Tiờ́ng việt
Bài 17: u ư
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: u, ư, nụ, thư.
- Đọc được câu ứng dụng: thứ tư bé hà thi vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiờ́ng viợ̀t Bài 17: u ư I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: u, ư, nụ, thư. - Đọc được câu ứng dụng: thứ tư bé hà thi vẽ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc và viết: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. - Gọi hs đọc câu: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài: Gv nêu. 2.2 Dạy chữ ghi âm: Âm u: a. Nhận diện chữ: - Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: u - Gv giới thiệu: Chữ u gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc ngược. - So sánh u với i. - Cho hs ghép âm u vào bảng gài. b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Gv phát âm mẫu: u - Gọi hs đọc: u - Gv viết bảng nụ và đọc. - Nêu cách ghép tiếng nụ. (Âm n trước âm u sau, dấu nặng dưới u.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: nụ - Cho hs đánh vần và đọc: nờ- u- nu- nặng- nụ. - Gọi hs đọc toàn phần: u- nờ- u- nu- nặng- nụ- nụ. Âm ư: (Gv hướng dẫn tương tự âm u.) - So sánh u với ư. ( Giống nhau: đều có chữ u. Khác nhau: ư có thêm dấu râu.) c. Đọc từ ứng dụng: - Cho hs đọc các từ ứng dụng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ. - Gv nhận xét, sửa sai cho hs. d. Luyện viết bảng con: - Gv giới thiệu cách viết chữ u, ư, nụ, thư. - Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs. - Nhận xét bài viết của hs. Tiết 2: 2.3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét đánh giá. - Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: thứ tư, bé hà thi vẽ. - Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có âm mới: thứ tư. - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b. Luyện nói: - Gv giới thiệu tranh vẽ. - Gọi hs đọc tên bài luyện nói: thủ đô. + Trong tranh cô giáo đưa hs đi thăm cảnh gì? + Chùa Một Cột ở đâu? + Hà Nội còn được gọi là gì? + Mỗi nước có mấy thủ đô? + Em biết gì về thủ đô Hà Nội? c. Luyện viết: - Gv nêu lại cách viết các chữ: u, ư, nụ, thư. - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày. Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết. - 2 hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép âm u. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs tự ghép. - Hs đánh vần và đọc. - Hs đọc cá nhân, đt. - Hs thực hành như âm u. - 1 vài hs nêu. - 5 hs đọc. - Hs quan sát. - Hs luyện viết bảng con. - 3 hs đọc. - Vài hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - Hs theo dõi. - 5 hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - Vài hs đọc. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + Vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. - Gv tổng kết cuộc chơi. - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng. - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 18. Đạo đức Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (Tiết 1) I- Mục tiêu: 1. Hs hiểu: - Trẻ em có quyền được học hành. - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. 2. Hs biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II- Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ các bài tập trong vở bài tập. - Sách vở và đồ dùng học tập của hs. - Bài hát: Sách bút thân yêu ơi (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo). - Điều 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1. Hoạt động 1: Cho hs làm bài tập 1. - Yêu cầu hs tô màu vào các đồ dùng học tập đó. - Gọi hs kể tên các đồ dùng học tập có trong hình. - Gv nhận xét. 2. Hoạt động 2: Cho hs làm bài tập 2. - Cho hs tự giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình: + Tên dồ dùng học tập? + Đồ dùng đó dùng để làm gì? + Cách giữ gìn đồ dùng học tập? - Gọi hs trình bày trước lớp. - Cho hs tự nhận xét. - Kết luận: Được đi học là 1 quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. 3. Hoạt động 3: Cho hs làm bài tập 3. - Cho hs quan sát tranh thực hiện hỏi và trả lời: + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Việc làm của bạn đúng hay sai? Vì sao? - Gọi hs gắn tranh và trình bày trước lớp. - Cho hs nêu: + Hành động của các bạn trong tranh 1, 2, 6 là đúng. + Hành động của các bạn trong tranh 3, 4, 5 là sai. - Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập:.... Hoạt động của hs - Hs làm cá nhân. - Vài hs kể. - Giới thiệu theo cặp. - Vài hs nêu. - Hs nêu. - Hs thực hiện theo nhóm 5. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 hs nêu. 4. Hoạt động nối tiếp: - Cho hs tự sửa sang lại sách vở của mình. - Gv nhận xét giờ học. Thủ công Bài 3: Xé, dán hình vuông, hình tròn (Tiết 2) I- Mục tiêu: (Như tiết 1) II- Đồ dùng dạy học: (Như tiết 1) III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1- Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra đồ dùng môn học của hs. - Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs. 2- Học sinh thực hành: - Gv nhắc lại cách xé, dán hình vuông và hình tròn. - Gọi hs nhắc lại cách xé hình vuông và hình tròn. - Cho hs thực hành xé, dán hình vuông, hình tròn. + Xé, dán hình vuông + Xé, dán hình tròn. - Yêu cầu hs dán phẳng, đẹp. - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Cho hs nhận xét, đánh giá bài của bạn. Hoạt động của hs - Hs theo dõi - 2 hs nêu. - Hs tự làm - Hs xé và dán hình cho phẳng đẹp. - Hs bày theo tổ. - Hs nêu. IV- Nhận xét, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
Tài liệu đính kèm: