Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 16

Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 16

Tập đọc

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I-MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rải

-Hiểu ý nghĩa của bài văn:Ca ngợi tài năng,tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II-ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A-Bài cũ: -HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây.

 -Nêu nội dung chính của bài.

B-Bài mới:

HĐ 1:Giới thiệu bài:

HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc:

- Một HS khá giỏi đọc toàn bài

- HS tiếp nối nhau đọc 3phần trong bài.

- Có thể chia bài làm 3 phần để luyện đọc:

 Phần 1, gồm các đoạn 1,2: Từ đầu đến "mà còn cho thêm gạo củi".

 Phần 2, gồm đoạn 3: tiếp theo đến "Càng nghĩ mà hối hận."

 Phần 3, gồm 2 đoạn còn lại

 +GV kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ, giải thích thêm về biệt hiệu Lãn Ông ( ông lão lười)

 

doc 31 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2012
Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
I-Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rải
-Hiểu ý nghĩa của bài văn:Ca ngợi tài năng,tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II-Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: -HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
 -Nêu nội dung chính của bài.
B-Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu bài:
HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
Một HS khá giỏi đọc toàn bài 
HS tiếp nối nhau đọc 3phần trong bài.
- Có thể chia bài làm 3 phần để luyện đọc:
 Phần 1, gồm các đoạn 1,2: Từ đầu đến "mà còn cho thêm gạo củi".
 Phần 2, gồm đoạn 3: tiếp theo đến "Càng nghĩ mà hối hận."
 Phần 3, gồm 2 đoạn còn lại 
 +GV kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ, giải thích thêm về biệt hiệu Lãn Ông ( ông lão lười)
 +GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS.
 +Hướng dẫn HS hiểu nghĩa của các từ khó ghi ở cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn- giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh.
Tìm hiểu bài:
-Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho mọi người?
-Điều gì thể hiện lòng nhân ái của ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
-Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
-Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối nói lên điều gì?
- Nờu nội dung bài văn.
- HS nối tiếp nờu nội dung bài.
Đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS dọc toàn bài.
-Tổ chức HS đọc diễn cảm.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại hoặc đọc lại bài cho người thân.
________________________________________________
Toán
 Luyện tập
I-Mục tiêu: 
-Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. 
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
-HS chữa bài làm thêm. 
Trường tiểu học Nguyễn Du có 1855 HS .Trong năm học vừa qua có 371 em đạt danh hiệu HS giỏi; 742 em đạt danh hiệu HS khá.Hỏi:
Số HS giỏi chiếm bao nhiêu % HS toàn trường.
Số HS khá chiếm bao nhiêu % HS toàn trường.
B-Bài mới:
HĐ 1:HS làm bài trong VBT.
Gọi HS đọc yờu cầu cỏc bài tập ở VBT.
Bài 1:
Lưu ý:Khi làm phép tính với các tỉ số phần trăm,phải hiểu đây là làm tính với tỉ số phần trăm của cùng một đại lượng:
VD: 6% HS lớp 5A cộng với 15% HS lớp 5A bằng 21% HS lớp 5A.
Bài 2: GV giải thích cho HS 2 khái niệm mới:
-Số phần trăm đã thực hiện được.
-Số phần trăm vượt mức so với kế hoạch đầu năm.
Bài 3: Cần chỉ cho HS rõ tiền vốn và tiền bán
 -Tiền vốn: tiền mua.
 -Tiền bán: tiền mua +tiền lãi.
HS tự làm bài vào VBT,4 HS làm bài vào bảng phụ. GV theo dừi giỳp đỡ HS yếu.
HĐ 2:Chữa bài
Bài 1: HS cả lớp theo dõi nhận xét bài của bạn trờn bảng phụ.
Bài 2: HS nêu bài làm GV chữa ở bảng phụ .
Bài 3, 4: HS đọc đề bài - GV cùng HS nhận xét chữa bài.
III-Củng cố,dặn dò:
-Ôn luyện cách tính tỉ số phần trăm.
-Bài làm thêm: Một cửa hàng có 245 tạ đường,đã bán được 110,25 tạ đường.Hỏi:
Số đường đã bán bằng bao nhiêu % số đường của cửa hàng?
Cửa hàng còn lại bao nhiêu phần trăm đường chưa bán?
_____________________________
Chính tả(Nghe-viết)
 Về ngôi nhà đang xây
I-Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức của hai khổ thơ đầu của bài thơ: Về ngôi nhà đang xây.
-Làm được BT (2) a/b ; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3)
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:HS làm bài tập 2 tiết trước.
B-Bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe -viết	 .
- Một HS đọc hai khổ thơ trong bài Về ngôi nhà đang xây cần viết chính tả. Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS nói nội dung hai khổ thơ.
- HS đọc thầm lại bài chính tả. Gv nhắc HS chú ý các từ ngữ các em dễ viết sai: sẫm biếc, vôi vữa,
- Gv đọc cho HS viết bài chính tả. 
- Giáo viên chấm chữa một số bài. HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nêu nhận xét chung
HĐ2: Hướng dẫn làm BT Chính tả 
Bài tập1: 
 Chọn bài 2b- HS làm việc theo nhóm, báo cáo kết quả theo hình thức tiếp sức.
 Cả lớp sửa chữa bổ sung từ ngữ mới vào bài làm của mình.
Bài tập 2: 
HS nêu yêu cầu của BT.GV nhắc HS ghi nhớ: ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi; ô đánh số 2 chứa tiếng bắt đầu bằng v hoặc d.
HS làm bài vào vở BT.Chữa bài. Một vài HS đọc lại câu chuyện và trả lời câu hỏi để hiểu câu chuyện buồn cười ở chỗ nào.
Lời giải: rồi, vẽ, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Dặn HS ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài; kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
_____________________________
Khoa học
Chất dẻo
I-Mục tiêu: 
-Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về công dụng vật liệu.Có kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống yêu cầu đưa ra.
- Nêu được một số công dụng, kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
II-Đồ dùng:
-HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa.
-Tranh minh họa trang 64,65 SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Hãy nêu tính chất của cao su?
-Cao su thường được sử dụng để làm gì?
-Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su ta cần chú ý điều gì?
B-Bài mới:
HĐ 1: Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa.
PP: Quan sát và thảo luận nhóm:
-HS thảo luận nhóm 2,trao đổi với nhau đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa.
-HS trình bày trước lớp.
-Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?
HĐ 2:Tính chất của chất dẻo.
-HS đọc bảng thông tin trong SGK trang 65.
-Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào?
-Chất dẻo có tính chất gì?
-Có mấy loại chất dẻo?Là những loại nào?
-Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần chú ý điều gì?
-Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày?Tại sao?
HĐ 3: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:”Thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo”
-GV chia HS làm 3 nhóm,HS từng nhóm ghi tất cả các đồ dùng bằng chất dẻo lên bảng nhóm.
-Nhóm thắng cuộc là nhóm kể được đúng,nhiều tên đồ dùng
-GV tổng kết cuộc thi.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc bảng thông tin về chất dẻo.
_____________________________
Buổi chiều:
Địa lí
 Ôn tập
I-Mục tiêu: 
- Biết một số đặc điểm về địa lớ tự nhiờn : dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết một số đặc điểm các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu , sông ngòi, đất rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II- Đồ dùng:
-Bản đồ hành chính VN(Bản đồ câm)
-Các thẻ ghi tên các thành phố:Hà Nội,Hải Phòng,Thành phố Hồ Chí Minh,Huế,
Đà Nẵng.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
-Nước ta xuất khẩu,nhập khẩu mặt hàng gì là chủ yếu?
-Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta?
-Tỉnh em có những địa điểm du lịch nào?
B- Bài ôn tập:
HĐ 1: Bài tập tổng hợp.
HS thảo luận theo nhóm 4,xem lại lược đồ từ bài 8-15 để hoàn thành phiếu:
Điền số liệu,thông tin thích hợp vào chỗ chấm.
a.Nước ta có .... dân tộc.
b.Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc.... sống chủ yếu ở....
c.Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở.....
d.Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay
+ ..... ở ......
+....... ở ......
+ .......ở .....
e.Ba thành phố có cảng biển lớn nhất nước ta là:
+..... ở miền Bắc.
+......ở miền Trung.
+......ở miền Nam.
Ghi vào ô trống chữ Đ trước câu đúng,chữ S trước câu sai.
 a.Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên
 b.ở nước ta,lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
 c.Trâu,bò được nuôi nhiềuở vùng núi;lợn và gia cầm được nuôi nhiềuở vùng đồng bằng
 d.Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 e.đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách nước ta.
 g.Thành phố Hồ Chí Minh và là trung tâm công nghiệp lớn,vừa là nơi hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta.
HĐ 2: Trò chơi Những ô chữ kì diệu
-GV chọn hai đội chơi,mỗi đội có hai HS,phát cho mỗi đội một lá cờ.
-GV lần lượt đọc câu hỏi về một tỉnh ,HS hai đội giành quyền trả lời bằng cách phất cờ.
-Đội trả lời nhanh đúng được nhận ô chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của mình(gắn đúng vị trí)
-Trò chơi kết thúc khi GV nêu hết câu hỏi.
-Các câu hỏi:
+Đây là hai tỉnh trồng nhiều cà phê nhất nước ta.
+Đây là tỉnh có sản phẩm nổi tiếng là chè Mộc châu.
+Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện Phú Mĩ.
+Tỉnh này khai thác than nhiều nhất nước ta.
+Tỉnh này có ngành khai thác a-pa-tít phát triển nhất nước ta.
+Sân bay quốc tế Nội Bài ở thành phố này.
+Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta.
+Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn.
+Tỉnh này nổi tiếng với nghề thủ công làm tranh thêu.
+Vườn quốc gia Phong Nha –Kẻ Bàngở tỉnh này.
IV-Củng cố,dặn dò:
-Sau những bài đã học,em thấy đất nước ta như thế nào?
-HS về nhà ôn lại các kiến thức,kĩ năng địa lí đã học.
_____________________________
Tự học:(Luyờn: Lịch sử)
 Chiến thắng Biên giới thu- đông 1950
I-Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức về bài học.
- Kể một số sự kiện về chiến dịch Biên giới trên lược đồ.
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới , củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi,Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu ...  y/c
Chú ý:Trọng tâm của bài là tả em bộ để bài văn thêm sinh động,em có thể vừa xen miờu tả đặc điểm hình dáng của em bé vừa tả hoạt động của em bộ, chỳ ý những đặc điểm nổi bật của lứa tuổi đang tuổi tập nói, tập đi.
HS thực hành viết bài văn.
-GV giúp đỡ một số HS còn non.
HĐ 3: Hướng dẫn HS chữa bài.
GV chấm bài một số em
Gọi HS lần lượt đọc bài làm của mỡnh
 Hướng dẫn chữa lỗi chung
 - Một số HS lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
 - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
 Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài 
 - HS đọc lời nhận xét, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi.
 - Gv theo dõi, kiểm tra.
 Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay
 - GV đọc những đoạn văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS .
 - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết lại cho hay hơn.
HĐ4: Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những HS học tốt.
- Yêu cầu HS viết chưa đạt về nhà viết hoàn chỉnh bài
_____________________________
Toán
 Luyện tập
I-Mục tiêu: Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
-Tính tỉ số phần trăm của hai số.
-Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
-Tính một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS nhắc lại các dạng toán tính phần trăm đã học.
-HS chữa bài làm thêm.
 Một người bán hàng lãi 153 000 đồng.Tính ra số tiền lãi này bằng 9% số tiền mua hàng ban đầu.Hỏi người đó đã bán hàng được bao nhiêu tiền?
B-Bài mới:
HĐ 1: ễn tập về lớ thuyết 
 GV hỏi về kiến thức của 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
-Tính tỉ số phần trăm của hai số.
-Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
-Tính một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
HĐ 1: HD HS làm bài tập.
Gọi HS đọc nối tiếp các bài tập ở VBT
? Bài 1 thuộc dạng nào? (Tính tỉ số phần trăm của hai số)
? Bài 2 thuộc dạng nào? (Tìm giá trị một số phần trăm của một số)
? Bài 3 thuộc dạng nào?	(Tính một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó)
? Bài 4 thuộc dạng nào? ( tổng hợp cả 3 dạng toỏn)
 Gợi ý HS tìm hiểu bài khó. 
HS làm bài vào VBT GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 4HS làm bài vào bảng phụ
HĐ 2: HD HS chữa bài.
Treo bài làm của HS trên bảng phụ. 
Gọi HS đọc lại nội dung yờu cầu từng bài
Gọi HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng phụ
Gv khắc lại kiến thức cần ghi nhớ của từng bài cho HS một lần nữa
GV HD HS chữa bài ( Lưu ý bài HS sai nhiều)
Nhận xét tiết học 
____________________________
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I-Mục tiêu:
Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK
II- Đồ dùng:
-Tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình.
-Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: HS kể lại câu chuyện em đã được nghe,đọc về những người đã góp sức mình chống lại nghèo đói,lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân.
B-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
 2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Một HS đọc đề bài và gợi ý.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nội dung cho tiết học này như thế nào. Một số HS giới thiệu câu chuyện sắp kể.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bị dàn ý kể chuyện.
b) Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trước lớp. 
- HS kể chuyện theo cặp ; sau đó kể trước lớp.
+ HS nối tiếp nhau thi kể. Gv lần lượt viết những HS thi kể, tên câu chuyện của các em kể để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.
+ Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ của mình về không khí đầm ấm của gia đình, có thể trả lời thêm câu hỏi của các bạn.
+ Cả lớp và GV nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
HĐ 3: Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu Hs về nhà kể lại câu chuyện vừa học và chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện sau.
 Chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 17.
_____________________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I- MỤC TIấU: Nhận xột nề nếp học tập ,lao động ,vệ sinh trực nhật, đồng phục và mọi nề nếp khỏc .Phổ biến cụng tỏc tuần tới
II -HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP:
A: Nhận xột chung về thực hiện kế hoạch tuần qua: 
Các tổ trưởng nhận xét mọi hoạt động của tổ mình .
Lớp trưởng tổng hợp và nhận xét chung .
- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt 15 phút theo qui định của Đội.
- Tích cực phát biểu xây dựng bài, làm bài đầy đủ.
GV nhận xét tuyên dương, phê bình một số bạn
- Nhiều bạn đạt điểm tốt 
- Nhiều em tiến bộ về chữ viết 
Tuy nhiên một số em cần cố gắng rèn chữ viết và trình bày bài cẩn thận 
HĐ2: Kế hoạch tuần 17:
 + Xây dựng tốt nề nếp tự quản trong học tập cũng như trong sinh hoạt.
 + Hăng hái phát biểu xây dựng bài, ôn tập tốt chuẩn bị thi định kì lần 2
 + Học bài và làm bài đầy đủ.
 + Thường xuyên có ý thức viết chữ đẹp, trình bày bài sạch sẽ.
Nhận xét tiết sinh hoạt
Luyện:Tiếng Việt
Luyện tập tiết 2 ( tuần 15)
I-Mục tiêu:
-HS nắm được cấu tạo của bài văn tả người.đọc truyện Bố con người khách mãi võvà trả lời đúng các câu hỏi trong bài tập 1.
-Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người, dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 12 để viết được một đoạn văn tả tả hoạt động của thầy giáo( cô giáo) hoặc một bạn học của em.
 II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:Cấu tạo của bài văn tả người
-HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
-GV ghi nhanh lên bảng.
HĐ 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn văn tả người.( Bài tập 1)
Gọi HS đọc thầm bài: Bố con người khách mãi võ và trả lời các câu hỏi ở bài tập 1.
? Nội dung miêu tả của đoạn vă trên là gì?
? Nhân vật chính trong câu chuyện này là ai?
? Tác giả tả tiết mục của em bé theo trình tự nào?
? Tác giả tả những gì trong tiết mục của em bé?
HĐ3:GV tổ chức cho HS viết đoạn văn(Bài tập 2)
Hướng dẫn luỵện tập viết đoạn văn.
 HS vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người, dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 12 để viết được một đoạn văn tả tả hoạt động của thầy giáo( cô giáo) hoặc một bạn học của em.
 Gọi một số học sinh đọc dàn ý mình đã lập.
 HD HS sử dụng vốn từ của minh để viết đoạn văn.
GV tổ chức cho HS trình bày đoạn văn,nhận xét về cách miêu tả của bạn.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét chung tiết học.
_____________________________
Buổi chiều:
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc bài:Về ngôi nhà đang xây
I-Mục tiêu:
-Biết đọc bài thơ lưu loát,diễn cảm.
-Biết được nội dung của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày của đất nước ta.
II-Hoạt động dạy học
HĐ1: HS nhắc lại cách đọc bài văn.
-Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng,tình cảm.
-Nhấn mạnh những từ gợi tả,gợi cảm.
-Nghỉ hơi ở một số dòng thơ.
 Chiều/ đi học về.
 Ngôi nhà/như trẻ nhỏ.
 Lớn lên/với trời xanh...
HĐ 2: HS luyện đọc theo cặp.
HĐ 3: Thi đọc.
-Thi đọc trong nhóm.
-Thi đọc cá nhân.
III-Củng cố,dặn dò:
-HTL toàn bài.
-Nhớ ý nghĩa của bài thơ.
-Bài thơ của tác giả nào?Em biết gì thêm về tác giả?
_____________________________
Tiếng Anh
( Giáo viên chuyên trách lên lớp )
_____________________________
Luyện Tiếng Việt
Thể dục
Bài 31:Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
I-Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
-Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II-Đồ dùng: Chuẩn bị một còi,kẻ sân chơi trò chơi.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ của giờ học, chấn chỉnh đội ngũ.
- Giậm chân tại chỗ vỗ taytheo một hàng dọc.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi một trò chơi.
HĐ2. Phần cơ bản
 a. Ôn bài thể dục phát triển chung: 
- Cả lớp tập một lượt - cán sự lớp điều khiển GV quan sát sửa sai.
- Ôn luyện theo tổ- tổ trưởng điều khiển. 
- Các tổ thi trình diễn.
b. Trò chơi vận động 
+ Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức ”.
+Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi - HS nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn hình vẽ trên sân và cho 1-2 HS làm mẫu.
+Tổ chức cho HS chơi: chơi thử 1 -2 lần rồi chơi chính thức GV quan sát xác nhận người thắng cuộc.
HĐ3: Phần kết thúc
- HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
_____________________________
Luyện :Toán
Luyện tập tiết 1 ( tuần 16)
I-Mục tiêu:
-Củng cố cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: HS làm bài tập ở Vở thực hành.
Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập1,2,3,4 ở Vở thực hành.
HDHS tìm hiểu đề. Lưu ý HS bài 3,4
Bài 3: 1000000đồng ứng với mấy phần trăm?
? Cả vốn lẫn lãi có bao nhiêu phần trăm?
? Muốn tính được tiền thu về sau khi thu hoạch ta làm thế nào?
Bài 4: 1000000đồng ứng với mấy phần trăm?
? Cả vốn lẫn lãi có bao nhiêu phần trăm?
? Muốn tính được tiền lãi ta làm thế nào?
HS làm bài vào vở thực hành, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
HĐ 1: HS làm bài tập thêm ( Nếu còn thời gian).
________________________________________
Âm nhạc.
HỌC BÀI HÁT: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO
I-Mục tiêu:
 HS hát thuộc lời ca,đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha,trìu mến của bài: Đất nước tươi đẹp sao .Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
Cảm nhận những hỡnh tượng đẹp trong bài hỏt.
II: CHUẨN BỊ:
Giỏo viờn:
Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu
Một vài tranh ảnh tiờu biểu về đất nước.
Băng đĩa nhạc bài Đất nước tươi đẹp sao
Học sinh
Nhạc cụ gừ ( song loan, thanh phỏch,)
II-Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu
Giới thiệu nội dung tiết học: Học bài hát Đất nước tươi đẹp sao 
2. Phàn hoạt động.
Nội dung: Học bài hỏt: Đất nước tươi đẹp sao
GV giới thiệu bài hỏt
Gv dạy hỏt bài Đất nước tươi đẹp sao
-GV cho HS hát theo tay chỉ huy với tình cảm tha thiết,trìu mến.
-Cho HS tự tìm một,hai động tác phụ họa cho bài hát.
GV chỉ định một vài bạn hát bài : Đất nước tươi đẹp sao 
 Các nhóm thi đua trình diễn
 Các nhóm khác nhận xét bổ sung
3. Phần kết thỳc
GV cho HS phỏt biểu cảm nhận của mỡnh khi hỏt bài Đất nước tươi đẹp sao
 Nhận xét tiết học
___________________________
Bài 1:
Tìm một số biết 80% của số đó là 72
6 là bao nhiêu % của 125?
là bao nhiêu % của 18.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc