Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần lế 3

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần lế 3

Tiếng Việt

 BÀI 8 : l, h

I MỤC TIÊU

- HS đọc được : l, h, lê, hè, từ, câu ứng dụng.

 - Viết được: l, h, lờ, hố(1/2 số dũng qui định trong vở tập viết 1 tập 1)

 - Luyện núi từ 2 -3 cõu theo chủ đề: le le.

II. CHUẨN BỊ

 - GV: Tranh minh hoạ, bảng cài.

 - HS: SGK, vở bt Tiếng Việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 44 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần lế 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 200
Tiếng Việt
 Bài 8 : l, h
I Mục tiêu
- HS đọc được : l, h, lê, hè, từ, câu ứng dụng. 
 	- Viết được: l, h, lờ, hố(1/2 số dũng qui định trong vở tập viết 1 tập 1)
	- Luyện núi từ 2 -3 cõu theo chủ đề: le le.
II. Chuẩn bị
	- GV: Tranh minh hoạ, bảng cài.
	- HS: SGK, vở bt Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
Giới thiệu bài
HĐ1: Dạy chữ ghi âm
*Trò chơi giữa tiết
* Nghỉ giữa tiết 
HĐ2: Luyện tập
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Cho HS đọc và viết : ê, v, ve, bê, bé vẽ bê
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hướng dẫn HS thảo luận và tìm ra các chữ ghi âm mới.
- GV viết bảng, yêu cầu HS đọc theo 
* Nhận diện chữ
- GV viết bảng và giới thiệu: chữ “l” 
- Yêu cầu HS so sánh l - b
* Phát âm: Lưỡi cong lên hơi chạm lợi, hơi đi ra phía 2 bên rìa lưỡi, xát nhẹ.
- GV phát âm mẫu
- Cho HS nhìn bảng phát âm, GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Đánh vần
+ GV viết bảng và đọc mẫu
+ Cho HS đọc 
+ Vị trí của chữ trong tiếng “lê”
- Hướng dẫn và cho HS đánh vần, đọc trơn.
- GV chỉnh sửa 
* h (tương tự)
* Phát âm: Hơi ra từ họng, xát nhẹ.
-Thi nhận diện chữ 
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV giới thiệu, ghi bảng từ ngữ ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc, GV chỉnh sửa.
* Hướng dẫn viết chữ
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết : l, h lê, hè
- Cho HS viết bảng con, GV quan sát hướng dẫn
- Nhận xét, sửa sai.
* Nghỉ giữa tiết 
* Luyện đọc
- Cho HS đọc lại âm, tiếng khoá, từ ứng dụng, GV chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng
+ Yêu cầu HS thảo luận tranh minh hoạ, GV giới thiệu câu ứng dụng
+ Cho HS đọc câu ứng dụng, GV sửa sai
+ GV đọc mẫu câu ứng dụng
+ Cho 2-3 HS đọc lại
* Thi tìm tiếng, từ có l, h
* Luyện viết
- Nhắc nhở HS một số lưu ý 
- Cho HS viết trong vở tập viết, GV quan sát, hướng dẫn
* Luyện nói
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói
- Hướng dẫn HS luyện nói:
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Hai con vật đang nuôi giống con vật gì? 
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Cho HS tìm chữ mới trong văn bản
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- Đọc, viết các tiếng
- Thảo luận tìm chữ ghi âm mới : l, h
- Đọc theo GV
-Lắng nghe
-Giống: nét khuyết trên
- Khác : chữ b có nét thắt
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp
- l đứng trước, âm ê đứng sau
- Chú ý, đánh vần – đọc trơn
*h (tương tự) 
-Thi nhận diện chữ
 - Chú ý 
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Chú ý
- Thực hành viết bảng
* Nghỉ giữa tiết 
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Thảo luận tranh
- Đọc câu ứng dụng 
- Lắng nghe
- 2-3 HS đọc
* Thi tìm tiếng có chứa l, h
- Chú ý
- Thực hành viết vở
- Đọc : le le
- Luyện nói
- Cá nhân, lớp
- Tìm chữ
- Lắng nghe
 Toán
 LUYệN TậP
I. Mục tiêu
	Giúp HS củng cố về:
	- Nhận biết các số trong phạm vi 5.
	- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
	- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK.
II. Chuẩn bị
	- GV: các số 1,2,3,4,5; nhóm đồ vật có số lượng là 5.
	- HS : SGK, vở bt Toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Luyện tập 
Bài 1
Bài 2
* Trò chơi giữa tiết
Bài 3
 Bài 4
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
 Hướng dẫn HS làm BT
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS tự làm bài, đọc kết quả.
- GV hướng dẫn HSnhận xét.
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho HSlàm bài. 
- GV sửa sai.
* Thi làm cho bằng nhau
-Hướng dẫn HS viết số vào ô trống còn thiếu theo thứ tự.
- Cho HS làm bài theo nhóm
- GV sửa bài
-Hướng dẫn HS viết các số đúng , đẹp.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
* Trò chơi: Thi tìm số đúng
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- Cá nhân, đồng thanh: đọc, viết các số 1,2,3,4,5
- Nhắc lại tên bài
- Viết số tương ứng vào ô trống
- HS làm bài, đọc kết quả
- HS chú ý
- HS tự làm bài
* Thi làm cho bằng nhau
- HS thảo luận làm theo nhóm:
- Viết số 1,2,3,4,5
- Đếm số1,2,3
- Viết số : 1,2,3,4,5
* Thi đua giữa các nhóm
 Thứ 3 ngày 23 tháng 9 năm 2008 
 Tiếng Việt
 Bài 9: o, c
I Mục tiêu
- HS đọc và viết được : o, c, bò, cỏ từ, câu ứng dụng. 
-Viết được : o, c, bò, cỏ.
	- Luyện núi từ 2 – 3 cõu theo chủ đề: vó bè.
II. Chuẩn bị
	- GV: Tranh minh hoạ, bảng cài.
	- HS: SGK, vở bt Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
TIếT 1
a.Giới thiệu bài
b.Hđ1: Dạy chữ ghi âm
*Trò chơi giữa tiết
* Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
Hđ2: Luyện tập
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Cho HS đọc và viết : l, h, lê, hè.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về
- Nhận xét, ghi điểm.
- Hướng dẫn HS thảo luận và tìm ra các chữ ghi âm mới.
- GV viết bảng, yêu cầu HS đọc theo 
o
* Nhận diện chữ
- GV viết bảng và giới thiệu: chữ “o” gồm một nét cong khép kín
- Yêu cầu HS so sánh chữ o giống vật gì ?
* Phát âm: Miệng mở rộng, môi tròn.
- GV phát âm mẫu
- Cho HS nhìn bảng phát âm, GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Đánh vần
+ GV viết bảng và đọc mẫu
+ Cho HS đọc 
+ Vị trí của chữ trong tiếng “bò”
- Hướng dẫn và cho HS đánh vần, đọc trơn.
- GV chỉnh sửa 
* c (tương tự)
* Phát âm: Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật ra không có tiếng thanh.
*Thi nhận diện chữ 
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV giới thiệu, ghi bảng từ ngữ ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc, GV chỉnh sửa.
* Hướng dẫn viết chữ
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết :o, bò,c,cỏ
- Cho HS viết bảng con, GV quan sát hướng dẫn
- Nhận xét, sửa sai.
* Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc
- Cho HS đọc lại âm, tiếng khoá, từ ứng dụng, GV chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng
+ Yêu cầu HS thảo luận tranh minh hoạ, GV giới thiệu câu ứng dụng
+ Cho HS đọc câu ứng dụng, GV sửa sai
+ GV đọc mẫu câu ứng dụng
+ Cho 2-3 HS đọc lại
* Thi tìm tiếng, từ có o, c
* Luyện viết
- Nhắc nhở HS một số lưu ý 
- Cho HS viết trong vở tập viết, GV quan sát, hướng dẫn
* Luyện nói
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói
- Hướng dẫn HS luyện nói:
+ Trong tranh vẽ gì ?
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Cho HS tìm chữ mới trong văn bản
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- Đọc, viết các tiếng: cá nhân, đồng thanh
- Thảo luận tìm chữ ghi âm mới : o, c
- Đọc theo GV
-Lắng nghe
-Giống quả bóng, quả trứng
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, lớp
- b đứng trước, âm o đứng sau, dấu huyền trên đầu âm o.
- Chú ý, đánh vần – đọc trơn
*c (tương tự) 
*Thi nhận diện chữ
- Chú ý 
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Chú ý
- Thực hành viết bảng
* Nghỉ giữa tiết
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Thảo luận tranh
- Đọc câu ứng dụng 
- Lắng nghe
- 2-3 HS đọc
* Thi tìm tiếng có chứa o,c
- Chú ý
- Thực hành viết vở
- Đọc : vó bè
- Luyện nói
- Cá nhân, lớp
- Tìm chữ
- Lắng nghe
 Toán
Tiết 9: Bé HƠN. DấU <
I. Mục tiêu: 
Giúp HS
	- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng dấu < , từ “bé hơn” để so sánh.
	- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bìa ghi các số, ghi dấu <, vật thật.
	- HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ÔĐTC
2. KTBC
3. Bài mới
Giới thiệu bài
b.Hđ1: Nhận biết quan hệ bé hơn
* Trò chơi giữa tiết
Hđ2: Thực hành
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
4. Củng cố, dặndò
- ổn định lớp
-Yêu cầu HS viết, đếm các số từ 1 đến 5
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Hướng dẫn HS quan sát nhận biết số lượng các nhóm đồ vật rồi so sánh các số đó.
+ Bên trái có mấy ô tô ?
+ Bên phải có mấy ô tô?
+ So sánh 1 ô tô với 2 ô tô
- Hỏi tương tự đối với một số hình khác, vật khác
- Kết luận :1 < 2, 2< 3, 3 <4,
 4 < 5
* Thi xếp đúng thứ tự
- Hướng dẫn HS cách viết dấu <
- GV nhận xét
- Hướng dẫn mẫu : 3 < 5
- Cho HS làm bài, đọc kết quả
- GV sửa bài
- Tương tự bài 2
- Tương tự bài 2
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- HS viết, đếm các số từ 1 đến 5: cá nhân, đồng thanh
- Nhắc lại tên bài
- Quan sát tranh, nhận biết số lượng nhóm đồ vật
+ Bên trái có 1 ô tô
+ Bên phải có 2 ô tô
+ 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, 1bé hơn 2
- Chú ý
* Thi theo tổ
- HS viết dấu < theo mẫu
- Chú ý 
- Quan sát tranh viết số tương ứng rồi so sánh.
-Thực hành tương tự
- Chú ý
 Tự nhiên –xã hội
Bài 3: NHậN BIếT CáC VậT XUNG QUANH
I. Mục tiêu 
Giúp HS biết:
	- Hiểu được: mắt, mũi. tai, lưỡi, tay giúp chúng ta nhận biết các vật xung quanh
II. Chuẩn bị
	-GV: Tranh minh hoạ
	- HS: Vở bài tập TN-XH.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Hđ1: Hướng dẫn quan sát tranh
Mục tiêu:Mô tả các vật xung quanh
* Trò chơi giữa tiết
d.Hđ 2 : Thảo luận theo nhóm nhỏ
Mục tiêu; Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới mọi vật.
4. Củng cố, dặn dò
-ổn định lớp
-Gọi HS trả lời câu hỏi: để có một cơ thể khoẻ mạnh mau lớn ta cần làm gì? 
- Nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu bài, ghi bảng, yêu cầu HS nhắc lại tên bài.
- Hướng dẫn HS thảo luận theo cặp: quan sát các hình minh hoạ trong SGK, vật thật và nói với nhau về những gì em thấy xung quanh.
-Yêu cầu các cặp trình bày, GV nhận xét.
- GV kết luận
* Hát 
- Yêu cầu thảo luận nhóm nhỏ :
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật?
- Hướng dẫn HS hỏi -trả lời tiếp nối sau khi thảo luận.
- Hoạt động cả lớp.
+ Điều gì sảy ra nếu mắt bị hỏng?
+Nếu tai bị điếc?
Kết luận:Nhờ mắt (thị giác),mũi(khướu giác),tai(thính giác),lưỡi( vị giác)da(xúc giác)mà chúng ta nhận biết được cácc vật xung quanh.
- Vậy chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn chúng.
- Liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
- Phải văn uống đủ chất, tập thể dục
- Chú ý, nhắc lại tên bài.
-Hoạt động theo cặp: quan sát tranh, vật thật và nói về các ... :
 - Thấy rõ ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
 - Tìm biện pháp khắc phục những tồn tại.
 II. Hoạt động của Gv, HS:
 * Nhận xét nề nếp trong tuần qua:
 - Gv nhận xét ưu khuyết điểm.
 - Gv chia nhóm Hs thảo luận : các nhóm thảo luận
 + Tự nói cho nhau nghe những ưu khuyết điểm của bản thân .
 + Tổ tổng hợp các ý kiến.
 + Đại diện các tổ lên nhận xét tình hình học tập, nề nếp của tổ.
 - Gv tổng kết nhận xét
 + Tuyên dương
 + Nhắc nhở
 * Gv đề ra phương hướng tuần tới:
 - Xây dựng các nề nếp + học tập
 + ra vào lớp
 + nếp truy bài
 - Thi đua học tập tốt trong những tuần tiếp theo.
Giáo án
Hoạt động góc
 Chủ đề : Xây dựng gia đình của bé
 Độ tuổi: MG bé 3- 4 tuổi
 Số trẻ : 20 – 25 trẻ
 Thời gian : 40 – 50 phút
 Ngày soạn : 10 – 11 - 2008
 Người soạn : Nguyễn Thị Tuyết Minh .
 Trường mầm non Sơn Đồng
I Mục đích yêu cầu
- Cô thỏa thuận và phân vai chọn chủ đề xác định ND chơi giúp trẻ.
	- Cô giúp trẻ biết giao tiếp có sự liên kết giữa các nhóm chơi với nhau.
II. Chuẩn bị
 - Tạo tâm thế phấn khởi khi vào chơi. 
 -Sử dụng đồ dùng đồ chơi sẵn có ở lớp, bổ sung thêm một số đồ chơi tự làm.
- Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho các góc chơi .
 - Chỗ chơi trong lớp.
 - Dùng một số biện pháp theo dõi , gây hứng thú tạo tình huống ,cố vấn để cùng trẻ giải quyết khó khăn trong khi chơi.
III. Tiến hành buổi chơi
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1
 Gây hứng thú :
Các con ơi lại đây múa hát cùng cô nào ( cô mở băng bài : Tổ ấm gia đình )
 - Ai cho cô biết chúng mình vừa hát múa bài hát gì ?
Đúng rồi GĐ là tổ ấm của tất cả mọi người đấy
 - Thế các con có yêu quí GĐ của mình không ?
 2- Hoạt động 2
 Đàm thoại thỏa thuận chơi
* Góc XD
 - Vậy trong buổi chơi hôm nay chúng mình cùng nhau XD GĐ của bé các con có thích không ?
- Thế muốn XD được những ngôi nhà đẹp cho các gia đình thì ai sẽ làm kỹ sư trưởng công trường? 
 - Cô mời ban B làm kỹ sư trưởng nhé !
 -Còn ai sẽ làm những bác thợ xây chăm chỉ?
( Cô mời một số trẻ )
 - Các bác thợ xây sẽ xây những ngôi nhà như thế nào ?
 - Còn gì nữa không ?
Đúng rồi các bác thợ xây phải nhớ XD những ngôi nhà thật đẹp để cho các GĐ đến ở và khi xây các bác phải để gạch và nguyên vật liệu vào đúng nơi quy định nhé.
 - Các bác thợ xây làm việc rất vất vả . Ai sẽ là người nấu cơm cho các bác ăn khi đói ?
 * Góc phân vai
 - Ai muốn chơi ở nhóm nấu ăn?
Cô mời bạn C ...
 - Để nấu được những món thật ngon và bổ dưỡng thì các bac sẽ mua hàng ở đâu ?
 Khi mua hàng về để nấu, các bác phải rửa sạch thức ăn, tay, đồ dùng để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
 - Các bác nhớ chưa ?
 - Thế hàng ngày các con được ai đưa đến lớp ?
 - Ai sẽ làm bố mẹ?
( Cô mời trẻ đóng vai các cặp bố mẹ )
 - Ai sẽ làm con của các gia đình ? 
(Cô mời 3 trẻ )
Hàng ngày bố mẹ phải đưa các con đi học đấy.
 - Ai sẽ làm cô giáo ?
( Cô mời 1 trẻ )
Cô giáo ơi sắp đến ngày hội của các thầy cô nhà trường sẽ tổ chức cuộc thi bé khéo tay. Cô giáo hãy cho các cháu tô màu các bức tranh về gia đình của mình thật đẹp để tham dự hội thi.
 * Góc nghệ thuật
Cô giáo đón HS và đưa các cháu vào góc nghệ thuật tô màu tranh.
Ơ lớp mình còn có góc học tập nữa đấy.
 * Góc học tập
 - Ai sẽ tham gia chơi ở góc học tập ?
( Cô mời 4 – 5 trẻ )
 - Còn bạn A ... Các con thích chơi ở góc nào ?
Đúng rồi. Đó là góc thiên nhiên của lớp mình đấy.
 * Góc thiên nhiên
 Các con tưới nước cho cây, lau lá cây để cho cây xanh tốt. Như vậy là các bạn đã biết bảo vệ môi trường rồi đấy.
Vậy là chúng mình đã chọn cho mình vai chơi và góc chơi rồi . Các con nhớ khi chơi phải đoàn kết, không tranh giành đồ chơi, không nói to để làm ảnh hưởng đến các nhóm khác.
Khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi vào đâu?
Đúng rồi!
Cô mời các con cùng về góc chơi của mình nào!
3- Hoạt động 3
 Quá trình chơi
Cô đến các nhóm chơi, chơi cùng trẻ và giúp trẻ liên kết giữa các nhóm chơi với nhau.
4- Hoạt động 4
 Nhận xét kết thúc buổi chơi
- Cô đến từng nhóm chơi nhận xét trẻ chơi và nhắc trẻ cất dọn đồ dùng rồi cho trẻ về nhóm XD để cùng nhận xét nhóm XD .
Sau đó cô nhận xét chung tất cả các nhóm trong buổi chơi.
- Cô động viên khen trẻ , nhắc trẻ cùng nhau cất dọn đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định .
* Cô và trẻ cùng hát bài : Cả nhà thương nhau.
- GĐ ạ
- Có ạ 
- Có ạ
- Trẻ giơ tay 
- Có nhiều ngôi nhà có đường đi, có ao cá
- Có vườn cây ạ
- Vâng ạ
- Bác cấp dưỡng ạ
- Trẻ giơ tay
- ở cửa hàng ạ
- Rồi ạ
- Bố mẹ ạ 
- Trẻ giơ tay
- Vâng ạ
- Trẻ giơ tay
- Con thích chăm sóc cây ạ !
- Vào nơi quy định ạ!
-Trẻ hát
Đi nhà trẻ các bạn ơi
.................................
Cùng nhau ta hãy xây nhà thật cao
Giáo án
Môn : Nhận biết tập nói
 Đề tài : NDTT : Xe đạp – Xe ô tô con
NDKH : Vận động theo nhạc : “ Em tập lái ô tô ”
 Chủ đề : Sân chơi của bé
 Độ tuổi: Trẻ 24 – 36 tháng
 Số trẻ : 12 trẻ
 Thời gian : 20 - 22 phút
 Ngày soạn : 15 – 11 - 2008
 Người soạn : Trung Thị Thủy .
 Trường mầm non Sơn Đồng
I Mục đích yêu cầu
1- Kiến thức :
- Trẻ nhận biết, gọi tên, đặc điểm, công dụng của xe đạp xe ô tô con
- Trẻ biết được xe đạp , xe ô tô là phương tiện giao thông đường bộ
- Cung cấp một số từ mới như: Đầu xe , bánh xe, yên xe, tay lái...
2- Kỹ năng :
- Rèn luyện phát âm cho trẻ
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định
- Trẻ chọn được xe đạp, xe ô tô con theo yêu cầu của cô
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời bài hát
3- Thái độ
- Giáo dục trẻ biết đi bên phải, đi ở mép đường và không vứt rác thải ra đường
II. Chuẩn bị
1- Đồ dùng của cô :
Đồ chơi, xe đạp, xe ôtô con
Ti vi, đầu đĩa, băng hình ghi hình ảnh một số PTGT
Một số bài hát về PTGT
2-Đồ dùng của trẻ :
Mỗi trẻ một rổ tranh lô tô, xe đạp, ô tô con
Mỗi trẻ một vòng tròn làm vô lăng lái xe 
III. Cách Tiến hành 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1
Ôn đinh tổ chức gây hứng thú :
- Các con ơi ! “ Sân chơi của bé
 Vui thật là vui
 Chúng mình lại đây
 Ta cùng Tham dự ”
- Cô xin chào tất cả các bé đến tham dự chương trình “ Sân chơi của bé ” Ngày hôm nay .
- Cùng đến dự với các bé còn có các cô trong trường các bé khoanh tay chào các cô nào.
 * Hoạt động 2
 Quan sát và đàm thoại 
 - Đến với sân chơi của bé hôm nay cô mời các con QS một số hình ảnh về PTGT đang hoạt động trên đường ( Cô mở băng )
 - Các con vừa nhìn thấy xe gì nhỉ ?
( Mời một số trẻ trả lời )
 - Bạn A ơi con nhìn thấy xe gì ?
 - Các con ạ ở trên đường có rất nhiều loại xe đang đi như : Xe máy, xe đạp, ô tô và chúng được gọi là PTGT đường bộ
- Thế hàng ngày các con được bố mẹ chở đến lớp bằng xe gì ?
- Cô mời B 
- Còn bạn A con được đi bằng xe gì ?
- Vậy khi ngồi trên xe các con phải ngồi ngay ngắn và giữ cho chắc nhé .
* Hoạt động 3
 Nhận biết tập nói : Xe đạp, xe ô tô con :
- Đến với sân chơi của bé hôm nay cô con mình cùng khám phá về xe đạp và xe ô tô con nhé !
- Nào cô mời các con ( Cô hát bài cùng vui học bài )
 -Nào chúng mình cùng lắng nghe xem cô đố về xe gì nhé
( Cô đọc câu đố về xe đạp )
- Đó là xe gì vậy?
( Cô mời một số trẻ trả lời )
 ( Cô chỉ vào một số bộ phận của xe như : Tay lái, yên xe, bánh xe và cho trẻ gọi tên )
- Đúng rồi xe đạp có 2 bánh và phải đạp bằng chân thường chở người và một số hàng hóa nữa đấy .
 “ Lắng nghe ” 
- Nghe xem tiếng kêu của xe gì nhé ?
 Pí po pí po
- Đó là tiếng kêu của xe gì ?
- Cô mời trẻ cùng gọi tên
( Cô mời một số trẻ )
( Cô chỉ vào một số bộ phận của xe như : Đầu xe, đuôi xe, bánh xe và cho trẻ gọi tên )
 - Cô khen trẻ
 - Các con ạ ! Xe ô tô có 4 bánh và phải chạy bằng xăng dầu .
 - Cô đố các con xe ô tô khi chạy thì nó kêu như thế nào ?
 - Các con có thích làm chú tài xé lái xe ô tô không ?
(Cô bật nhạc bài hát : Lái ô tô )
- Đến với sân chơi của bé hôm nay chúng mình đã khám phá được xe gì ?
(Cô chỉ vào xe)
- Các con ạ ! Xe ô tô có 4 bánh và to hơn còn xe đạp có 2 bánh và nhỏ hơn
- Thế các con thường nhìn thấy xe ô tô và xe đạp đi ở đâu ?
( Cô giáo dục trẻ )
 - Để chương trình thêm vui cô con mình cung hát 1 bài nhé !
* Hoạt động 4
 Ôn luyện củng cố
 Cô cho trẻ chơi trò chơi : “ Nói nhanh chọn đúng’’
( Cô hướng dẫn luật chơi và cho trẻ chơi, sau đó khen trẻ và GD trẻ )
* Hoạt động 5 :
- Nội dng kết hợp ( VĐTN : Em tập lái ô tô - Nhạc : Nguyễn Văn Tý)
( Cô cho trẻ chơi trò chơi : Bé tập làm tài xế- Cô và trẻ vận động 2 – 3 lần )
( Kết thúc – Cô nhận xét và khen trẻ )
- Vỗ tay
- Chúng con chào các cô ạ!
- Trẻ ngồi xuống và nhìn lên màn hình
- Xe ô tô ạ
- Xe đạp ạ
- Trẻ trả lời
- Trẻ TL
- Vâng ạ 
- Vâng ạ
- Trẻ hát đi về chỗ ngồi
- Xe đạp ạ
- Trẻ nói
“ Nghe gì ”
- Xe ô tô ạ 
- Xe ô tô con
- Trẻ trả lời
- Vỗ tay
- Trẻ trả lời
 - Có ạ 
- Trẻ đứng lên hát và vận động cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ TL
- Trẻ hát và đi lên trên với cô
- Trẻ cầm vòng và đứng thành vòng tròn
- Trẻ hát và đi ra ngoài
Thông báo
 Kính gửi phụ huynh lớp 1
 Đến thứ năm - Ngày 11 tháng 12 . Trung tâm y tế kết hợp với nhà trường tổ chức tiêm phòng Sởi cho học sinh lớp 1- 2. Nếu em nào mới tiêm cách đây 1 tháng hoặc bị bệnh truyền nhiễm cấp tính, gia đình báo ngay cho nhà trường biết để không tiêm nữa.
 Sáng hôm đó gia đình nhớ cho các cháu ăn no.
Nếu gia đình đồng ý tiêm thì sẽ ký vào đây : ..................
 Xin cảm ơn.
Thông báo
 Kính gửi phụ huynh lớp 1
 Đến thứ năm - Ngày 11 tháng 12 . Trung tâm y tế kết hợp với nhà trường tổ chức tiêm phòng Sởi cho học sinh lớp 1- 2. Nếu em nào mới tiêm cách đây 1 tháng hoặc bị bệnh truyền nhiễm cấp tính, gia đình báo ngay cho nhà trường biết để không tiêm nữa.
 Sáng hôm đó gia đình nhớ cho các cháu ăn no.
Nếu gia đình đồng ý tiêm thì sẽ ký vào đây : ..................
 Xin cảm ơn.
Thông báo
 Kính gửi phụ huynh lớp 1
 Đến thứ năm - Ngày 11 tháng 12 . Trung tâm y tế kết hợp với nhà trường tổ chức tiêm phòng Sởi cho học sinh lớp 1- 2. Nếu em nào mới tiêm cách đây 1 tháng hoặc bị bệnh truyền nhiễm cấp tính, gia đình báo ngay cho nhà trường biết để không tiêm nữa.
 Sáng hôm đó gia đình nhớ cho các cháu ăn no.
Nếu gia đình đồng ý tiêm thì sẽ ký vào đây : ..................
 Xin cảm ơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop1 ca ngay CKTKN Tuan 3.doc