Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
+Đọc trôi chảy lưu loát bức thư của Bác Hồ
+Hiểu nội dung bức thư;Bác Hồ khuyên học sinh chăm học;nghe thầy,yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông,xây dựng thành công nước Việt Nam mới
+Thuộc lòng một đoạn thư
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa bài học
-Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
a-Giới thiệu bài
-Gvgiới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ Quốc em
-Giới thiệu Thư gửi các học sinh
b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-Một học sinh đọc một lượt toàn bài
-HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài
+Đoạn 1:Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?
+Đoạn2:Phần còn lại
-HS tìm hiểu từ ngữ mới và khó:
+HS đọc thầm phần chú giẩí các từ mới,giải nghĩa các từ đó,(có thể đặt câu một số từ)
TUẦN 1 Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2013 Tập đọc Thư gửi các học sinh I-Mục đích yêu cầu : +Đọc trôi chảy lưu loát bức thư của Bác Hồ +Hiểu nội dung bức thư;Bác Hồ khuyên học sinh chăm học;nghe thầy,yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông,xây dựng thành công nước Việt Nam mới +Thuộc lòng một đoạn thư II-Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa bài học -Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng III-Các hoạt động dạy học : a-Giới thiệu bài -Gvgiới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ Quốc em -Giới thiệu Thư gửi các học sinh b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc -Một học sinh đọc một lượt toàn bài -HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài +Đoạn 1:Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao? +Đoạn2:Phần còn lại -HS tìm hiểu từ ngữ mới và khó: +HS đọc thầm phần chú giẩí các từ mới,giải nghĩa các từ đó,(có thể đặt câu một số từ) -HS luyện đọc theo cặp -Một HS đọc cả bài -GVđọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểu bài HĐ1:HS đọc thầm đoạn 1 ?Ngày khai trườngtháng9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? ?Sau cách mạng tháng tám,nhiệm vụ của toàn dân là gì? ? HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? *-Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. -GV hướng dẩn HS cả lớp đọc diển cảm một đoạn thư Cách làm: +GVđọc diễn cảm đoạn thư dể làm mẩu cho HS. +HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp. +Hs thi đọc diễn cảm *H/d HS học thuộc lòng -HS nhẩm học thuộc lòng -Thi đọc thuộc lòng 4 -Củng cố, DẶN dò: -GVnhận xét tiết học -Đọc trước bài văn tả cảnh: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. _______________________________________ Toán Ôn tâp :Khái niệm về phân số I: mục tiêu -Củng cố khái niệm ban đầu về phân số -Ôn tập cách viết thương ,viết số tự nhiên dưới dạng phân số II-Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt và vẽ như SGK III-Hoạt động dạy học 1-Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. -GV hướng dẫn HS quan sỏt từng tấm bìa, nêu tên gọi phân số đó ,tự viết và đọc phân số 2-Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên,cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. -GV hướng dẫn HS lần lượt viết 1:3; 4:10; 9:2...dưới dạng phân số -Giúp HS tự nêu :1 chia 3 có thương là 1phần 3 ... -GV giúp HS nêu như chú ý 1)trong SGK -Làm tương tự như trên đối với các chú ý 2),3),4)trong SGK 3-Thực hành Gọi HS đọc yờu cầu bài tập HDHS tỡm hiểu yờu cầu của từng bài -HS làm các bài tập 1,2,3,4 trong VBT in, 4 HS làm bài vào bảng phụ Bài 1: cá nhân tự làm bài Bài 2, 3, 4 thảo luận nhóm về cách làm , sau đó từng cá nhân làm bài vào vở. GV hướng dẫn HS yếu GVchấm bài một số em, đặc biệt chú ý học sinh yếu -Cả lớp và GV chữa bài IV-Củng cố,dặn dò: GV nhận xét tiết học Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 và 9. _________________________________________ Kể chuyện Lý Tự Trọng I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1- 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK (tranh phóng to - nếu có điều kiện). - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi HS đã làm BT1). III. Các hoạt động dạy - học HĐ1. Quan sát tranh và thảo luận. Trong tiết KC mở đầu chủ điểm nói về Tổ quốc của chúng ta, các em sẽ được nghe thầy (cô) kể về chiến công của một thanh niên yêu nước mà tên tuổi đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam: anh Lý Tự Trọng. Anh Trọng tham gia cách mạng khi mới 13 tuổi. Để bảo vệ đồng chí của mình, anh đã dám bắn chết một tên mật thám Pháp. Anh hy sinh khi mới 17 tuổi. HĐ2. Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần). Giọng kể chậm ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp và nhấn giọng ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm. Giọng kể khâm phục ở đoạn 3. Lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng tiếc thương. GV kể chuyện 2 lần; lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Bài tập 1: HS dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ tìm cho mỗi tranh 1 đến 2 câu thuyết minh. - HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh - Cả lớp và giáo viên nhận xét + Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ được ra nước ngoài học tập + Tranh 2: về nước anh đựoc giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ tài liệu. + Tranh 3: trong công việc anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí + Tranh 4: trong một buổi mít tinh anh bắn chết một tên mật thám và bị giặc bắt. + Tranh 5: trước toà án của giặc anh hiên ngang khẳng định lý tưởng cách mạng của mình. + Tranh 6: Ra pháp trường Lý Tự Trọng hát vang bài Quốc tế ca - Bài tập 2- 3 HS kể chuyện theo nhóm: kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Thi kể chuyện trước lớp. -Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất HĐ4: Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện đó cho người thân - HS chuẩn bị trước bài kể chuyện tuần 2 _________________________________________ Khoa học Sự sinh sản I-Mục tiêu: Sau bài học,HS có khả năng: -Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của -Nêu ý nghĩa của sự mình sinh sản II-Đồ dùng dạy học -Bộ phiếu dùng cho trò chơi”Bé là con ai” -Hình trang 4,5 SGK III-Hoạt động dạy học Hoạt động 1:Trò chơi “Bé là con ai” -Hoạt động theo nhóm 2:Mỗi cặp HS vẽ một em bé hoặc một người mẹ hay một người bố của em bé đó.Sau đó GV thu phiếu phát cho HS ,y/c mỗi hS đi tìm bé,bố ,mẹ của mình. -Ai tìm được đúng hình là thắng,GV tuyên dương người thắng cuộc -Hoạt động theo nhóm 2:Mỗi cặp HS vẽ một em bé hoặc một người mẹ hay một người bố của em bé đó.Sau đó Gv thu phiếu phát cho HS ,yêu cầu mỗi HS đi tìm bé ,bố ,mẹ của mình -Ai tìm được đúng hình là thắng,GV tuyên dương người thắng cuộc -GV nêu câu hỏi: +Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho em bé? + Qua trò chơi ,các em rút ra được điều gì? Hoạt động 2:Làm việc với SGK -HS q/s hình 1,2,3 trang 4SGK,đọc các lời thoại trong hình,liên hệ đến gia đình mình -HS trình bày kết quả trước lớp -GV nêu câu hỏi:+Hãy nói về sự sinh sản đối với mỗi gia đình ,dòng họ +Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? IV-Củng cố ,dặn dò:HS nêu những k/l vừa tìm hiể _________________________________________ Buổi chiều: Đạo đức Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1) I-Mục tiêu: Sau khi học bài ,HS biết: -Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. -Bước đầu có kỹ năng tự nhận thức,kỹ năng đặt mục tiêu. -Vui và tự hào khi là HS lớp 5.Có ý thức học tập ,rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 II-Phương tiện -Các bài hát về chủ đề trường em. -Mi-crô không dây. III-Hoạt động dạy học A-Khởi động:Cả lớp hát bài :Em yêu trường em. *HĐ 1: Quan sát tranh và thảo luận -HS q/s tranh ,ảnh trong SGK trang 3,4 và thảo luân cả lớp các câu hỏi sau: +Tranh vẽ gì? +Em nghĩ gì khi xem các tranh ,ảnh trên? +HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác? +Theo em,chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? -HS thảo luận cả lớp -GV kết luận HĐ2:Làm bài tập 1SGK -GV nêu y/c BT1 -HS thảo luận theo nhóm đôi -Một vài nhóm trình bày -GV kết luận HĐ3:Tự liên hệ(BT2 trong SGK) -GV nêu y/c tự liên hệ -HS suy nghĩ đối chiéu với những việc làm của mình trước đây đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 -Thảo luận theo nhóm 2 -Một số HS tự liên hệ trước lớp -GV k/l HĐ4:Trò chơi Phóng viên -HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về các vấn đề liên quan đến nội dung bài học +Theo bạn ,HS lớp 5 cần phải làm gì? +Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? +Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong c/t :Rèn luyện đội viên? +Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5?.. -GV nhận xét và k/l -Hoạt động tiếp nối 1-Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học -Mục tiêu phấn đấu -Những thuận lợi đã có -Những khó khăn có thể gặp -Biện pháp khắc phục khó khăn -Những người có thể hỗ trợ,giup đỡ em khi gặp khó khăn 2-Sưu tầm các bài thơ ,bài hát,bài báo nói về HS lớp 5 3-Vẽ tranh về chủ đề Trường em _________________________________________________ Chính tả Nghe -Viết :Việt Nam thân yêu I-Mục đích yêu cầu: 1.Nghe - viết đúng,trình bày đúng baì chính tả Việt Nam thân yêu. 2.Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả ng/ngh/g/gh/c/k. II-Đồ dùng dạy- học: -Vở bài tập Tiếng Việt 5,tập 1 III-Các hoạt động dạy học: A-Mở đầu : GV nêu một số điều cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả ở lớp,việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học,nhằm củng cố nền nếp học tập của HS B-Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay,các em sẽ nghe cô đọc để viết bài chính tả Việt Nam thân yêu.Sau đó sẽ làm các bài tập phân biệt những tiếng có âm đàu c/k, g/gh, ng/ngh. 2.Hướng dẫn HS nghe-viết -GV đọc bài chính tả -HS đọc thầm bài -GV đọc từng dòng thơ cho HS viết -GV đọc lại bài,HS tự sữa lỗi -GV chấm.,chữa ,nhận xét 3-H/d HS làm bài tập -HS làm bài 2,3 -HS đọc y/c bài tập -HS làm bài 4-Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Ghi nhớ quy tắc viết chính tả với c/k, g/gh, ng/ngh _________________________________________ Tự hoc: (Thể dục ) ễN: đội hình đội ngũ – trò chơI “kết bạn” I. mục tiêu - Ôn đội hình, đội ngũ: cách chào, báo cáo, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, nói to, rõ, đủ nội dung. - Trò chơi kết bạn. II. đồ dùng dạy - học Một cái còi III. các hoạt động dạy - học HĐ1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ của giờ học - Đứng vỗ tay và hát. HĐ2. Phần cơ bản. a, Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5 b, Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện. c, Biên chế tổ tập luyện. d, Chọn cán sự ... ___________ Kỹ thuật Đính khuy hai lỗ ( TIết i ) I-Mục tiêu: HS cần phải -Biết cách đính khuy hai lỗ -Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình ,kỹ thuật -Rèn luyện tính cẩn thận II-Đồ dùng dạy học -Mẫu đính khuy hai lỗ -Bộ đồ dùng kỹ thuật phục vụ III-Hoạt động dạy học Hoạt động 1;Q/S ,nhận xét mẫu -HS q/s mẫu trong SGK -Gv giới thiệu mẫu dính khuy hai lỗ -Cho HS q/s khuy đính trên s/p may mặc Hoạt động 2:H/D thao tác kỹ thuật -HS đọc lướt nội dung mục 2SGK -1,2 HS thực hiện các thao tác trong bước 1 -HS nêu cách đính khuy trong mục 2a và hình 3 -HS đọc muc 2b và q/s h4 để nêu cách đính khuy -HS q/s h5,6,nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy,kết thúc đính khuy IV-Củng cố,dặn dò -HS nhắc lại và thực hiện thao tác đính khuy hai lỗ -HS thực hành gấp nẹp,khâu lược nẹp,vạch dấu các điểm đính khuy Chuẩn bị tiết sau thực hành _________________________________________ Âm nhạc ( GV chuyờn trỏch lờn lớp) _________________________________________ Thứ 5 ngày 12 tháng 9 năm 2013 Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh I-mục tiêu -Nắm được cấu tạo ba phần(mởbài ,thân bài ,kết bài)của một bài văn tả cành -Biết phân tích cấu tạo của một bàivăn tả cảnh II-Đồ dùng dạy học bảng phụ III -Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài 2-Phần nhận xét: *BT1:HS đọc y/c BT1 và đọc 1lượt bài Hoàng hôn trên sông Hương -GiảI nghĩa các từ ngữ:màu ngọc lam ,nhạy cảm,ảo giác -Mỗi em tự xác đinh các phần mở bài ,thân bài ,kết bài -HS phát biểu ý kiến -Cả lớpvà GV nhẫn xét *BT2: GV nêu y/c bài tập Cả lớp đọc lướt bài văn và trao đỏi theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày kết quả ;nhận xét sự khác biệtvề thứ tự miêu tả của hai bài văn HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tẩcảnh từ hai bài văn đã phân tích 3-Phần ghi nhớ: -HS đọc phần ghi nhớ trong SGK -HS minh họa nội dung cần ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh Hoàng hôn trên sông Hương và Quang cảnh ngaỳ mùa 4-Phần luyện tập -HS đọc y/c của BTvà bài văn Nắng trưa -HS trao đổi bài theo nhóm -HSphát biếu ý kiến 5-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK -Quan sát ,ghi lại những điều em quan sát được về một buổi sáng,trưa,chiều trong vườn cây ________________________________________ Toán Ôn tập :So sánh hai phân số (tiếp) I -Mục tiêu : Giúp HS ôn tập củng cố -So sánh PS với đơn vị -So sánh hai PS có cùng tử số II - Hoạt động dạy học chủ yếu A-Bài cũ: Nhắc lại các cách so sánh hai PS : -Có cùng MS -Khác MS -So sánh PS với 1. -Hai PS có cùng TS B-Bài mới: Hoạt động 1: HS làm bài tập -GV y/c HS đọc lần lượt từng bài tập trong VBT ,nêu y/c của từng bài tập - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 vào vở bài tập. Gọi HS nờu yờu cầu của cỏc bài tập ở VBT HD HS làm bài vào vở bài tập, HS làm bài vào bảng phụ. GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu. Bài 1: Ôn so sánh phân số với đơn vị Bài 2: So sánh hai phân số có tử số bằng nhau Bài 3: Phần c nên khuyến khích HS làm bằng các cách khác nhau chẳng hạn: + Cách 1: ; Mà nên < + Cách 2: So sách hai phân số với 1 rồi kết luận - Giáo viên chấm một số bài - HS chữa bài Hoạt động 2:Chữa bài Bài 1:Nêu nhận xét đặc điểm của PS bé hơn 1,lớn hơn 1,bằng 1 Bài 2:Trong hai PS có tử số bằng nhau,phân số nào có MS bé hơn thì PS đó bé hơn Bài 3:Khuyến khích HS làm bằng các cách khác nhau. -Cách 1:Quy đồng MS -Cách 2:So sánh phân số với 1 Bài 4:Cho HS nêu bài toán,rồi chữa bài Cách 1:Quy đồng MS rồi so sánh Cách 2:Quy đồng tử số rồi so sánh III - Củng cố ,dặn dò: Ôn lại cách so sánh hai PS cùng MS, khác MS _________________________________________ Mĩ thuật ( Giáo viên chuyên trách lên lớp) _________________________________________ Tiếng Anh ( Giáo viên chuyên trách lên lớp) _________________________________________ Buổi chiều Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I - muc tiêu : -Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho -Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn ,từ đó biết cân nhắc,lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể II -Các hoạt động dạy học: 1-KT bài cũ: ?Thế nào là từ đồng nghĩa? ?Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ?NêuVD? ?Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?NêuVD? 2-Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài : b-H/d HS làm bài tập: *BT1: -HS đọc y/cBT1 -HS làm việc theo nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Cả lớp và GV nhận xét,tính điIểm thi đua xem nhóm nào tìm được đúng nhanh, nhiều từ *BT2:HSđọc y/c bài tập,thảo luận với bạn câu văn mình vừa đặt GV mời từng tổ tiếp nhau chơi trò chơi tiếp sức –mỗi em đọc nhanh 1-2 câuđã đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa tìm được -Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc *BT3: -Một HS đọc y/c BT và đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác -Cả lớp đọc thầm ,làm việt cá nhân -HS nêu kết quả ,cả lớp và GV nhận xét,sữa chữa những chổ sai -Hai HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh III -Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Đọc lại đoạn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn các từ đồng nghĩa trong đoạn văn. _________________________________________ Tự hoc: Luyện viết Luyện viết bài : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu -Giúp hs viết đúng bài Thư gửi cỏc học sinh( đoạn 2) ở vở luyện viết -Rèn tính cẩn thận khi viết chữ . II- hoạt động dạy học HĐ1:Hướng dẫn hs viết đúng chính tả -Gv đọc bài chính tả bài:Thư gửi cỏc học sinh( đoạn 2) ? Em hóy nờu nội dung chớnh của đoạn văn? -Gọi hs đọc lại bài chính tả:Thư gửi cỏc học sinh( đoạn 2) ? Trong đoạn văn cú từ nào khú viết? Gv hướng dẫn hs viết những tiếng khó. GV đọc lại bài chớnh tả cho HS nghe một lần nữa HĐ2 : Học sinh viết chính tả GV đọc bài cho HS viết Gv giúp đỡ những hs viết xấu GV đọc bài cho HS khảo lỗi HĐ2 : Chấm chính tả Thu vở chấm và nhận xét Nhận xét chung tiết học ________________________________________________ Tin học ( Giáo viên chuyên trách lên lớp) _________________________________________ Hoạt động ngoài giờ lờn lớp ( Hoạt động Đội – Sao) _________________________________________ Thứ 6 ngày 13 tháng 9 năm 2013 Tập làm văn Luyện tập văn tả cảnh I: mục tiêu: 1.Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng,HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. 2.Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. II -Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây,công viên,đường phố ,cánh đồng ,nương rẫy C- Họat động dạy học; 1 -Bài cũ: Nhắclại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh -Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng trưa 2-Dạy bài mới: a-Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT 1 -HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng,làm bài cá nhân -Một số HS tiếp nối nhau thi trình bày ý kiến .Cả lớp và GV nhận xét ?T/g tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? ?T/g quan sát sự vật bằng những giác quan nào? ?Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Bài tập 2: Một HS đọc y/c của BT -GV giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa vườn cây ,công viên ,đường phố -GV kiểm tra kết quả q/s ở nhà của HS -Mỗi HS tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày -Một số HS tiếp nối nhau trình bày -III -Củng cố ,dặn dò: -GV nhận xét tiết học-Về nhà hoàn chỉnh dàn ý ,viết lại vào vở _________________________________________ Toán Phân số thập phân A-Mục tiêu: -Nhận biết các PS thập phân, -Nhận ra được:Có một PS có thể viết thành PS thập phân;biết cách chuyển các PS đó thành PSTP B-Hoạt động dạy học: I-Bài cũ:Nêu cách so sánh hai PS có cùng MS,cùng TS;lấy ví dụ II-Bài mới: Hoật động1-Giới thiệu phân số thập phân -GV nêu và viết các PS: -Cho HS nêu đặc đIểm MS của các PS này -GV giới thiệu PSTP -GV nêu và viết PS -Y/c HS tìm PSTP bằng PS đó -Làm tương tự với .. -HS nêu nhận xét:+Có một số PS có thể viết thành PSTP +Biết chuyển một số PS thành PSTPbằng cách tìm một số nhân với MS để có 10;100;1000...rồi nhân cả TS và MS với số đó để được PSTP Hoạt động 2:Thực hành -HS làm bàI tập 1,2,3,4 -Cả lớp và GV chữa bài,nhận xét Nhận xét tiết học _________________________________________ Địa lí Việt Nam - Đất nước chúng ta I-Mục tiêu: Sau bài học,HS : -Chỉ được vị trí địa lý và giới hạn của nước VN trên bản đồ,quả địa cầu -Mô tả được vị trí địa lý ,hình dạng nước ta -Biết được những thuận lợi ,khó khăn do vị trí địa lý của nước ta đem lại II-Đồ dùng -Bản đồ tự nhiên VN -Quả địa cầu -Lược đồ khung III-Hoạt động dạy học Hoạt động 1:Vị trí địa lý và giới hạn -Làm việc theo nhóm 2:Q/s hình 1 trong SGK,rồi trả lời câu hỏi -HS lênchỉ vị trí nước ta trên bản đồ và trình bày k/q thảo luận -HS lên chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu Hoạt động 2:Hình dạng và diện tích -HS thảo luận nhóm 4:Q/s hình 2 và bảng số liệu ,thảo luận câu hỏi trong SGK -Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi -Nhóm khác bổ sung,GVkết luận Hoạt động 3:Trò chơi:Tiếp sức -GV treo 2 lược đồ khung lên bảng -Gọi 2 nhóm tham gia trò chơI,mỗi nhóm 7 bạn -GV nêu cách chơi -HS thực hiện trò chơi -HS đánh giá và nhận xét từng đội chơi -GV khen thưởng đội thắng cuộc IV-Củng cố,dặn dò:HS nhắc lại nội dung bài học _________________________________________ Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIấU: Nhận xột nề nếp học tập ,lao động ,vệ sinh trực nhật, đồng phục và mọi nề nếp khỏc. Phổ biến cụng tỏc tuần tới II -HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP: A: Nhận xột chung về thực hiện kế hoạch tuần 1: Các tổ trưởng nhận xét mọi hoạt động của tổ mình . Lớp trưởng tổng hợp và nhận xét chung . Về việc học sinh đi học ( đầy đủ ,đỳng giờ ) Lao động tớch cực trực nhật. Vệ sinh phong quang trường lớp. Một số em chữ viết cũn quỏ xấu Một số em lực học còn yếu nhất là môn Toỏn và Tiếng Việt . G/V nhận xét chung B: Phổ biến cụng tỏc tuần 2: Phân công học sinh khá giỏi kèm cặp học sinh yếu Phỏt động phong trào thi đua dạy tốt ,học tốt. Động viờn học sinh thiếu sỏch vở kịp thời bổ sung C - Nhận xột chung tiết sinh hoạt ___________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: