Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần thứ 6 năm học 2009

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần thứ 6 năm học 2009

HỌC VẦN

Bµi 24: Q – QU – GI

I/ Mục tiêu:

Học sinh đọc và viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già.

Nhận ra các tiếng có âm q – qu – gi. Đọc được câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quà quê.LuyƯn ni 2-3 c©u.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Tranh.

 Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 31 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần thứ 6 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø t­ ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2009
HỌC VẦN
Bµi 24: Q – QU – GI
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh đọc và viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già.
vNhận ra các tiếng có âm q – qu – gi. Đọc được câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quà quê.LuyƯn nãi 2-3 c©u.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
1.Bµi cị
2.Bµi míi
Giới thiệu bài: q, qu, gi.
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2: 
*Hoạt động 3:
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
Cđng cè dỈn dß
Gv ®äc cho hs viÕt b¶ng con g, gh, gµ ri, ghÕ gç.
-2 hs ®äc c¸c tõ øng dơng.
-1 hs ®äc c©u øng dơng.
Gv nhËn xÐt cho ®iĨm
Gv giíi thiƯu ©m míi q, qu, gi ghi b¶ng
Dạy chữ ghi âm 
+ Âm q :
-Giới thiệu bài và ghi bảng: q 
-q không đứng riêng 1 mình, bao giờ cũng đi với u (tạo thành qu).
-Giáo viên phát âm mẫu q (qui).
-Hướng dẫn học sinh phát âm q
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng q
- Nhận dạng chữ q: Gồm nét cong hở phải và nét xổ thẳng.
+Âm qu :
-Giới thiệu và ghi bảng qu.
H: Chữ qu gồm mấy âm ghép lại?
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng : qu.
-Hướng dẫn học sinh đọc qu (quờ)
-Hướng dẫn gắn tiếng quê
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng quê.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: quờ – ê – quê.
-Gọi học sinh đọc: quê.
-Hướng dẫn học sinh đọc phần 1.
+ Âm gi :
-Treo tranh.
-H :Tranh vẽ gì?
-H : Tiếng già có âm gì,dấu gì học rồi? (giáo viên che âm gi).
Giới thiệu bài và ghi bảng : gi
-Hướng dẫn học sinh phát âm gi:Giáo viên phát âm mẫu .
-Hướng dẫn gắn : gi
 -Hướng dẫn học sinh gắn : già
-Hướng dẫn học sinh phân tích : già.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: già
- Gọi học sinh đọc: già.
-Gọi học sinh đọc toàn bài
Giới thiệu tiếng ứng dụng: 
 quả thị	giỏ cá	
 qua đò	giã giò
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm qu - gi, giáo viên giảng từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: q, qu, gi, quê, già (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc
LuyƯn tËp
Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Chú Tư cho bé giỏ cá.
-Giảng nội dung câu ứng dụng.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
Luyện nói theo chủ đề: Quà quê.
-Treo tranh:
H: Quà quê gồm những thứ gì?
H: Ai thường hay mua quà cho em?
H: Khi được quà em có chia cho mọi người không?
-Nhắc lại chủ đề : Quà quê.
Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: q – qu – gi – quê – già.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có q – qu – gi: quả thơm, già cả.
-Dặn HS học thuộc bài q ,qu ,gi, chuÈn bÞ bµi sau
NhËn xÐt tiÕt häc.
Nhắc đề.
Đọc cá nhân,lớp.
 Gắn bảng q
 Học sinh nêu lại cấu tạo.
Hai âm : q + u
Gắn bảng: qu
Đọc cá nhân, lớp.
Gắn bảng: quê.
qu đứng trước, ê đứng sau: cá nhân,lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
cụ già.
a, dấu huyền.
Cá nhân, lớp
Gắn bảng gi: đọc cá nhân.
Gắn bảng : già: đọc cá nhân, lớp.
 Tiếng già có âm gi đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đánh trên âm a.
gi – a – gia – huyền – già:Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Học sinh lên gạch chân tiếng có qu - gi: quả, qua, giỏ, giã giò(2 em đọc).
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy bảng con.
q : Viết nét cong hở phải, rê bút viết nét xổ thẳng
qu: viết chữ qui (q), lia bút viết chữ u.
gi: Viết chữ rêâ (g), nối nét viết chữ i.
quê: viết chữ qui (q), lia bút viết chữ u, nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e.
già: Viết chữ rêâ (g), nối nét viết chữ i, lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu huyền trên chữ a.
Học sinh viết bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Chú Tư cho bé giỏ cá.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học (giỏ)
Đọc cá nhân, lớp.
Hs kh¸ giái nãi 4-5 c©u
Quả bưởi, mít, chuối, thị, ổi, bánh đa...
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
 ĐẠO ĐỨC
TiÕt 6:	GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2)
I/ Mục tiêu:
v Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành.
v Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
v Học sinh thùc hiƯn giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cđa b¶n th©n.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, tranh.
v Học sinh: Sách bài tập, màu.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. Bµi cị:
Gäi hs tr¶ lêi:-Gi÷ g×n s¸ch vë ®å dïng häc tËp coc lỵi Ých g×?
Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ hs.
3. Bµi míi
*Néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
Cđng cè –dỈn dß
Thi sách vở ai đẹp 
Yêu cầu học sinh để sách vở lên bàn để thi.
-Giáo viên và lớp trưởn g đi chấm, công bố kết quả và khen những em giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch đẹp.
Sinh hoạt văn nghệ 
-Giáo viên hát bài: “Sách bút thân yêu ơi”.
-Hướng dẫn học sinh hát từng câu, cả bài.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em.
Đọc thơ 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu thơ:
 Muốn cho sách vở đẹp lâu
Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Tuyên dương em đọc thuộc.
Nêu kết luận chung.
+Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
+Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của chính mình.
-Gọi học sinh nhắc lại từng ý.
H: Các em phải giữ gìn sách vở và đồ dùng như thế nào? 
-Cần thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
Xªm tr­íc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
NhËn xÐt tiÕt häc
Học sinh để sách vở, đồ dùng lên bàn để thi.
Vở sạch đẹp, đồ dùng đầy đủ giữ gìn còn mới là đạt yêu cầu.
Hát đồng thanh, cá nhân.
Cả lớp hát lại toàn bài 2 lần.
Đọc theo, đồng thanh.
Đọc cá nhân.
Lắng nghe.
Mỗi ý cho 4 em nhắc lại.
1 em nhắc lại kết luận chung.
TOÁN
TiÕt 21: SỐ 10
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 10.
v Biết đọc, viết số 10. Đếm và so sánh số trong phạm vi 10. Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9 – 10, 1 số tranh, mẫu vật.
v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Bµi cị
Bµi míi
*Hoạt động 1
*Giới thiệu bài: Số 10.
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
Cđng cè –dỈn dß
 Gäi hs lªn b¶ng lµm bµi tËp,ë d­íi gäi hs ®Õm tõ1®Õn 9, tõ 9 ®Õn 1.
Gv nhËn xÐt cho ®iĨm hs.
-Treo tranh:
H: Có mấy bạn làm rắn?
H: Mấy bạn làm thầy thuốc?
H: Tất cả có mấy bạn?
-Hôm nay học số 10. Ghi đề.
Lập số 10.
-Yêu cầu học sinh lấy 10 hoa.
-Yêu cầu gắn 10 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu 10 in, 10 viết.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 0 -> 10.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 0 -> 10, 
10 -> 0.
-Trong dãy số 0 -> 10. 
H: Số 10 đứng liền sau số mấy?
Vận dụng thực hành.
-Hướng dẫn học sinh mở sách.
 Bài 1:
 Hướng dẫn viết số 10.
Viết số 1 trước, số 0 sau.
 Bài 2: 
 Viết số thích hợp vào ô trống
-Hướng dẫn học sinh đếm số cây nấm trong mỗi nhóm rồi điền kết quả vào ô trống.
 Bài 3: 
-Nêu yêu cầu.
-Cho học sinh nêu cấu tạo số 10.
H: Ô 1, nhóm bên trái có mấy chấm tròn? Nhóm bên phải có mấy chấm tròn? Cả 2 nhóm có mấy chấm tròn?
-Vậy 10 gồm mấy và mấy.
-Các ô sau gọi học sinh nêu cấu tạo số 10.
 Bài 4: 
Viết số thích hợp vào ô trống.
-Điền số theo dãy số đếm xuôi và đếm ngược.
 Bài 5: 
Khoanh tròn vào số lớn nhất theo mẫu.
-Thu 1 số bài chấm, nhận xét.
-Chơi trò chơi “Nhận biết số lượng là 10”
-Dặn học sinh về học bài.chuÈn bÞ bµi sau.
NhËn xÐt tiÕt häc
§iỊn dÊu,=
36	94
59	29
93	99
Quan sát.
9 bạn.
1 bạn.
10 bạn.
Nhắc lại.
Gắn 10 chấm tròn.
Gắn 10 hoa và đọc.
Đọc có 10 chấm tròn.
Là 10.
Gắn chữ số 10. Đọc: Mười: Cá nhân, đồng thanh
Gắn 0 1 2 3 4 5 67 8 9 10	Đọc.
 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0	Đọc.
Sau số 9.
Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 10.
Nghe hướng dẫn.
10
10
10
10
10
10
10
10
Làm bài.
2 em cạnh nhau chấm bài.
Điền số.
Ô 1: 9 chấm tròn.
Ô 2: 1 chấm tròn.
Có tất cả: 10 chấm tròn.
10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1.
10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2.
10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3.
10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4.
10 gồm 5 và 5.
2 em đổi nhau chấm bài.
Học sinh làm, đọc lại.
0
1
4
8
10
2
Nhận xét và khoanh số.
	10 	và	 6
HỌC VẦN
Bµi 25: NG – NGH
I/ Mục tiêu:
v Học sinh dọc và viết được ng, ngh, cá ngõ, củ nghệ.
v Nhận ra các tiếng có âm ng - ngh. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đe ... ọc tiết 1.
-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai.
Kể chuyện.
-Giáo viên kể chuyện “Tre ngà” (Lần 1).
-Kể chuyện lần 2 có tranh minh họa.
-Cho học sinh thảo luận nhóm.
-Gọi đại diện nhóm lên kể theo nội dung từng tranh.
-Nhóm nào kể đúng, nhanh là nhóm đó thắng.
-Tuyên dương những em kể tốt.
-Gọi kể lại cả câu chuyện.
-Ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
Luyện viết.
H­íng dÉn hs viÕt tre giµ, qu¶ nho.
Gv uèn n¾n sưa sai cho hs
*Luyện đọc SGK
-Học sinh mở sách. Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc bài.
-Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ôn.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
-Dặn học sinh học bài.
-Nhận xét tiết học.
Học sinh tự gắn các chữ đã học.
Gọi 1 số em đọc bài của mình.
p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn.
Học sinh gắn các tiếng mới pho, phô, phơ, phe, phê.
Học sinh đọc các tiếng mới: Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân.
Học sinh đọc, tìm chữ vừa ôn tập.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu.
Viết bảng con: tre già, quả nho.
Đọc cá nhân, đồng thanh, toàn bài.
Đọc bài trên bảng lớp.
.
Lắng nghe, nhắc tên đề bài.
Quan sát, nghe kể.
Thảo luận, cử đại diện lên thi tài.
T1: Có 1 em bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết cười nói.
T2: Bỗng 1 hôm có người rao, vua cần người đánh giặc.
T3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh như thổi
T4: Chú ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, chốn chạy tan tác.
T5: Gậy sắt gậy. Tiện tay, chú liền nhổ lên...
T6: Đất nước trở lại bình yên.
Hs kh¸ giái kĨ ®­ỵc 2-3 ®o¹n truyƯn theo tranh
Viết vào vở tập viết
Đọc bài trong sách: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn tiếng mới đọc.
	š&›
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TiÕt 6:	CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe, đẹp.
v Chăm sóc răng đúng cách.
v Giáo dục học sinh tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh, nước, kem đánh răng, mô hình răng.
v Học sinh: Sách, bàn chải, khăn.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1.KiĨm tra bµi cị
2.Bµi míi
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2: 
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
Cđng cè- dỈn dß
Gäi hs tr¶ lêi c©u hái:
-Con nªu nh÷ng viƯc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ gi÷ g×n vƯ sinh th©n thĨ?
Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸ hs
*Giới thiệu bài: Chăm sóc và bảo vệ răng.
Làm việc nhóm 2
-Cho 2 em quay vào nhau quan sát hàm răng của nhau.
-Gọi các nhóm trình bày: Răng của bạn em có bị sún, bị sâu không?
-Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình răng. Hàm răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa, đến tuổi thay sẽ lung lay và rụng. Khi đó răng mới mọc, chắc hơn là răng vĩnh viễn. Răng đó sâu, rụng sẽ không mọc lại. Vì vậy giữ vệ sinh và bảo vệ răng là cần thiết.
Làm việc với sách giáo khoa.
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng.
H: Nên đánh răng, súc miệng lúc nào là tốt nhất?
H: Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt?
H: Phải làm gì khi răng đau hoặc bị lung lay?
-Kết luận: Đánh răng ngày 2 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy, không nên ăn nhiều bánh kẹo, không dùng răng cắn vật cứng...
Hướng dẫn học sinh cách đánh răng.
-Giáo viên thực hiện trên mô hình răng
-Học sinh nêu cách chăm sóc, bảo vệ răng.
-Thực hành hàng ngày bảo vệ răng. 
_Xem tr­íc vµ chuÈn bÞ bµi sau
NhËn xÐt tiÐt häc
Đọc đề.
2 học sinh 1 nhóm.
2 em quay vào nhau, xem hàm răng của nhau. Nhận xét xem răng của bạn như thế nào?
Các nhóm trình bày.
Lắng nghe, nhắc lại.
Mở sách xem tranh trang 14, 15.
2 em trao đổi. Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao?
Lên trình bày.
Đánh răng vào buổi tối, buổi sáng...
Vì dễ bị sâu răng.
Đi đến nha sĩ khám...
Nhắc lại.
Quan sát.
1 số em lên thực hành đánh răng trên mô hình răn
š&›
TOÁN
TiÕt 23: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
v Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 
0 -> 10.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, số, tranh.
v Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
*Néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1.Bµi cị
2.Bµi míi
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
Cđng cè –dỈn dß
Cho hs lµm bµi tËp vµo phiÕu.
Gv chÊm nhËn xÐt
*Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa.
Bài 1:
Nối mỗi nhóm mẫu vật với số thích hợp.
Bài 2: 
-Hướng dẫn học sinh viết các số từ 0 – 10.
Bài 3: 
-Hướng dẫn học sinh viết các số trên toa tàu theo thứ tự từ 10 -> 1. Viết số theo thứ thứ tự từ 0 -> 10.
Bài 4: 
Viết các số 6, 1, 7, 3, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
Bài 5: 
-Yêu cầu học sinh xếp 2 hình vuông, 1 hình tròn và cứ tiếp tục như vậy.
-Thu chấm, nhận xét.
-Chơi trò chơi : Xếp số.
-Dặn học sinh về ôn bài.
NhËn xÐt tiÕt häc.
1.§iỊn dÊu,=
26	101
79	710
06	108
2.§iỊn sè
2
8>	=10
Mở sách, theo dõi, làm bài.
Đếm và nối với số tương ứng ở mỗi hình.
Viết số, đọc.
2em đổi vở sửa bài
Viết số thích hợp:
Viết số.
Đọc kết quả.
Viết số bé nhất vào vòng đầu tiên:
1 3 6 7 10
Dựa kết quả trên viết ở dưới:
10 7 6 3 1
Đổi vở sửa bài 
Xếp hình theo mẫu.
Lấy hình và xếp.
š&›
HỌC VẦN
Bµi ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM
I/ Mục tiêu:
v Học sinh ®äc viÕt d­ỵc mét c¸ch ch¾c ch¾n c¸c ©m vµ ch÷ ghi ©m ®· häc.
v Nhận và đọc đúng các tõ c©u cã ©m vµ ch÷ ghi ©m ®· häc..
v Yªu thÝch nãi vµ viÕt TiÕng ViƯt
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên:, bộ chữ.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1: 1.Bµi cị
2.Bµi míi
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
Cđng cè –dỈn dß
Giới thiệu âm và các chữ ghi âm
-Hướng dẫn học sinh nhắc và giáo viên viết lên bảng.
-Gọi học sinh đọc các âm, chỉnh sửa cách phát âm.
-Luyện cho học sinh đọc thành thạo.
Viết bảng con.
-Đọc cho học sinh viết 1 số chữ.
LuyƯn tËp
Luyện đọc.
-Giáo viên chỉ đọc không thứ tự các âm và chữ đã học.
-LuyƯn ®äc mét sè tõ vµ c©u ®· häc
Luyện viết.
-Đọc cho học sinh viết vào vở rèn chữ c¸c ch÷ ghi âm đã học.
-Thu chấm, nhận xét.
-Đọc lại các âm và chữ vừa học.
Học thuộc các âm và chữ ghi âm.
-Xem tr­íc vµ chuÈn bÞ bµi sau.
NhËn xÐt tiÕt häc
Nhắc lại các âm:
a o ô...
b c d đ...
ch tr...
Cá nhân, lớp.
Lấy bảng con.
Viết chữ vào bảng con.
Cá nhân, lớp.
C¸ nh©n ,líp
Lấy vở.
Viết vào vở.
š&›
TOÁN
TiÕt 24: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
v Học sinh củng cố về thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10, sắp xếp theo thứ tự đã xác định.
 v So sánh các số trong phạm vi 10.
v Nhận biết hình đã học.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, bộ số.
v Học sinh: Sách, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Néi dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1.Bµi cị
2.Bµi míi
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
Gäi hs lªn b¶ng lµm bµi tËp,ë d­íi gäi hs ®Õm tõ 0®Õn 10, tõ 10 ®Õn 0.
Gv nhËn xÐt cho ®iĨm
*Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: 
-Nêu yêu cầu.
-Gọi 1 em lên sửa.
Bài 2: 
-Cho học sinh tự làm, sửa bài.
Bài 3:
 Điền số.
Bài 4: 
Sắp xếp các số 8, 5, 2, 9, 6 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
-Gọi học sinh đọc kết quả.
Bài 5: 
Nhận dạng và tìm số hình tam giác.
-Giáo viên vẽ hình lên bảng.
-Thu chấm, nhận xét.
-Dặn học sinh về làm bài tập.
NhËn xÐt tiÕt häc.
XÕp c¸c sè 8, 4, 9, 2, 10
-Theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ.
-Theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín..
Viết số thích hợp vào ô trống.
Mở sách.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Điền dấu thích hợp.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Tự làm.
Từ bé đến lớn: 2 5 6 8 9
Từ lớn đến bé: 9 8 6 5 2
1 em đọc kết quả.
Học sinh lên chỉ: 3 hình tam giác.
š&›
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI
I/ Mục tiêu:
 v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 5.
-Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần. 
 Biết giúp nhau trong học tập.
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. 
 Sôi nổi trong học tập. 
 Đạt được nhiều hoa điểm 10.
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.
-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
 2/ Hoạt động 2: Cho học sinh vui chơi trò chơi: “Thụt thò”...
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 6.
-Thi đua đi học đúng giờ.
-Thi đua học tốt làm theo lời Bác dạy.
-Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.Đi học chuyên cần.
 -Thực hiện đồng phục 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 TUAN 6(1).doc