Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần học 4 năm 2009

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần học 4 năm 2009

Thể dục

(GV bộ môn)

Học vần

 Bài 13: n - m

I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Học sinh đọc và viết đợc: n - m , nơ, me

- Đọc đợc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ như trong SGK

- Bộ cài TV.

III- CÁC HOẠTĐỘNG DẠY - HỌC.

 

doc 40 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần học 4 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009 
 Chào cờ
 ( Lớp trực tuần nhật xét)
Thể dục
(GV bộ môn)
Học vần
 Bài 13: n - m
I- Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đợc: n - m , nơ, me
- Đọc đợc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ như trong SGK
- Bộ cài TV.
III- Các hoạtđộng dạy - học.
 Tiết 
HĐ1. ổn định tổ chức – KT bài cũ: 
- Viết bảng con: i – a bi cá
 - Đọc bài trong SGK
- Nhận xét - GT bài: GV viết đầu bài n ; m
HĐ2. Dạy chữ ghi âm: 
Việc 1. Dạy chữ ghi âm: n
B1.Nhận diện chữ.
- GV viết đây là chữ n (in) và chữ n (viết) và nêu cấu tạo n (viết) gồm 1 nét móc xuôi và 1 nét móc hai đầu. 
- Nêu cấu tạo âm n viết?
 - Chữ n giống cái gì?
B2. Phát âm – cài chữ - đánh vần.
 GV HD phát âm và phát âm mẫu
- Tìm và cài âm n?
- Muốn có tiếng nơ cài thêm âm gì và cài ở vị trí nào?
- Tìm và cài nơ
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng: nơ 
- Phân tích tiếng : nơ
- HS đánh vần
- Cho HS quan sát tranh cái nơ ? Tranh vẽ gì ?
- GV viết tiếng nơ
- GV đọc mẫu từ trên xuống: n-.ơ-nơ-nơ
B3. Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết: n-nơ
- Cho HS viết
Việc 2. Dạy chữ ghi âm m: ( giới thiệu tơng tự các bước) 
- GV viết bảng và nêu cấu tạo
- So sánh: n với m ?
 - GV HD phát âmvà phát âm mẫu
 - HS cài âm, cài tiếng, phân tích tiếng, quan sát tranh, đọc đánh vần, trơn tiếng, từ, đọc xuôi, đọc ngược
- GV viết mẫu và nêu quy trình: m-me
HĐ3. đọc từ ứng dụng: 
- GV viết tiếng, từ lên bảng.
- HS khá, giỏi đọc mẫu
- GV đọc mẫu – giải nghĩa một số từ
- Cho HS quan sát tranh: ca nô, bó mạ
- HS luyện đọc
HĐ4. Củng cố chơi trò chơi tìm tiếng có vần?
 Tiết 2
HĐ1. Bài cũ: 
- Vừa học mấy âm? là âm gì?
HĐ2 . Luyện đọc: 
Việc1. Luyện đọc bài tiết 1
Việc2. Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh: 
- Tranh vẽ con gì?
- Bò đang ăn gì?
- Đọc câu dưới tranh
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu – giải nghĩa
- Tìm tiếng có âm vừa học?
 Cho HS đọc - GV sửa.
HĐ3. Luyện viết: 
- GV hướng dẫn viết và nêu quy trình chữ: n, m, nơ, me.
HĐ4. Luyện nói: 
- Cho HS quan sát tranh - thảo luận nhóm 2.
- Chủ đề luyện nói là gì?
- Quan sát tranh em thấy gì?
- Quê em gọi người sinh ra mình là gì?
- Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy?
- Bố mẹ em làm gì? Bố mẹ em đối xử với em như thế nào? 
 Em sẽ làm gì để bố mẹ vui lòng?
HĐ5. HĐ tiếp nối
Việc1. Đọc bài trong SGK.
Việc2. Tìm và ghép chữ có âm vừa học?
- HS viết bảng con
- 3 HS đọc
- ĐT đọc
- HS nhận diện
- đọc ĐT n (in) n (viết)
- CN nêu
- Cái cổng
- HS phát âm CN + ĐT
- HS cài n
- HS cài nơ
- n đứng trước, ơ đứng sau
- CN + ĐT tổ, lớp
- Cái nơ
- HS đọc trơn tiếng nơ CN+ĐT
- HS đọc: từ trên xuống
 -đọc không theo thứ tự CN+ĐT
- HS viết trong k2+ viết bảng con - CN nhận xét
- HS theo dõi, đọc ĐT
- Giống: Đều có nét móc xuôi, nét móc ngợc.
- Khác: n có 1 nét xuôi, m có 2 nét móc xuôi
- CN + nhóm + ĐT
- HS thực hiện cài, phân tích,QS tranh, đọc CN+ nhóm + ĐT Đ/vần trơn.
- HS viết trong k2 + bảng con
- HS theo dõi
- 1, 2 em
- HS theo dõi
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại bài T1 CN+ĐT
- HS nêu
- Ăn cỏ
- 2,3 HS đọc
- HS theo dõi
- CN tìm (no, nê)
- CN+ nhóm + ĐT
- HS viết vào vở tập viết 
- 3 HS đọc tên chủ đề 
- Bố, mẹ, em bé
- Bố mẹ, ba má, thầy u....
- HS tự nêu
- ĐT, CN
- nổ, nợ, nụ, mổ, một, mớ, má, mẹ
Toán
 $ 13: Bằng nhau . dấu =
I- Mục đích - yêu cầu:
- Giúp HS: Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.
- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số.
- Rèn KN so sánh nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng:
- Các nhóm đồ vật.
- Các chữ số 1,2,3,4,5 và đấu =, .
II- Các hoạt động dạy - học.
HĐ1. KT Bài cũ – GT bài mới:
- Điền dấu: 2 2 4 < 5
- GV bổ xung sửa chữa
HĐ2. Nhận biết mối quan hệ bằng nhau – dấu =: 
Việc1. Quan sát – nhận xét:
- GV cài vật mẫu và nêu Y/c
- Hãy nối 1 hình vuông với 1 hình tam giác.
- có thấy thừa hoặc thiếu hình nào không?
 Vậy số hình Ê với số hình rtam như thế nào với nhau?
- GV cài tiếp mẫu vật.
- Có mấy bông hoa?
- Có mấy cái lá?
- Số hoa và số lá như thế nào với nhau?
- Vậy 3 so với 3 thì như thế nào? 
Việc2. GT dấu bằng nhau:
=> Để thay cho từ ‘’bằng nhau” người ta dùng dấu “ = ”. Dấu bằng gồm 2 nét ngang ngắn.
- GV viết bảng dấu: = . Cho HS đọc
- Tìm và cài dấu =
- 3 bằng 3 được viết NTN? 
- Dấu bằng đặt ở vị trí nào?
- Tìm và cài 3 = 3
+ Tương tự với 4 = 4
=> Như vậy một số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau.
Việc3. Hướng dẫn viết dấu bằng: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
HĐ3. Thực hành so sánh các số từ 1 -> 5: 
Bài 1: Viết dấu =?
- GV HD viết
Bài 2: Viết( theo mẫu) GV nêu yêu cầu.
H1 : Có mấy chấm trắng? Viết số mấy?
 Có mấy chấm xanh? Viết số mấy?
- Vậy 5 so với 5 như thế nào?
 Dấu bằng đặt ở vị trí nào?
+ Các phần còn lại tương tự.
Bài 3. ><=? GV nêu và giới thiệu rõ Y/c 
- hỏi củng cố về dấu ><= ?
- Vì sao điền dấu đó ?
Bài 4: Viết. GV nêu yêu cầu cách chơi
 Đội nhanh sẽ thắng
HĐ4. Củng cố :
- Vừa học dấu gì?
- Lấy ví dụ về số đồ vật bằng nhau?
- Lấy ví dụ về 2 số bằng nhau?
3 HS lên bảng; lớp làm bảng con.
- HS nhận xét 
 Ê Ê Ê
 r r r
- không
- Nhiều HS nêu
- Bằng nhau
- 3 bông hoa, 3 chiếc lá
- Số hoa bằng số lá
 3 = 3
- HS đọc CN+ĐT
- HS cài dấu =
 3 = 3
- ở giữa 2 số
- HS cài 3 = 3
-HS viết trong k2 + bảng con dấu =; 2 = 2; 3 = 3.
CN nhận xét
HS nêu yêu cầu
HS viết dấu = vào SGK
 5
 5
 5 = 5
 ở giữa 2 số
- HS làm và chữa
2 = 2 1 = 1 3 = 3
- HS làm bài CN xong làm bảng nhóm và chữa bài.
5 > 4 1 < 2 1 = 1
3 = 3 2 > 1 3 < 4
2 2
 Chơi trò chơi thi viết nhanh
 - 2 nhóm
- HS cổ vũ nhận xét 
 4 < 5 4 = 4
- CN nêu
 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Đạo đức
 Bài 3: Gọn gàng sạch sẽ
 (Tiết 2)
I- Mục đích - yêu cầu:
- HS thấy được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cá nhân
- Biết cách sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng. 
- Có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh cá nhân hàng ngày. 
II- Đồ dùng dạy - học: - Gương, lược, bấm móng tay, chậu nước
III-Các hoạtđộng dạy - học.
HĐ1. Bài cũ – GT bài mới:
- Ăn mặc như thế nào được gọi là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ?
- Ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ có lợi ích gì?
- GT - bài ghi bảng 
HĐ2. QS tranh trả lời câu hỏi:
 HS thấy được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cá nhân .
 Bài3:
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Chải đầu để làm gì?
- Em có bao giờ làm như bạn không?
 (Tương tự với các hình khác)
KL: Muốn có đầu tóc, quần áo luôn gọn gàng, sạch sẽ chúng ta nên làm những việc gì? Không nên làm những việc gì?
HĐ3. Bài 4. Chỉnh sửa quần áo.
 GV quan sát - tuyên dương những đôi làm tốt
HĐ4: Bài5 Hát bài: Rửa mặt như mèo 
HS hiểu tác hại của việc không vệ sinh cá nhân. 
- Tại sao mèo bị đau mắt?
- Lớp ta có ai giống mèo không?
 Chúng ta đừng ai giống mèo nhé.
 Đọc thơ: - GV đọc mẫu câu thơ cuối bài. 
HĐ5. Củng cố - dặn dò: 
 Khi đến lớp cần phải ăn mặc như thế nào? 
 ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là như thế nào?
- Chúng ta nên thực hành theo bài học.
 3- 4 HS nêu
HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2.
HĐ cả lớp.
- Chải đầu
- Đầu tóc luôn gọn gàng, không bù xù.
- HS tự nêu
- HS hệ thống lại
 Hoạt động nhóm 2
- 2 bạn quay mặt vào nhau chỉnh sửa quần áo, đầu tóc cho nhau
 Hát cả lớp
 HS đọc theo
Tiếng việt
 Bài 14: d - đ
I- Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: d - đ , dê, đò
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề của bài
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
III- Các hoạtđộng dạy - học.
 Tiết 1
HĐ1. ổn định T/C- Bài cũ: 
- Viết n ; m; mơ, me
- Đọc bài trong SGK
- GT bài mới - GV ghi bảng: d ; đ
HĐ2. Dạy chữ ghi âm: 
Việc1. Dạychữ ghi âm d 
B1. Nhận diện chữ.
GV viết chữ mẫu chữ d (in) d (viết) và nêu cấu tạo
- nêu cấu tạo âm d ?
- So sánh d với a
B2. Phát âm - đánh vần. 
- GV HDphát âm và phát âm mẫu
- Tìm và cài âm d
- Mứôn có tiếng dê cài thêm âm gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng: dê 
- Phân tích tiếng : dê
- ChoHS đánh vần
- HS quan sát tranh . tranh vẽ con gì? 
- Giải nghĩa. 
- Cho HS đọc trơn tiếng
B3. Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết: d-dê
- Cho HS viết
Việc2. Chữ đ ( giới thiệu tương tự các bước) 
- GV viết chữ mẫu và nêu cấu tạo
- So sánh: d với đ
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: đ - đò
- GV cho HS nhận xét bổ xung.
HĐ3. đọc từ ứng dụng: 
- GV viết lên bảng: da - de - do 
 đa - đe - đo
 da dê - đi bộ
- GV đọc mẫu
- GV giải nghĩa từ
- Cho HS đọc cả tiếng từ ứng dụng
 Tiết 2
HĐ1. KT bài T1:
- Vừa học mấy âm? là âm gì?
HĐ2. Luyện đọc: 
Việc1. Cho HS đọc bài T1 
Vịc 2. Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- Quan sát tranh thấy trên sông có gì?
- Trên bờ ai đang đi bộ?
=>Người đi đò trên sông tên là dì Na còn bé và mẹ đi bộ
- GV viết câu ứng dụng
- Ai đọc được câu này?
- GV HD đọc mẫu câu ứng dụng.
HĐ3. Luyện viết: 
- GV hướng dẫn HS viết mẫu, nêu quy trình
- HD viết vào vở.
HĐ4. Luyện nói: 
- Phần luyện nói hôm nay nói về những vật và con gì? Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- GV viết bảng.
- Tại sao trẻ em lại thích những con vật và những vật này?
- Em biết những loại bi nào?
- Cá cờ thường sống ở đâu?
- Dế thường sống ở đâu?
- Em có biết bắt dế không? Bắt như thế nào?
- Lá đa bị cắt trong tranh trông giống con gì?
- Em có biết trò chơi này không?
HĐ5. Củng cố. 
- Đọc bài trong SGK.
- Trò chơi: “ Tìm nhanh âm - chữ vừa học”
2 HS 
- Nhiều HS đọc
- HS đọc ĐT
- HS quan sát và phân biệt d (in) d (viết) , ĐT đọc
-Giống: đều có nét cong kín, nét móc ngược
-Khác: Nét sổ của cao dài hơn
- HS phát âm CN + ĐT
- HS cài: d
- HS cài: dê
- d đứng trước, ê đứng sau
- CN + ĐT đánh vần 
- Con dê
-
 HS đọc trơn tiếng dê - CN+ĐT
- HS đọc lại âm,tiếng từ trên xuống, từ dưới lên, không theo thứ tự
- HS viết trong k2+ viết bảng con
- Khác: đ có thêm nét ngang
- HS phát âm, cài đ - đò
- HS đ/vần đọc trơn ... Cử đại diện nhóm thi kể.
ý nghĩa: Câu chuyện nói về điều gì?
HĐ5. HĐ tiếp nối 
Việc 1: - Đọc lại bảng ôn trong SGK
Việc 2: - Thi cài chữ và tiếng có các âm vừa ôn? 
- Nhận xét giờ học 
- 2 HS lên bảng 
- Lớp viêt bảng con tổ., thỏ
- 2 – 3 em đọc câu ứng dụng 
- HS kể lần lượt.
- Cây đa
- Âm đ ứng trước a đứng sau
CN + ĐT đánh vần - đọc trơn
- HS lên bảng chi chữ vừa học (4 -5 em)
 4 – 5 HS lên
- HS ghép và đọc lần lượt ( CN + ĐT - đọc trơn)
- HS ghép và đọc lần lượt (CN-ĐT - đọc trơn)
 Mớ, mở, mỡ, tã, tạ.
- 2 HS đọc
 CN – nhóm – cả lớp
- Tổ cò - lá mạ.
- HS viết trong k2 + bảng con.
- CN nhắc lại bài
HS đọc lại bảng ôn tiết 1
- CN – nhóm – lớp
- Vẽ con cò
- Cò bố, cò mẹ đang lao động miệt mài.
CN – tổ – nhóm – lớp( đọc trơn)
 HS viết vào vở tập viết
- HS đọc tên chuyện - ĐT
- Thảo luận nhóm 2
- HS kể lần lượt theo từng tranh
- Tình cảm chân thành giữa cò và anh nông dân.
 ĐT + CN
HS tự tìm và nêu
 Toán
 $ 16: Số 6
I- Mục tiêu:
- HS có khái niệm ban đầu về số 6. 
- Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
II- đồ dùng dạy – học:
- Các nhóm có 6 mẫu vật.
- Bộ chữ số từ 1 đến 6
III- Các hoạt động dạy – học:
HĐ1: KT bài cũ – GT bài mới:
 - Điền dấu, điền số? 
 3 * 4 4 * 5 4 * 2
 4  2 <.
HĐ2: Giới thiệu số 6:
Việc 1. Lập số 6:
- GV đính mẫu vật
- Có mấy hình vuông?
- Thêm một hình vuông là mấy?
- Có mấy hình tam giác?
- Thêm 1 hình tam giác là mấy?
- Yêu cầu HS lấy 5 que tính. Thêm 1 que tính nữa là mấy que tính?
- GV chỉ HS nêu
- Các nhóm đồ vật vừa quan sát đều có số lượng là mấy?
- Để ghi lại số 6 người ta dùng chữ số mấy?
- GV giới thiệu số 6
- Chữ số 6 gồm nét cong trái và kép kín.
- Chữ só 6 (in) giống chữ số 6 (viết) nhưng số 6 viết nét thanh hơn.
- Cho HS đọc: Số 6
- cài chữ số 6 
Việc 2. Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình
 Việc 3. Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số: 
- Đến hôm nay đã học từ số mấy -> số mấy?
- Hãy đếm xuôi từ 1 -> 6
- Hãy đếm ngược từ 6 -> 1.
- Số nào là số bé nhất trong dãy số này?
- Số nào là số lớn nhất trong dãy số này?
- Số nào đứng liền trước số 6?
- Số đứng liền sau số 5 là số nào?
HĐ2. Thực hành:
Bài 1: Viết số 6.GV nêu yêu cầu.
 GV quan sát – HD bổ sung 
Bài 2: Viết 
- GV hướng dẫn
H1 điền số mấy? Tại sao điền số 6?
 6 gồm mấy và mấy?
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống?
 GV hướng dẫn
- Tại sao điền số 1? ( 2,6)
Bài 4: Điền dấu >, <, =
HĐ 3. Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Đếm từ 1 đến 6; Từ 6 đến 1.
- Về ôn lại bài – chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng
 5 hình vuông
 6 hình vuông
 5 hình tam giác
 6 hình tam giác
 6 que tính
HS nêu số lượng: 6 hình vuông, 6 hình tam giác.
 Là 6
 Chữ số 6
 - HS nhận diện 6 (in) 6 (viết) và đọc ĐT
 CN + ĐT
 - HS cài số 6
- HS viết trong k2 + bảng con
Từ số 1 đến số 6
 1, 2, 3, 4, 5, 6. Nhiều HS đọc
 6, 5, 4, 3, 2, 1 
 Số 1
 Số 6
 Số 5
 Số 5
- HS nêu lại 
– viết chữ số 6 vào SGK – CN lên bảng
- HS làm và chữa bài 
- CN lên bảng – Nhiều HS nêu lại
- HS nêu lại
- CN lên bảng-Lớp làm vào sách.
- Cho HS đọc lại bài: Đếm xuôi từ 1 -> 6, đếm ngược từ 6 -> 1
1
2
3
4
5
6
6
5
4
3
2
1
- HS làm và chữa bài tiếp sức
6 > 5 6 > 2 1 < 2 3 = 3
6 > 4 6 > 1 2 < 4 3 < 5
6 > 3 6 = 6 4 < 6 5 < 6
 Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
âm nhạc
 Học hát Bài: Mời bạn vui múa ca
	Nhạc và lời: Phạm Tuyên
 I- Mục tiêu:
- HS tiếp tục học bài hát: Mời bạn vui múa ca của nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Giúp học sinh hát đúng giai điệu và đúng lời ca, vận động theo nhịp của bài hát
- Tập biểu diễn bài hát, hát tự nhiên thoải mái
II- giáo viên chuẩn bị: 
- Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ
- Nhạc cụ thanh phách
III- Các hoạt động dạy – học: 
 HĐ 1: GT bài – ghi bảng
- GVgiới thiệu bài hát
- GV hát mẫu
HĐ 2. Dạy hát:
- Dạy đọc lời ca.
- GV hát mẫu và dạy từng câu. Mỗi câu dạy 2 (3 lần)
- Dạy hát đến hết bài.
HĐ : Hát + vận động
- GV hát + vỗ tay mẫu
- GV bắt nhịp + làm mẫu từng câu.
- Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
HĐ4: Củng cố – dặn dò: 
- Hôm nay ôn bài gì ?
- Bài hát do ai sáng tác ?
- Cả lớp hát lại toàn bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc lời ca ĐT
- HS lắng nghe
- HS hát lần lượt từng câu.
- HS lắng nghe.
- HS hát + làm theo.
- HS tự vỗ tay:
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào
 x x x x x x x x 
Bầu trời xanh. Nước long lanh
 x x x x x x 
- HS đứng hát + tập nhún theo.
- Cá nhân + nhóm lên biểu diễn trước lớp
- HS nêu CN
 - Hát 1 lần
 Tập viết (Tiết 1) 
 Bài viết: Lễ – cọ – bờ – hồ
I- Mục đích-yêu cầu:
- HS nắm đợc cấu tạo, độ cao của các chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ
- Viết được chữ Lễ – cọ – bờ – hổ đúng mẫu đúng cỡ và trình bày khoa học.
II- Đồ dùng: 
- Các chữ viết mẫu.
- HS bảng con, vở tập viết
III- các hoạt động dạy –học:
A. Bài cũ: Viết bảng bé, lê, hồ
 Nhận xét – tuyên dương.
B. Bài mới. 
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HD học sinh quan sát – ghi bảng 
GV đưa chữ mẫu
- Có tiếng gì?
- Phân tích tiếng lễ?
- Chữ nào cao 5 ly?
- Khoảng cách giữa l và ê là bao nhiêu?
HĐ 2: Hướng dẫn viết bảng:
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
* Các chữ khác hướng dẫn tương tự.
HĐ 3: Hướng dẫn viết vở:
- dòng 1 viết chữ gì?
- GV tô lại chữ mẫu
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết
Chấm bài - Nhận xét.
HĐ 4: Củng cố – dặn dò :
- Tập viết những chữ gì?
- Đọc lại bài viết.
HS viết bảng con.
- Tiếng lễ
- Chữ l đứng trước ê đứng sau, dấu ngã trên chữ ê
- Chữ l cao 5 li, chữ ê cao 2 li
- Nửa thân chữ 0
 - HS viết trong k2 – HS viết bảng
- HS đọc lại
- HS viết bài từng dòng
Tập viết (Tiết 2)
Bài viết: Mơ - do – ta – thơ
I- Mục đích - yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm chắc cấu tạo, độ cao của các con chữ khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ.
- HS viết được các chữ: Mơ - do – ta – thơ đúng mẫu, đúng cỡ, đẹp.
II- Chuẩn bị: - Chữ viết mẫu
III- Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ. Lá thư , tủ cũ
 Nhận xét – tuyên dương
B. Bài mới: 
HĐ1. HD học sinh quan sát chữ mẫu
 - GV đưa chữ mẫu
 Có tiếng gì
- Phân tích tiếng mơ?
- Các con chữ có độ cao bao nhiêu? 
- Khoảng cách giữa các nét là bao nhiêu?
HĐ 2. Hướng dẫn viết bảng
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
 * Các chữ: do – ta – thơ (giới thiệu tương tự)
HĐ 3. Hướng dẫn viết vở: 
- GV hướng dẫn viết mẫu.
- Dòng thứ nhất viết chữ gì?
- GV kiểm tra bút, tư thế ngồi viết
 * Tương tự với các chữ còn lại.
 * Thu bài chấm. - nhận xét.
 - GV thu một số bài chấm..
 - Nhận xét – tuyên dương 
HĐ 4. Củng cố - dặn dò: 
- Hôm nay viết chữ gì
- Đọc lại toàn bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con.
- 2 em lên bảng lớp.
 HS quan sát
 - mơ
 - Có 2 con chữ: m đứng trước ơ đứng sau
- 2 ly
- Nửa thân chữ o.
- HS viết trong k2 + bảng con
- mơ
- HS viết vào vở.
 Tự nhiên - xã hội
 Bài 4: Bảo vệ mắt và tai 
I- Mục tiêu:
 - HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo mắt và tai.
- Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
II- Đồ dùng dạy – học
Các hình trong SGK.
 III- Các hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ. 
- Giờ trước học bài gì?
- Nhờ đâu mà ta biết được màu sắc của một vật?
- Nhờ đâu mà ta biết được mùi của một vật?
- Nhờ đâu mà ta biết được vị của thức ăn?
- Nhờ đâu mà biết được vật cứng hay mềm?
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
Khởi động: Hát bài: Rửa mặt như mèo.
2. HĐ1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt.
Tiến hành: 
Bước 1: HS quan sát từng hình trong SGK tập đặt câu hỏi - tự trả lời.
Câu hỏi: Bạn trong hình vẽ lấy tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập bạn đó không?
- GV hướng dẫn quan sát bổ sung.
Bước 2: - HS trình bày trước lớp.
 - Khuyến khích HS có câu hỏi và câu trả lời hay.
 - GV kết luận .
2. HĐ2: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ tai.
Tiến hành: 
 - GV hướng dẫn cho HS quan sát từng hình trong SGK
- GV gợi ý – Hướng dẫn HS đặt câu hỏi và trả lời.
- Hai bạn đang làm gì?
- Theo bạn việc đó đúng hay sai?
- Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau? Hoặc không nên lấy vật cứng chọc vào tai nhau.
- Tương tự với các hình khác.
3. HĐ3: Đóng vai
- Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai.
- Tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhóm 1: Thảo luận và đóng vai: Hùng đi học về, thấy Tuấn và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ xử trí NTN? 
+ Nhóm 2: Lan đang ngồi học bài thì bạn của Lan đến và rón rén hét vào tai Lan. Nếu em nhìn thấy em sẽ xử lí NTN? Và nói gì? 
Bước 2: Cho các nhóm lên trình bày.
 GV nhận xét-đánh giá
4. Củng cố:
- Làm thế nào để bảo vệ mắt và tai? 
- Bảo vệ mắt và tai có ích lợi gì?
- Chúng ta nên thực hiện theo bài học.
- HS nêu lần lượt
- Cả lớp hát.
 HĐ nhóm 2
- HS hỏi – trả lời lần lượt theo từng tranh
- HS trình bày lần lượt
- CN nhận xét – bổ sung
- HS chỉ từng hình trên bảng và đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình.
- đại diện các nhóm lên trình bày 
- CN nhóm khác nhận xét
 Sinh hoạt lớp TUầN 4.
1. Ưu điểm: 
- Nề nếp đã dần ổn định.
- Đi học đều, đúng giờ.
- Trang phục, đầu tóc gọn gàng.
- Lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
- Một số em chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
2. Nhược điểm:
- Trong lớp 1 số em chưa chú ý nghe giảng, nói chuyện đùa nghịch ( Khoa, Tuấn, Trung, Hồng Thành, Lê Trang)
- Còn quên đồ dùng: Nam, Mẫn, Sơn, Thuỳ.
- Nhận thức chậm: Quân, Huy, Nam, Sơn, Việt Anh).
- Thao tác một số em còn chậm, chưa nắm và nhớ được các kí hiệu trong giờ học.
- Viết chữ chưa tiến bộ.
3. Phương hướng tuần 5:
- Duy trì mọi nề nếp.
- Đi học đều, đầy đủ, chuẩn bị đồ dùng, sách, vở chu đáo.
 - Mặc trang phục đầy đủ.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sặch sẽ.
-Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu 
- Chú ý luyện đọc, luuyện viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 tuan 4.doc