Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 6

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 6

Tiếng Việt :

P – PH – NH

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc được p, ph, nh, phố xá, nhà lá: từ và câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

 -Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.

 - Giáo dục HS có ý thức tự giác học tập.

II/ Chuẩn bị:- Giáo viên: Tran minh hoạ, bộ ghép chữ.

 -Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tiếng Việt :
P – PH – NH
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc được p, ph, nh, phố xá, nhà lá: từ và câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
 -Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
 - Giáo dục HS có ý thức tự giác học tập.
II/ Chuẩn bị:- Giáo viên: Tran minh hoạ, bộ ghép chữ.
 -Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
Bài cũ:
*G/ Thiệu bài: 
*Hoạt động 1:
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2:
 *Hoạt động3:
*Hoạt động 4:
- GV kiểm tra viết từ: kẻ ô, rổ khế
- Cho HS đọc câu ứng dụng: Xe ô tô
-GV bổ sung ,cho điểm.
Dạy chữ ghi âm 
+ Âm p :
-Giới thiệu bài và ghi bảng: p 
-Giáo viên phát âm mẫu p (Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh),
-Hướng dẫn học sinh phát âm p
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng p
- Nhận dạng chữ p: Gồm nét xiên phải, nét sổ thẳng và nét móc 2 đầu.
+Âm ph :
-Giới thiệu và ghi bảng ph.
 -Âm ph gồm mấy âm ghép lại?
- GV phát âm mẫu: ph
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng : ph .
-Hướng dẫn gắn tiếng phố.
-HD học sinh phân tích tiếng phố.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: phờ – ô – phô – sắc – phố.
-Gọi học sinh đọc : phố.
- GT tranh, ghi từ khoá.
-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ Âm nh :
Giới thiệu bài và ghi bảng : nh
-Hướng dẫn học sinh phát âm nh :Giáo viên phát âm mẫu .
-Hướng dẫn gắn : nh
-Phân biệt nh,kh
 -Hướng dẫn học sinh gắn : nhà
-Hướng dẫn học sinh phân tích : nhà.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: nhà
- Gọi học sinh đọc: nhà.
-Gọi học sinh đọc toàn bài
*Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: p, ph, nh, phố, nhà (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
*Đọc từ ứng dụng:
-Giới thiệu tiếng ứng dụng: 
phở bò	nho khô	
phá cổ	 nhổ cỏ
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ph – nh, giáo viên giảng từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
* HD đọc câu ứng dụng:-Treo tranh
- Tranh vẽ gì?
-Giới thiệu câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
-Giảng nội dung câu ứng dụng.
- Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
Luyện viết.
-GV viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: p, ph, nh, phố, nhà
-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã.
-Treo tranh:-Tranh vẽ gì?
- Chợ là nơi để làm gì?
- Chợ có gần nhà em không, nhà em ai hay đi chợ?
- Em được đi phố chưa? Ở phố có những gì?
 - Em đang ở thuộc thị xã, thị trấn hay thành phố...?
-Nhắc lại chủ đề : Chợ, phố, thị xã.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có p – ph – nh: Sa Pa, phì phò, nha sĩ...
-Dặn HS học thuộc bài p – ph – nh.
-2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con
- 4em đọc. Lớp nhận xét.
Nhắc đề.
-Đọc cá nhân,lớp.
 -Gắn bảng p
 -Học sinh nêu lại cấu tạo.
Hai âm : p+ h
-HS phát âm: lớp, nhóm, cá nhân.
 -Gắn bảng: ph
 -Gắn bảng: phố
 -Aâm ph đứng trước, ô đứng sau, dấu sắc trên âm ô: cá nhân,lớp 
 -Đọc cá nhân, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-HS nêu ndung tranh, đọc từ khoá.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp
-Gắn bảng nh: đọc cá nhân.
-Giống: có âm h đứng sau, khác. 
-Gắn bảng : nhà: đọc cá nhân, lớp.
 -Tiếng nhà có âm nh đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền nằm trên âm a.
nhờ – a – nha – huyền – nhà:Cá nhân, lớp.
-Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Lấy bảng con.
p : Viết nét xiên phải, nối nét xổ thẳng, rê bút viết nét móc 2 đầu
-Học sinh viết bảng con.
-Đọc cá nhân, lớp.
Học sinh lên gạch chân tiếng có ph - nh: phở, phá, nho, nhổ (2 em đọc).
-Đọc cá nhân, lớp.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Quan sát tranh.
-Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
Đọc cá nhân: 2 em
-Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(nhà, phố)
-Đọc cá nhân, lớp.
-Lấy vở tập viết.
-Học sinh viết từng dòng.
-Chợ, phố, thị xã.
-Mua, bán hàng hóa phục vụ đời sống
- Tự trả lời.
Tự trả lời. Ở phố có nhiều nhà cửa, xe cộ, hàng quán...
-Tự trả lời. Đang ở thị trấn .
- 4 em nói lại nội dung bài . 
- * Chơi theo nhóm.
@&?
Toán:
SỐ 10
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết 9 thêm 1 được 10.
 - Biết đọc, viết số 10. Đếm được từ 0 đến 10. Biết so sánh số trong phạm vi 10, biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
 -Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Sách, bộ ghép toán có các số 0 10, 1 số tranh, mẫu vật. 
 - Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Bài cũ:
*G/ thiệu bài: Số 10.
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ giải lao
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
- Kiểm tra đọc, viết, so sánh số từ 09
- GV chữa bài cùng HS-Cho điểm.
-Treo tranh:
- Có mấy bạn làm rắn?
- Mấy bạn làm thầy thuốc?
- Tất cả có mấy bạn?
-Hôm nay học số 10. Ghi đề.
Lập số 10.
-Yêu cầu học sinh lấy 10 hoa.
-Yêu cầu gắn 10 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
- Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu 10 in, 10 viết.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 0 -> 10.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 0 -> 10, 
10 -> 0.
-Trong dãy số 0 -> 10. 
H: Số 10 đứng liền sau số mấy?
Vận dụng thực hành.
-Hướng dẫn học sinh mở sách.
 Bài1: HS nêu Y/C BT
- Hướng dẫn viết số 10.
Viết số 1 trước, số 0 sau. GV chỉnh sửa. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
-Điền số theo dãy số đếm xuôi và đếm ngược.
- GV chốt bài đúng. Cho HS đọc.
 Bài 5: Khoanh tròn vào số lớn nhất( theo mẫu). Y/C HS làm vào vở BT.
-Thu 1 số bài chấm, nhận xét.
-GV chốt bài làm đúng.
-Chơi trò chơi :Nhận biết số lượng là 10
-Dặn học sinh về học bài.
- 2e làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
-Quan sát.
-9 bạn.
-1 bạn.
-0 bạn.
-Nhắc lại.
-Gắn 10 chấm tròn.
-Gắn 10 hoa và đọc.
-Đọc có 10 chấm tròn.
- - Là 10.
-Gắn chữ số 10. Đọc: Mười: Cá nhân, đồng thanh.
-Gắn 0 1 2 3 4 5 67 8 9 10 Đọc.
 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0, Đọc.
-Sau số 9.
-Mở sách.
-2 em nêu.Viết 1 dòng số 10.
Nghe hướng dẫn.
- HS viết bảng con.
-HS nêu Y/C BT.
- Làm bài vào VBT toán.
-2 em làm bảng lớp. Chữa bài.
- HS đọc xuôi ,đọc ngược dãy số.
- HS nêu Y/C BT.
-Học sinh làm vào VBT ôly, đọc lại.
-Nhận xét và khoanh số.
	10 	và	 6
	@&?
 Buổi chiều:
GĐHS Yếu :
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ TỪ 0 -> 9
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Đọc, viết được số từ 09, đếm từ 09, 9...0, so sánh được các số từ 0 đến 9.
Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 9.
Giáo dục HS tự giác tích cực làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học: GV& HS :Bộ ghép toán.
 II/ Các hoạt đôïng dạy học:
 1/ Giới thiệu bài: GV GT ghi tên bài, HS nhắc lại tên bài.
 2/ Hoạt động 1: Đọc, viết số từ 09, đếm các số 09, 90.
 -GV dùng bộ ghép toán sử dụng các mô hình có số lượng từ 19.GV giơ hình, HS gắn số:
GV ghi bảng các số: 0,1,2,3 , 4, 5; 6,7,8,9 9,8,7,6; 5 , 4, 3, 2, 1, 0.
Gọi HS đếm xuôi từ 0 đến 9 và đếm ngược từ 9 đến 0.
 -Cho HS luyện viết chữ số 0,1,2,3 , 4, 5; 6,7,8, 9 vào bảng con.GV cùng cả lớp sửa sai.
 3/ Hoạt động 2: So sánh các số trong phạm vi 9.
 Cho HS làm bài vào VBT : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
 0  9 9  0 8  7 4 . 6 9  1 5  5 9  9
 - Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
 4/HĐ 3: Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét tiết học, dặn dò.
@&?
 Âm nhạc: HỌC HÁT
 TÌM BẠN THÂN
 (Thầy Hoà dạy)	
 @&?
 HDTH Tiếng Việt : ÔN ĐỌC VIẾT BÀI ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Luyện đọc bài ôn tập. Viết được các chữ theo bảng ghép và từ : kẻ ô, rổ khế. HSKG viết thêm:câu ứng dụng.
-Rèn luyện kỹ năng viết đúng các chữ và các dấu thanh của từng chữ đó.
-Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt.
 II/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Giơiù thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài.
 2/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Gọi 9-10 em đọc toàn bài ôn tập. Chú ý phân biệt khi đọc các âm s,x, ch, th, nh.
-Lớp nghe,nhận xét. GV bổ sung cho điểm.
 3/ Hoạt động 2: HS luyện viết chữ trong bảng ôn và 2 từ ứng dụng.
 - HS đọc lại bảng ôn. GV gõ thước.
. - GV đọc, HS viết bài vào vở. GV nhắc HS tư thế ngồi viết, tay cầm bút, vị trí dấu thanh, khoảng cách các con chữ, các chữ.
 - HS luyện viết . - GV theo dõi sửa sai, đọc tiếp cho HSG viết câu ứng dụng.
 -Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
 4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặndò: Về nhà đọc lại bài ôn tập. 
Đọc trước bài g,gh.
@&?
Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009
(Nghỉ lụt bão , dạy bù vào thứ 7)
Tiếng Việt :
G – GH
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 -Đọc được g, gh, gà ri, ghế gỗ. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
 - Viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ.
 -Luyện nói từ 2-3 theo chủ đề: Gà ri, gà gô.
II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh, sách, bộ ghép chữ.
 - Họ ... ụng : Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
-Giảng nội dung tranh.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
Luyện viết.
- GV viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: y – tr – y tá – tre ngà.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói theo chủ đề: Nhà trẻ.
-Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ gì?
H: Các em đang làm gì?
H: Người lớn nhất trong tranh gọi là gì?
H: Nhà trẻ khác lớp 1 ở chỗ nào.
-Nhắc lại chủ đề : Nhà trẻ.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có y – tr: cố ý, trí nhớ...
-Dặn HS học thuộc bài y – tr.
-2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con. 2 em đọc từ ứng dụngbài trước.
-Nhắc đề.
 -Âm y.
-Học sinh phát âm: y: Cá nhân, lớp
-Thực hiện trên bảng gắn. 
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Đọc từ: Cá nhân, nhóm, lớp.
- HS nêu ND tranh. 
 -Đọc cá nhân, lớp.
-tr
-2 âm: t + r.
-Cá nhân, lớp.
-Thực hiện trên bảng gắn.
- 2 em so sánh.
-Cá nhân, lớp.
-Thực hiện trên bảng gắn.
- 2 em phân tích.
 -Trờ – e – tre: Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cây tre.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
- HS QS viết trên không trung, viết bảng con.
-Đọc cá nhân.
y, ý, trê, trí.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Thi đua 2 nhóm.
Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
-Quan sát tranh.
-Vẽ trạm y tế và 1 người mẹ bế 1 em bé.
-Đọc cá nhân: 2 em
-Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học (y).
-Đọc cá nhân, lớp.
-Lấy vở tập viết.
-Học sinh viết từng dòng.
-Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày.
-Các em bé ở nhà trẻ.
-Vui chơi.
-Cô trong trẻ.
-Bé vui chơi, chưa học chữ như ở lớp 1.
@&?
Tự nhiên và xã hội
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe, đẹp.
- Chăm sóc răng đúng cách.
- Giáo dục học sinh tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II/ Chuẩn bị:- Giáo viên: Tranh, nước, kem đánh răng, mô hình răng.
- Học sinh: Sách, bàn chải, khăn.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2: 
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
*Giới thiệu bài: Chăm sóc và bảo vệ răng.
Làm việc nhóm 2
-Cho 2 em quay vào nhau quan sát hàm răng của nhau.
-Gọi các nhóm trình bày: Răng của bạn em có bị sún, bị sâu không?
-GV cho HS quan sát mô hình răng. Hàm răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa, đến tuổi thay sẽ lung lay và rụng. Khi đó răng mới mọc, chắc hơn là răng vĩnh viễn. Răng đó sâu, rụng sẽ không mọc lại. Vì vậy giữ vệ sinh và bảo vệ răng là cần thiết.
Làm việc với sách giáo khoa.
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng.
H: Nên đánh răng, súc miệng lúc nào là tốt nhất?
H: Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt?
H: Phải làm gì khi răng đau hoặc bị lung lay?
Kết luận: Nên đánh răng ngày 2 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy, không nên ăn nhiều bánh kẹo, không dùng răng cắn vật cứng.
Hướng dẫn học sinh cách đánh răng.
-Giáo viên thực hiện trên mô hình răng
Củng cố: -Học sinh nêu cách chăm sóc, bảo vệ răng.
Dặn dò:Thực hành hàng ngày bảo vệ răng.
-Đọc đề.
-2 học sinh 1 nhóm.
-2 em quay vào nhau, xem hàm răng của nhau. Nhận xét xem răng của bạn như thế nào?
-Các nhóm trình bày.
-Lắng nghe, nhắc lại.
-Mở sách xem tranh trang 14, 15.
-2 em trao đổi. Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao?
-Lên trình bày.
-Đánh răng vào buổi tối, buổi sáng.
-Vì dễ bị sâu răng.
-Đi đến nha sĩ khám...
- 2-3 em nhắc lại.
-Quan sát.
-1 số em lên thực hành đánh răng trên mô hình răng.
@&?
Đạo đức
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2)
I/ Mục tiêu:	Giúp HS:
- Biết thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
 - Biết nhắc nhở bạn giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập .
 - Giáodục HS có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày của mình.
II/ Chuẩn bị: -Giáo viên: Sách, tranh minh hoạ. Học sinh: Sách bài tập, màu.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
Thi sách vở ai đẹp 
-Yêu cầu HS để sách vở lên bàn để thi.
-GV và lớp trưởn g đi chấm, công bố kết quả và khen những em giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch đẹp.
Sinh hoạt văn nghệ 
-GV hát bài: “Sách bút thân yêu ơi”.
-Hướng dẫn HS hát từng câu, cả bài.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em.
Đọc thơ 
-GV hướng dẫn học sinh đọc câu thơ:
 Muốn cho sách vở đẹp lâu
Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Tuyên dương em đọc thuộc.
Nêu kết luận chung.
+Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
+Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là việc làm thường xuyên và cần thiết của người HS
-Gọi học sinh nhắc lại từng ý.
Liên hệ:
H: Các em phải giữ gìn sách vở và đồ dùng như thế nào? 
 Củng cố : -Cần thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập hằng ngày.
-HS để sách vở, đồ dùng lên bàn.
-Vở sạch đẹp, đồ dùng đầy đủ giữ gìn còn mới là đạt yêu cầu.
-Hát đồng thanh, cá nhân.
-Cả lớp hát lại toàn bài 2 lần.
-Đọc theo, đồng thanh.
-Đọc cá nhân.
-Lắng nghe.
-Mỗi ý cho 4 em nhắc lại.
-1 em nhắc lại kết luận chung.
- 3-4 em trả lời.
@&?
Buổi chiều
 HDTH Tiếng Việt :
ÔN ĐỌC, VIẾT NG - NGH
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Luyện đọc bài ng-ngh. Viết được các chữ ng, ngh cá ngừ, củ nghệ,ngã tư, ngõ nhỏ,nghệ sỹ, nghé ọ. HSKG viết thêm câu ứng dụng:nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga.
-Rèn luyện kỹ năng viết đúng các chữ và các dấu thanh, khoảng cách giữa 2 chữ .
-Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt.
 II/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Giơiù thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài.
 2/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Gọi 7-8 em đọc toàn bài ng, ngh. Lưu ý HS phân biệt ng ngh khi đọc khi viết.
-Lớp nghe,nhận xét. GV bổ sung cho điểm.
 3/ Hoạt động 2: HS luyện viết chữ : ng, ngh cá ngừ, củ nghệ,ngã tư, ngõ nhỏ,nghệ sỹ, nghé ọ
 - GV đọc ,HS viết từng chữ.
 -GV nhắc HS tư thế ngồi viết, tay cầm bút....
 - GV theo dõi sửa sai.
 - GV đọc cho HS KG viết câu ứng dụng : nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga.
 -Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
 4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. 
 - Dặndò: Về nhà đọc lại bài ng,ngh. Đọc thêm bài y,tr.
@&?
ÔLNK Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I/Mục tiêu : Giúp HS:
 - Tiếp tục ôn tập hợp hàng dọc ,dóng hàng , đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái đúng hướng; dàn hàng, dồn hàng theo hiệu lệnh.
 - Ôn trò chơi “Qua đường lội” , biết cách chơi và tham gia chơi chủ động .
 -Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ.
 II/ Đồ dùng dạy học: -Giáo viên 1 còi , kẻ sân chuẩn bị trò chơi . 
 III/ Hoạt đôïng dạy học: 
HĐ của GV
A/ Phần mở đầu :
-Giáo viên nhận lớp.
Khởi động. GV điều khiển.
B/ Phần cơ bản:
-Ôân đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng dọc dóng hàng dọc , tư thế nghiêm, tư thế đứng nghỉ, quay phải , quay trái
-GV quan sát giúp đở các em yếu.
-Giáo viên quan sát sửa sai .
-Trò chơi : “Qua đường lội”
-GV nhắc lại cách chơi.
- C /Phần kết thúc:
-Hồi tĩnh.
-Củng cố dặn dò
Thời gian
3 phút
2 phút
10 phút
10 phút
2 phút
3 phút
H Đ của HS
-Tập họp 3 hàng dọc .
-Điểm số
-GV phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
-Đứng vỗ tay hát tập thể một bài.
-Xoay các khớp.
- Tập 2-3 lần .
-Cán sự điều khiển cho cả lớp tập.
*Cán sự thể dục cho cả lớp giải tán, dóng hàng, nghiêm , nghỉ , quay phải quay trái 2-3 lần.
-Gọi 1 em thực hiện , cả lớp quan sát.
-HS từng nhóm lần lượt chơi .
 -Đứng vỗ tay và hát
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2
-Cho hai em thực hiện lại các động tác .
-Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc .
-Về nhà chơi trò chơi, tập nghiêm nghỉ,quay phải quay trái. 
	@&?
 SINH HOẠT SAO
 I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Thực hiện đúng quy trình buổi một sinh hoạt sao. 
 - Rèn luyện cho HS biết làm những việc tốt..
 - Giáo dục HS đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và hoạt động.
 II/ Nội dung sinh hoạt:
 1/ Tập hợp sao: (8’) Đội hình hàng dọc : Xếp thành 3 hàng.
 -Điểm danh sao bằng tên, hô băng reo.
 -Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
- Hát múa bài : Sao của em. GV tập thêm cho HS thành thạo.
 2/Nội dung sinh hoạt: (18’)
 a/ Từng em kể việc làm tốt,chưa tốt(ở trường, ở nhà).
 b/ Phụ trách sao tập cho các em hô 5 điều Bác Hồ dạy, đưa ra một số câu hỏi:
Ngày 5-9 là ngày gì?.
Sao của em tên là gì? Sao em có mấy bạn?
Ai là sao trưởng?
c/ Tổ chức múa hát bài : Em yêu trường em.
3/Phần kết thúc . (4’)-Tập hợp lớp theo đội hình hàng dọc .
-Huynh trưởng nhận xét, phổ biến nhiệm vụ tuần tới.
 -Thi đua đi học chuyên cần, đúng giờ.
 -Thi đua học tốt và làm theo lời Bác dạy.
 -Thực hiện nghiêm túc các nề nếp quy định.
 -Thực hiện đồng phục đúng quy định.
	@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 6 hai buoi.doc