tên được những cây được trồng ở sân trường.
- Gọi học sinh kể tên các cây.
- Nhận xét, bổ sung cho học sinh.
4. Củng cố, dặn dò: (5').
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát chuyển tiết.
- Đọc lại bài trước.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 1.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe giáo viên đọc bài.
- Đọc lại bài.
. Luyện đọc tiếng:
- Lắng nghe, theo dõi và đọc nhẩm các tiếng.
- Phân tích tiếng và đọc đánh vần, đọc trơn.
=> Âm ch đứng trước vần it đứng sau, dấu sắc trên i tạo thành tiếng chít.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện đọc từ:
- Lắng nghe, theo dõi, đọc thầm.
- Đọc nhẩm từ.
- Đọc thầm các từ giáo viên gạch chân.
- Đọc từ: CN + ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
ƒ. Luyện đọc đoạn, bài:
- Luyện đọc theo đoạn.
=> Đây là bài văn.
=> Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm.
- Đọc bài nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét cách đọc và sửa phát âm.
- Lắng nghe, nhận biết vần ôn.
- Tìm các tiếng: khoảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tìm tiếng ngoài bài:
 + Có vần oang: khoang, hoàng, ...
 + Có vần oac: khoác, quang qoác, toác, ...
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa.
 + Tranh 1: Bé ngồi trong khoang thuyền.
 + Tranh 2: Chú bộ đội khoác ba lô trên vai.
- Đọc câu mẫu trong sách.
=> Khoang thuyền đầy ắp cá.
 Bố em mới mua cho chiếc áo khoác.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 2.
. Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm, theo dõi.
- Đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc đoạn 1.
=> Mùa Đông cây bàng khẳng khiu trụi lá.
- Đọc đoạn 2.
=> Mùa Xuân cành trên cành dưới chi chít lộc non.
- Đọc đoạn 3.
=> Mùa Thu từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
- Nhận xét, bổ sung.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Đại diện nhóm đọc bài trước lớp.
- Theo dõi, nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện nói theo bài:
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm.
- Lắng nghe để nắm được yêu cầu.
- Đại diện các nhóm kể tên các cây trồng trong sân trường.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại toàn bài: CN + ĐT.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC.
Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG.
THĂM QUAN PHONG CẢNH VÀ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH
CÔNG CỘNG Ở ĐỊA PƯƠNG.
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được một số danh lam thắng cảnh ở địa phương.
2. Kỹ năng:
- Thấy được một số công trình công cộng của địa phương, từ đó hiểu thêm về địa phương mình.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các danh lam thắng cảnh,các công trình của địa phương.
B/ Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh của địa phương, các công trình công cộng của địa phương (Công trình nước sạch 135), ...
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập, ...
C/ Phương pháp:
	- Quan sát, vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ...
D/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định, tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
? Khi đi bộ trên đường em phải đi như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Bài giảng.
*Hoạt động 1: Thăm quan phong cảnh.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh trước khi đi thăm quan.
- Quan sát những nét đẹp và những hoạt động những nơi đến thăm quan.
- Dẫn học sinh đi thăm quan nhà văn hoá và một số phong cảnh ở địa phương.
- Đến nơi thăm quan giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và giới thiệu cho học sinh tác dụng và vẻ đẹp ở nơi đó.
- Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi.
Ví dụ:
? Ngoài các danh lam thắng cảnh của địa phương con còn biết các danh lam thắng cảnh ở đâu ? Kể tên các danh lam mà con biết ?
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: Cho học sinh tháo luận nhóm.
- Nêu các câu hỏi để học sinh thảo luận.
? Em đã làm được những gì khi đi thăm quan ?
? Em cảm nhận như thế nào về danh lam thắng cảnh mà em vừa được đi thăm quan ?
? Hãy kể một số công trình công cộng của địa phương mà em biết ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
=> Kết luận:
 Những phong cảnh tạo cho địa phương những nét đẹp riêng và những nơi công cộng dành cho con người làm việc và sinh hoạt.
 Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh hát chuyển tiết.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Thăm quan phong cảnh.
- Lắng nghe để nắm chắc các nhiệm vụ giáo viên đưa ra.
- Đi thăm quan nhà văn hoá xã và một số danh lam thắng cảnh của địa phương.
- Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
- Nhận xét, bổ sung thêm.
*Hoạt động 2: Cho học sinh tháo luận nhóm.
- Thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Về học bài, chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Soạn: 17/04/2010.	 Giảng: Thứ 3 ngày 20 tháng 04 năm 2010.
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC.
Bài 26: ĐI HỌC.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
- Ôn hai vần: ăn - ăng.
- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài.
2/ Kỹ năng:
- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài.
- Biết đọc các câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi đúng.
- Phát âm đúng các tiếng có vần ăn - ăng.
3/ Thái độ:
- Có thái độ tích cực trong học tập, ...
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh minh hoạ có trong bài.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập.
C/ Phương pháp:
- Vấn đáp, giảng giải,  ... ng và trời rét.
 +Tiến hành: Cho học thực hành thảo luận theo nhóm, tổ.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
? Nêu cảm giác của em khi trời nóng ?
=> Kết luận:
 Khi trời nóng quá thường thấy trong người khó chịu, có mồ hôi, người ta thường phải mặc áo ngắn tay.
 Khi trời rét quá có thể làm chân tay ta bị tê cóng, người rét run lên, chúng ta cần phải mặc quần áo ấm.
*Hoạt động 2: Trò chơi “Trời nóng - trời rét”.
 +Mục tiêu: Hình thành thói quen ăn mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
 +Tiến hành: Nêu cách chơi: Cử một bạn hô trời nóng, trời rét thì các bạn còn lại nhanh chóng cầm các tấm bìa vẽ hoặc viết tên trang phục phù hợp với trời nóng hoặc trời rét.
- Đến kiểm tra từng em, giúp đỡ các nhóm quan sát, nhận xét.
=> Kết luận: Ăn mặc phù hợp sẽ giúp chúng ta bảo vệ được sức khoẻ và phòng tránh được một số bệnh về thời tiết.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Nhận xét về bầu trời hôm nay.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Làm việc với tranh, ảnh.
- Học sinh thảo luận trả lời cho nhau về bức tranh tả trời nóng, trời rét.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Hoạt động 2: Trò chơi “Trời nóng - trời rét”.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Lớp học bài, xem trước bài học sau.
******************************************************************************
Tiết 4: KỂ CHUYỆN.
Tiết 24: CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa chuyện: “Ai không biết quí tình bạn người đó sẽ cô độc”.
2. Kỹ năng:
- Học sinh nghe giáo viên kể, nhớ và kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. 
3. Thái độ:
- Biết yêu quý các con vật, ...
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh minh hoạ của câu chuyện, ...
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập, ...
C. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ...
D. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định, tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
? Nêu ý nghĩa chuyện “Con rồng cháu tiên” ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25')
 a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Giáo viên kể chuyện:
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
 c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
? Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
? Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái ?
? Tranh 2 vẽ cảnh gì ?
? Cô gái lại đổi gà mái để lấy gì ?
? Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
? Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi học sinh kể theo từng đoạn.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi các nhóm kể chuyện theo tranh.
 d. Hướng dẫn phân vai kể chuyện:
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ.
- Nhận xét, tuyên dương.
 e. Ý nghĩa câu chuyện:
? Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát chuyển tiết.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
- Lắng nghe, theo dõi tranh.
- Thảo luận nhóm.
=> Vì cô nhìn thấy một con gà mái trong vườn nhà hàng xóm, ...
- Trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Kể lại theo từng đoạn của câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Đại diện các nhóm lên kể theo tranh.
- Thảo luận nhóm, phân vai.
- Các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
=> Câu chuyện khuyên ta: Phải biết quí trọng tình bạn, ai không biết quí tình bạn thì sẽ không có bạn. Không nên có bạn mới quên bạn cũ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh.
******************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 33.
I. Môc tiªu:
	- Häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
	- Cã th¸i ®é söa ch÷a nh÷ng thiÕu sãt, vi ph¹m m¾c ph¶i.
	- Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”
I. NhËn xÐt chung:
 1. §¹o ®øc:
- §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
- Kh«ng cã hiÖn t­îng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mÆc ®ång phôc ch­a ®óng qui ®Þnh, ch­a phï hîp víi thêi tiÕt.
- Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”.
 2. Häc tËp:
- S¸ch vë ®å dïng mang ch­a ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch, vë, bót, ....
- Mét sè em cã tinh thÇn v­¬n lªn trong häc tËp, nh­: ..........................................................
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em ch­a cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu ...
- Tuyªn d­¬ng: ........................................................................................................................
- Phª b×nh: ...............................................................................................................................
 3. C«ng t¸c V¨n ho¸ - V¨n nghÖ.
	- C¸c em cã ý thøc tham gia h¸t ®Çu giê, chuyÓn tiÕt ®Òu ®Æn.
	- CÇn h¸t ®Çu giê vµ chuyÓn tiÕt ®Òu ®Æn h«ng chê gi¸o viªn nh¾c nhë.
	- Trang phôc cÇn ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ ...
 4. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh
- VÖ sinh ®Çu giê:
+ C¸c em tham gia ®Çy ®ñ.
+ VÖ sinh líp häc t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph­¬ng h­íng:
 *§¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®­îc cña r¬i tr¶ l¹i ng­êi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn.
 *DÆn häc sinh:
- VÒ nghØ TÕt Nguyªn ®¸n an toµn.
- Kh«ng sö dông ph¸o vµ chÊt ch¶y næ.
- ¡n TÕt song ®i häc ®Çy ®ñ, mang ®Çy ®ñ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
--------------------—²–--------------------
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 33..doc