Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 12

Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 12

Tập đọc

MÙA THẢO QUẢ

I-MỤC TIÊU:

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ hình ảnh màu sắc ,mùi vị của rừng thảo quả .

-Hiểu nội dung : Vẻ đẹp,sự sinh sôi,phát triển của rừng thảo quả.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II-ĐỒ DÙNG:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A-Bài cũ:

-HS đọc bài Tiếng vọng.

-Nêu nội dung chính của bài.

B-Bài mới:

HĐ 1:Giới thiệu bài:

HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a.Luyện đọc:

-HS đọc cá nhân lượt toàn bài.

-HS chia đoạn của bài.

Đoạn 1:Từ đầu. nếp khăn.

Đọan 2:Từ thảo quả . không gian.

 

doc 32 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
Mùa thảo quả
I-Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ hình ảnh màu sắc ,mùi vị của rừng thảo quả .
-Hiểu nội dung : Vẻ đẹp,sự sinh sôi,phát triển của rừng thảo quả.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II-Đồ dùng:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS đọc bài Tiếng vọng.
-Nêu nội dung chính của bài.
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài:
HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
-HS đọc cá nhân lượt toàn bài.
-HS chia đoạn của bài.
Đoạn 1:Từ đầu....... nếp khăn.
Đọan 2:Từ thảo quả ...... không gian.
Đoạn 3:Phần còn lại.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn:GV chú ý sửa lỗi phát âm cho các em
-HS luyện đọc theo cặp
-Một HS đọc cả bài
-GV đọc mẫu.
b.Tìm hiểu bài.
-Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
-Cách dùng từ ,đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
-Tìm những chi tiết cho thấy thảo quả phát triển nhanh?
-Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
-Khi thảo quả chín,rừng thảo quả có những nét gì đẹp?
-Nêu nội dung của bài?
HĐ 3:Thi đọc diễn cảm.
-3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
-GV h/d HS tìm giọng đọc từng đoạn
-HD HS đọc diễn cảm đoạn 2 của bài:nhấn mạnh các từ ngữ:lướt thướt,ngọt lựng,thơm nồng,thơm đậm.
IV –Củng cố,dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn.
________________________________________
Toán
Nhân một số thập phân với 10,100,1000,....
I-Mục tiêu:
Biết :
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,...
-Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng STP
II-Hoạt động dạy học:
1: Bài cũ:
? Gọi 1 Hs nờu quy tắc nhõn 1 số thập phõn với một số tự nhiờn.
Gọi 3 HS đồng thời lờn bảng ( đại diện 3 tổ), cỏc tổ làm theo bài bạn của tổ mỡnh.
Đặt tớnh rồi tớnh:
12,31+7,54 b- 8,7- 0,29 c- 8,7 x 12
 4,235+16,75 5,6- 0,42 12,6x 23
 Gọi hs nhận xột bài làm của bạn. GV ghi điểm
2.Bài mới:
HĐ1:Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,...
a)Ví dụ 1:
-HS tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 10.
-HS tự rút ra nhận xét nh SGK,từ đó nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10.
b)Ví dụ 2:
-HS tự tìm kết quả của phép nhân 53,826 100.
-HS tự rút ra nhận xét như SGK,nêu cách nhân nhẩm một STP với 100.
-GV gợi ý để HS rút ra cách nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
-HS nhắc lại quy tắc.
Chú ý nhấn mạnh thao tác: Chuyển dấu phẩy sang bên phải.
HĐ 2:Thực hành.
-HS làm bài tập VBT.
Gọi HS đọc yờu cầu bài tập ở VBT.
HS cả lớp làm vào VBT, 3 HS làm bài vào bảng phụ. GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu.
GV chấm bài một số em.
HĐ 3:HS chữa bài
Bài 1:Vận dụng quy tắc nhân nhẩm một STP với 10,100,1000,..
Bài 2:Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP.
Bài 3:Củng cố kĩ năng giải toán.
Iii - CũNG cố dặn dò:
Nhớ cách nhẩm số thập phân với 10,100,1000
Chính tả(Nghe-viết)
Mùa thảo quả
I-Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài chính tả,trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả.
-Làm được BT(2) a/ b ,hoặc BT (3) a/ b .
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:HS viết các từ ngữ theo y/c bài tập 3,tiết chính tả tuần 11.
B-Bài mới:
HĐ 1:Hướng dẫn HS nghe-viết.
-HS đọc đoạn văn cần viết trong bài Mùa thảo quả.
-HS nêu nội dung đoạn văn:tả quá trình thảo quả nảy hoa ,kết trái và chín đỏ,làm cho rừng ngập hương thơm.
-HS đọc thầm lại đoạn văn.
HD HS viết chữ khú viết.
? Trong bài cú những chữ nào khú viết?
? Gọi HS yếu lờn bảng viết những chữ khú viết.
HĐ 2:GV đọc cho HS viết chính tả.
GV đọc cho HS soỏt lỗi.
HĐ 3:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Gọi HS đọc yờu cầu bài tập 2,3.
HS làm bài 1 vào vở bài tập, 1 HS làm bài vào bảng phụ.
GV HD HS chữa bài
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
HĐ 4:Chữa bài tập.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết để không viết sai chính tả.
____________________________
Khoa học
 Sắt,gang,thép
I-Mục tiêu: Giúp HS.
- Nhận biết một số tính chất của sắt,gang,thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt,gang,thép.
- Quan sát ,nhận biết một số đồ dùng được làm từ sắt,gang,thép .
II-Đồ dùng:
-Hình minh họa trang 48,49 SGK.
-Dây thép,gang.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
-Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của mây,song?
B-Bài mới:
HĐ 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt,gang,thép.
-HS thảo luận nhóm 4:+Quan sát các vật liệu:dây thép,cái kéo,gang.
+Đọc thông tin trang 48 SGK,so sánh nguồn gốc,tính chất của sắt,gang,thép.
+HS hoàn thành vào VBT
Sắt
Gang
Thép
Nguồn gốc
Có trong thiên thạch
và trong quặng sắt
Hợp kim của sắt và các bon
Hợp kim của sắt,các bon(ít các bon hơn sắt) và thêm một số chất khác
Tính chất
-Dẻo,dễ uốn,dễ kéo thành sợi,dễ rèn,dập
-Có màu xám
trắng,có ánh kim
Cứng,giòn,không thể uốn hay kéo thành sợi.
-Cứng,bền,dẻo.
-Có loại bị gỉ trong không khí ẩm,có loại không
-GV hỏi:
+gang,thép được làm ra từ đâu?
+Gang ,thép có điểm nào chung?
+Gang,thép khác nhau ở điểm nào?
HĐ 2:ứng dụng của gang,thép trong đời sống.
-HS hoạt động theo nhóm 2:Quan sát từng hình minh họa trong SGK trang 48,49,trả lời câu hỏi.
+Tên sản phẩm là gì?
+Chúng được làm từ vật liệu nào?
+Sắt,gang,thép còn được dùng để s/x những dụng cụ,chi tiết máy móc,đồ dùng nào nữa?5
HĐ 3: Cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt.
-Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt,gang,thép?
+Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng đó của gia đình mình?
IV-Củng cố,dặn dò:
-Hãy nêu tính chất của sắt,gang,thép?
-Gang,thép được sử dụng làm gì?
-GV nhận xét tiết học.
_______________________________ 
Buổi chiều
Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012
GIÁO ÁN CHUYấN ĐỀ
( Sử dụng thiết bị dạy học)
Giỏo viờn: Phan Thị Kim Liờn Dạy tại : Lớp 5A
_______________________________________________________________
Địa lí
 Công nghiệp
I-Mục tiêu:Sau bài học,HS có thể.
-Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
+Khai thác khoáng sản ,luyện kim ,cơ khí 
+ Làm gốm ,chạm khắc gỗ ,làm bằng cói 
-Nêu tên một số sản phẩm và các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp 
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp 
- Kể tờn và xỏc định trờn bản đồ một số địa phương cú cỏc mặt hàng thủ cụng
II-Đồ dùng:
-Bản đồ hành chính VN.
-Hình minh họa trong SGK.
- Tranh ảnh và một số ngành cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và sản phẩm của chỳng.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? Phân bố ở đâu?
-Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thủy sản?
- Ngành thủy sản phõn bố ở đõu ?
- Kể tờn một số tỉnh cú ngành thủy sản phỏt triển?
B-Bài mới:
Giới thiệu bài:
 GV cho HS xem một số tranh ảnh về sản xuất cụng nghiệp và hỏi:
 Cỏc hoạt động sản xuất được chụp trong hỡnh là hoạt động của ngành nào?
 Chuyển tiếp vào bài.
HĐ 1:Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng.
-HS các nhóm báo cáo kết quả sưu tầm ảnh chụp hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc sản phẩm của ngành công nghiệp.
 GV nhận xột kết quả sưu tầm của hs, tuyờn dương cỏc em tớch cực sươ tầm để tỡm được nhiều ngành sản xuất, nhiều sản phẩm của ngành cụng nghiệp.
-Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân?
Một số Hs nờu ý kiến:
- Tạora cỏc đồ dựng cần thiết cho cuộc sống như vải vúc, quần ỏo. Xà phũng, kem đỏnh răng, 
- Tạo ra cỏc mỏy múc giỳp cuộc sống thoải mỏi, tiện nghi hiện đại hơn,
-GV thống kê các ngành công nghiệp,sản phẩm,sản phẩm được xuất khẩu.
GV kết luận: Nước ta cú nhiều ngành cụng nghiệp , tạo ra nhiều mặt hàng cụng nghiệp, trong đú cú mặt hàng cú giỏ trị xuất khẩu cao. Cỏc sản phẩm của ngành cụng nghiệp giỳp đời sống con người thoải mỏi, hiện đại hơn. Nhà nước ta đang đầu tư để phỏt triển cụng nghiệp thành ngành sản xuất hiện đại, theo kịp cỏc nước cụng nghiệp trờn thế giới.
HĐ 2:Trò chơi”Đối đáp vòng tròn?”
-GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhúm một học sinh làm giỏm khảo.
 GV nờu cỏch chơi: lần lượt mỗi đội đưa ra câu hỏi cho đội bạn trả lời,theo vòng tròn,đội 1 đố đội 2, đội 2 đố đội 3,. Chơi theo vũng trũn như vậy 3 vũng.
- Các câu hỏi phải hỏi về các ngành sản xuất công nghiệp hoặc các sản phẩm của ngành này. Mỗi cõu hỏi đỳng được tớnh 10 điểm, mỗi cõu trả lời đỳng cũng tớnh 10 điểm, nếu đặt cõu hỏi sai trừ 2 điểm, nếu trả lời sai trừ 2 điểm.
 Khi kết thỳc cuộc chơi đội nào cú nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc
-GV tổng kết cuộc chơi.
HĐ 3 :Một số nghề thủ công của nước ta.
- Tổ chức HS làm việc theo nhúm trưng bày kết quả sưu tầm về cỏc tranh ảnh chụp cỏc hoạt động thủ cụng hoặc cỏc sản phẩm của nghề thủ cụng.
-Nêu tên nghề thủ công hoặc sản phẩm thủ công?
-Sản phẩm của nghề thủ công đó được làm từ gì?có được xuất khẩu ra nước ngoài không?
GV treo bản đồ hành chớnh Việt Nam.
Gọi HS lờn xỏc định trờn bản đồ những địa phương cú cỏc mặt hàng thủ cụng nghiệp.
VD: Chiếu cúi, làn cúi, hũm cúi ở Nga Sơn - tỉnh Thanh Húa; Kim Sơn – tỉnh Ninh Bỡnh
-Địa phương ta có nghề thủ công nào?
HS nối tiếp nờu ý kiến
HS trưng bày những sản phẩm mà địa phương em làm được.
HĐ4 : Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công nước ta.
-Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công nước ta?
-Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống của nhân dân ta?
 GV nhận xột cõu trả lời của học sinh và kết luận: Nước ta cú nhiều nghề thủ cụng nổi tiếng , cỏc sản phẩm thủ cụng cú giỏ trị xuất khẩu cao, nghề thủ cụng lại tạo nhiều việc làm cho nhõn dõn, tận dụng nguồn nguyờn liệu rẻ trong nước. Chớnh vỡ thế mà Nhà nước đang cú nhiều chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Tuyên dương các HS tích cực xây dựng bài.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Cụng nghiệp ( tiết 2)
_______________________________________________________________
Luyện từ và câu 
Quan hệ từ
I. Mục tiêu
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ), nhận biết được một số quan hệ từ trong các câu văn (BT1,mục III) ,xác định được cặp từ và tác dụng của nó trong câu(BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết bài tập 2 và bài tập 3 vào.
III. Hoạt động d ... ____________________________
HĐNGLL ( Giỏo dục kĩ năng sống)
CHỦ ĐỀ 3 : KĨ NĂNG HỢP TÁC
I. Mục tiêu: 
- Giỏo dục học sinh kĩ năng hợp tỏc 
- HS hiểu được hợp tỏc cú vai trũ quan trọng trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
 Các tranh ảnh minh họa SGK.
III. Hoạt động dạy và học
 1, Bài cũ:
 ? Em thường bị căng thẳng trong những tỡnh huống như thế nào?
 ? Khi bị căng thẳng em thường cú tõm trạng như thế nào?
 ? Khi gặp tỡnh huống căng thẳng, chỳng ta cần phải ứng phú như thế nào?
 2, Bài mới:
 * HĐ1 Giới thiệu bài.
 * HĐ2 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1. Trũ chơi “ ghộp hỡnh”
Gọi một số học sinh đọc yờu cầu bài tập 1
 Chia lớp thành 7 nhúm, mỗi nhúm 4 người
HS chơi trũ chơi theo nội dung hướng dẫn ở bài tập 1
HS hoàn thành sản phẩm của nhúm mỡnh
HS thảo luận cỏc cõu hỏi sau:
? Em cảm thấy thế nào nếu nhúm em bị lấy đi một vài mảnh ghộp?
? Em cú cảm giỏc gỡ khi đưa cho bạn khỏc trong nhúm mảnh ghộp để giỳp bạn đú hoàn thành hỡnh vuụng?
? Điều gỡ giỳp cỏc thành viờn trong nhúm liờn kết và hợp tỏc với nhau để hoàn thành nhiệm vụ?
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung 
GV kết luận: 
Bài tập 2. Làm việc cỏ nhõn
Gọi một số học sinh đọc yờu cầu bài tập 
Giỏo viờn đớnh bức tranh SGK phúng to lờn bảng
Yờu cầu học sinh quan sỏt cỏ nhõn
Gọi 3 HS nối tiếp đọc mẫu chuyện “ Bú đũa”
? Tại sao người cha lại yờu cầu năm người con bẻ cả bú đũa, rồi sau đú bẻ từng chiếc đũa?
? Theo em,hợp tỏc cú vai trũ quan trọng trong cuộc sống như thế nào?
Học sinh trỡnh bày cỏ nhõn, học sinh khỏc bổ sung
GV kết luận: 
Bài tập . Làm việc cỏ nhõn
Gọi một số học sinh đọc yờu cầu bài tập 
Giỏo viờn đớnh bức tranh SGK phúng to lờn bảng
Yờu cầu học sinh quan sỏt cỏ nhõn
Gọi 3 HS nối tiếp đọc mẫu chuyện.
(tiến hành như bài tập 2)
? Tại sao một ngún tay trờn bàn tay bị đau thỡ những nún tay khỏc cũng khú hoạt động?
?Theo em, cú ngún tay nào trờn bàn tay là khụng cần thiết khụng?
Học sinh trỡnh bày cỏ nhõn, học sinh khỏc bổ sung
GV kết luận: 
IV-CỦNG CỐ DẶN Dề
Nhận xột tiết học
Chuẩn bị tiết sau.
___________________________
Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I-Mục tiêu:
-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu,đặc sắc về ngoại hình,hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi , Người thợ rèn).
II-Đồ dùng:VBT t/v 5.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-GV kiểm tra HS về việc hoàn thành bài văn tả một người trong gia đình.
-HS nhắc lại ghi nhớ về cấu tạo của bài văn tả người.
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài:
HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
-HS đọc bài Bà tôi,thảo luận nhóm 2,ghi lại những đặc điểm của người bà trong đoạn văn(mái tóc,đôi mắt,khuôn mặt...)
-HS trình bày kết quả
-Cả lớp và GV bổ sung.
Bài tập 2:
-HS thảo luận nhóm 4,tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
-HS phát biểu ý kiến,GV ghi vắn tắt lên bảng.
IV –Củng cố,dặn dò:
-HS nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả:Làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác;bài viết sẽ hấp dẫn .
-Quan sát và ghi lại kết quả quan sát một người em thường gặp(cô giáo,chú công an,người hàng xóm..)
_____________________________
Toán
 Luyện tập 
I-Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
1HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
1HS lấy VD và thực hiện phép nhân
Gọi 3 HS đồng thời lờn bảng ( đại diện 3 tổ), cỏc tổ làm theo bài bạn của tổ mỡnh.
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 1,25 b) 4,5 c) 7,89
 Gọi hs nhận xột bài làm của bạn. GV ghi điểm
B-Bài mới:
HĐ 1:HS làm bài.
Gọi HS đọc yờu cầu bài tập
HS tự làm bài vào vở, 3 HS làm bài vào bảng phụ
HĐ 2:Chữa bài.
HD HS chữa bài trờn bảng phụ 
Lưu ý bài 1,2:
Bài 1:Thông qua thực hành nhân các số thập phân để tự HS nhận ra được phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp và biết áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính bằng cách thuận tiện nhất
Bài1b: HS vận dụng nhõn nhẩm một số với 10, 100, 1000,và tớnh chất kết hợp để tớnh bằng cỏch thuận tiện.
Bài 2: HS ụn lại cỏch nhõn 1 số thập phõn với một số thập phõn và cỏch thực hiện phộp tớnh.
 III-Củng cố,dặn dò:
Bài làm thêm: ( Nếu cũn thời gian) 
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
4,86 
0,125 
96,28 
72,9 
0,8 
_____________________________
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe,đã đọc
I-Mục tiêu:
-HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, lời kể rõ ràng ngắn gọn .
-Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể,biết nghe và nhận xét lời kể của bạn 
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:HS kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai;nói điều em hiểu được qua câu chuyện.
B-Bài mới
HĐ 1:Giới thiệu bài.
HĐ 2:Hướng dẫn HS kể chuyện.
a)Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài
-Một HS đọc y/c của đề bài.GV gạch dưới cụm từ:Bảo vệ môi trường.
-Hai HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3
-Một HS đọc đoạn văn trong BT1(tiết LTVC trang 115 để nắm các yếu tố tạo thành môi trường.
-HS giới thiệu tên các câu chuyện các em chọn kể.
b)HS thực hành kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-HS kể chuyện theo cặp,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-HS thi kể chuyện trước lớp
-GV và cá lớp nhận xét,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện;nội dung của mỗi câu chuyện,cách kể chuyện,khả năng hiểu chuyện của người kể.
-Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất,bạn có câu chuyện hay nhất.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
Về nhà luyện kể lại những cõu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường cho bố mẹ và người thõn nghe,lời kể rõ ràng ngắn gọn .
___________________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
Đánh giá mọi hoạt động trong tuần 12 và đề ra phương hướng hoạt động tuần 13
II-Hoạt động dạy học:
1/ Nhận xét mọi họat động trong tuần:
Các tổ trưởng nhận xét các thành viên của tổ mình: Về học tập, nề nếp, vệ sinh cá nhân, trực nhật, vệ sinh sân trường.
Lớp trưởng nhận xét tổng hợp bình bầu từng tổ.
Nhận xét chung: 
GV tổng kết mọi hoạt động trong tuần. 
2/GV phổ biến kế hoạch tuần tới 
Củng cố duy trì những mặt đạt được của tuần qua phát huy những mặt tốt ,khắc phục
những mặt yếu kém 
Vệ sinh trực nhật, sinh hoạt 15 phút đầu giờ cần phải chú ý. 
Thảo luận đề ra biện pháp thực hiện kế hoạch và khắc phục những nhược điểm trong tuần qua.
Đề xuất tuyên dương, phê bình 
Nhận xét của GV chủ nhiệm.:Lưu ý HS yếu , tiếp tục phân công HS khá kèm kặp HS yếu 
Nhận xét chung tiết sinh hoạt
_____________________________________________________________________
Luyờn:Tiếng Việt
 LUYỆN TẬP TIẾT 2 ( tuần 11)
I-Mục tiêu:
 -Điền đỳng từ ngữ thớch hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn( BT 1 vth).
 -Dựa vào dàn ý đó lập viết được bài văn tả cảnh hoàn chỉnh( BT2 vth).
- Củng cố lại những kiến thức về đai từ.
 -Tỡm được đai từ trong các câu thơ.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ1: HD HS làm bài vào vở thực hành ( BT1).
Bài 1: Điền đỳng từ ngữ thớch hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
HS thảo luận theo cặp và làm bài vào VBT
HD HS chữa bài: HS trả lời miệng. Gọi HS nối tiếp nờu từ cần điền vào mỗi ụ trống.
HS khỏc nhận xột. GV hỏi lại:
? Vỡ sao lại chọn từ đú mà khụng chọn từ khỏc? 
GV kết luận từ cần điền vào ụ trống. (Từ cần điền phải hợp với văn cảnh, đỳng với ý cõu văn,)
HĐ2: HD HS làm bài vào vở thực hành ( BT2).
Bài 2: Dựa vào dàn ý đó lập viết được bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
 Gọi một số HS đọc lại yờu cầu bài tập.
HD HS chọn một trong 2 đề ở Vở thực hành
Gọi một số HS đọc lại dàn ý chi tiết đó lập ở tuần 9.
GV: Dựa vào dàn ý đó lập vó vốn từ ngữ của mỡnh, cỏc em hóy viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
HD HS làm bài cỏ nhõn vào Vở thực hành.
 GV theo dừi, giỳp đỡ những học sinh yếu
HĐ2: HD HS chữa bài:
GV gọi một số HS đọc bài văn của mỡnh và hướng dẫn học sinh chữa bài 
Nhận xột về bố cục, về mở bài, kết bài.Phần thõn bài ý đó phong phỳ chưa?
Lời văn đó giàu hỡnh ảnh chưa? Đó sử dụng được những biện phỏp nghệ thuật nào khi viết văn?...
Chữa cỏch dựng từ đặt cõu, học tập những bài văn hay.
Nhận xét tiết học
Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn
Thể dục
Động tác vươn thở,tay chân,vặn mình và toàn thân
Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
I-Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác:Vươn thở,tay,chân,vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu tập đúng kĩ thuật,thể hiện được tính liên hoàn của bài.
- Chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II-Đồ dùng:Chuẩn bị một còi,kẻ sân chơi trò chơi.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Phần mở đầu.
-GV phổ biến y/c giờ học.
-Xoay các khớp cổ tay,cổ chân,đầu gối,hông.
Họat động 2:Phần cơ bản.
-Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”:5-6 phút.
-Ôn 5 động tác thể dục đã học:10-12 phút.
-Thi đua giữa các tổ,tổ nào có nhiều người thực hiện đúng và đẹp nhất 5 động tác thể dục đã học.
Hoạt động 3:Phần kết thúc.
-GV cho HS thả lỏng,hệ thống lại bài học.
-GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.
-Về nhà tập đúng 5 động tác thể dục đã học.
_____________________________
HỌC hát bài :Ước mơ.
I-Mục tiêu:
 HS hát thuộc lời ca,đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha,trìu mến của bài Ước mơ.Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
Cảm nhận những hỡnh tượng đẹp trong bài hỏt.
II: CHUẨN BỊ:
Giỏo viờn:
Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu
Một vài tranh ảnh tiờu biểu về đất nước.
Băng đĩa nhạc bài Ước mơ
Học sinh
Sưu tầm một vài bức ảnh về Trung Quốc
Nhạc cụ gừ ( song loan, thanh phỏch,)
II-Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu
Giới thiệu nội dung tiết học: Học bài hát Ước mơ.
2. Phàn hoạt động.
Nội dung: Học bài hỏt: Ước mơ
GV giới thiệu bài hỏt
Gv dạy hỏt bài Ước mơ
-GV cho HS hát theo tay chỉ huy với tình cảm tha thiết,trìu mến.
-Cho HS tự tìm một,hai động tác phụ họa cho bài hát.
GV chỉ định một vài bạn hát bài : Ước mơ
 Các nhóm thi đua trình diễn
 Các nhóm khác nhận xét bổ sung
3. Phần kết thỳc
GV cho HS phỏt biểu cảm nhận của mỡnh khi hỏt bài Ước mơ
 Nhận xét tiết học
___________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc