Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 18 năm 2011

Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 18 năm 2011

Toán

ÔN TẬP HỌC KÌ I ( 2TIẾT)

I – MỤC TIÊU : Giúp học sinh ôn tập, củng cố về :

 - ễn tập về chia số thập phân, toỏn tỉ số phần trăm.

 - Giải toán có lời văn.

II – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HĐ1: ễn tập về lớ thuyết:

 Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.

Củng cố lại 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.

-Tính tỉ số phần trăm của hai số.

-Tìm giá trị một số phần trăm của một số.

-Tính một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.

HĐ2 : Thực hành

 HD HS làm bài vào vở ụ li, một số em làm bài vào bảng phụ. Gv theo dừi , giỳp đỡ HS yếu.( HD HS làm 4 bài ,chữa xong làm 5 bài tiếp)

Bài tập 1. Đặt tính rồi tính

a) 426 : 0, 4 125 : 1,25 1234 : 12, 4 457 : 3,54

Bài tập 2. Chia nhẩm

 12,3 : 0,5 320 : 0,25 49,54 : 0,2 12,94 : 0,5

Bài 3: a)Tìm một số biết 80% của số đó là 72

6 là bao nhiêu % của 125?

là bao nhiêu % của 18.

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 18 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18b 
Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2011
Toán 
Ôn tập học kì I ( 2tiết)
I – Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập, củng cố về :
 - ễn tập về chia số thập phân, toỏn tỉ số phần trăm.
 - Giải toán có lời văn.
II – Hoạt động dạy học :
HĐ1: ễn tập về lớ thuyết:
 Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
Củng cố lại 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
-Tính tỉ số phần trăm của hai số.
-Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
-Tính một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
HĐ2 : Thực hành
 HD HS làm bài vào vở ụ li, một số em làm bài vào bảng phụ. Gv theo dừi , giỳp đỡ HS yếu.( HD HS làm 4 bài ,chữa xong làm 5 bài tiếp)
Bài tập 1. Đặt tính rồi tính
a) 426 : 0, 4 125 : 1,25 1234 : 12, 4 457 : 3,54 
Bài tập 2. Chia nhẩm
 12,3 : 0,5 320 : 0,25 49,54 : 0,2 12,94 : 0,5 
Bài 3: a)Tìm một số biết 80% của số đó là 72
6 là bao nhiêu % của 125?
là bao nhiêu % của 18.
b):Tìm tỉ số phần trăm của:
25 và 40; 1,6 và 80; 0,4 và 3,2; và; 18 và ; 0,3 và 0,96.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một đội bóng rổ đã thi đấu 20 trận,thắng 12 trận.Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng đó là:
A. 12% B. 32%
C. 40% D. 60%.
 GV chấm bài1,2,3,4 của một số em, treo bảng phụ và HD chữa bài.
GV và cả lớp nhận xét,bổ sung.
HD HS làm tiếp bài 5,6,7,8,9.
Bài tập 5. một thanh sắt dài 12,5 m cân nặng 18,75 kg. Hỏi mỗi mét sắt cân nặng bao nhiêu ki - lô - gam?
Bài tập 6. Một vườn cây hình chữ nhật có diện tích 78925 m2 , chiều dài là 38,5m. Tính chu vi mảnh vườn đó?
Bài 7: Bán một cái quạt máy với giá 336 000 đồng thì được lãi 12%so với tiền vốn.Tính tiền vốn của mỗi quạt máy?
Bài 8: Giá bán một máy thu thanh là 425 000 đồng.Sau hai lần giảm giá liên tiếp,mỗi lần giảm 10% thì giá bán máy thu thanh đó là bao nhiêu?.
Bài 9: Tỉ số tuổi con và tuổi bố là 30%.Tổng số tuổi của hai bố con là 52 tuổi.Tính tuổi con,tuổi bố.
GV chấm, chữa bài.
 GV chấm bài một số em, treo bảng phụ và HD chữa bài.
GV và cả lớp nhận xét,bổ sung.
 Nhận xét tiết học
_____________________________________
Khoa học 
Ôn tập học kì I 
I – Mục tiêu : Giúp HS củng cố các kiến thức đã học về phân môn khoa học :
 - Con người và sức khỏe.
 - Vật chất và năng lượng.
 - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân.
 - Đặc điểm, công dung của một số vật liệu đã học.
II - Đồ dùng :
Hình minh họa trang 68 SGK.
Bảng gài để chơi trò chơi : Ô chữ kì diệu.
III – Hoạt động dạy học :
HĐ1 : Con người và sức khỏe. 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả dựa trên câu hói của giáo viên.
 Các nhóm khác bổ sung, GV nhận xét. 
Xác định giai đoạn tuổi dạy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. 
Nêu nguyên nhân lây bệnh và cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
Nêu đặc điểm của giới tính.
Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua con đường nào?
Bệnh sốt rét lây truyền qua con đường nào?
Bệnh viêm não lây truyền qua con đường nào?
Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A ?
Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
Học sinh nối tiếp nêu cách phòng các bệnh trên.
 Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ?...
 ( Tiến hành tương tự đối với những nội dung kiến thức khác.
HĐ 2: Đặc điểm, công dung của một số vật liệu đã học. 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả dựa trên câu hói của giáo viên.
 Các nhóm khác bổ sung, GV nhận xét
Nguồn gốc và tính chất của sắt,gang,thép.
+Gang,thép được làm ra từ đâu?
+Gang ,thép có điểm nào chung?
+Gang,thép khác nhau ở điểm nào?
Ứng dụng của gang,thép trong đời sống.
-Hãy nêu tính chất của sắt,gang,thép?
-Gang,thép được sử dụng làm gì?
 Em hãy nêu những đồ dùng được làm từ sắt,gang,thép mà em biết.
 Cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt.
-Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt,gang,thép?
+Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng đó của gia đình mình?
 Một số đồ gốm
- Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết?
- Tất cả các loại đồ gốm được làm từ đâu chất gì?
 + Loại gạch nào dùng để xây tường?
 + Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân, hoặc vỉa hè, ốp tường?
 + Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà?
cách lợp ngói hài và ngói âm dương.
- HS liên hệ thực tế.
-Trong lớp mình bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như thế nào?
 trình bày thí nghiệm và nêu ra các tính chất của gạch và ngói?
- Gạch, ngói có tính chất gì?
?Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?
?Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào?
?Chất dẻo có tính chất gì?
?Có mấy loại chất dẻo?Là những loại nào?
?Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần chú ý điều gì?
?Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày?Tại sao?
Thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo
HĐ3 : Củng cố, dặn dò : Ôn lại kiến thức đã học.
_________________________________
Buổi chiều:
Tiếng Việt 
ôn tập học kì I (2 tiết)
I – mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học, đánh giá mức độ nắm bài của học sinh để GV điều chỉnh dạy học phù hợp. Giúp học sinh nắm bài tốt hơn. 
 Củng cố kiến thức đã học về các từ loại danh từ, động từ, tính từ ,từ đồng õm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa.
II - Đồ dùng dạy học :
 Vở bài tập Tiếng Việt 
III – Hoạt động dạy – học :
 HĐ1 : GV ghi đề bài
HĐ2 : HS làm bài, GV theo dõi
 HD HS làm bài vào vở ụ li, một số em làm bài vào bảng phụ. Gv theo dừi , giỳp đỡ HS yếu.( HD HS làm 5 bài ,chữa xong làm 6 bài tiếp)
Bài 1 : Tìm từ đơn, từ phức có trong câu văn sau :
Dưới mặt đất, nước mưa vẫn còn róc rách, lăn tăn, luồn lỏi chảy thành hàng vạn dòng mỏng manh, buốt lạnh.
Bài 2 : Xác định từ ghép, từ láy có trong bài tập 1.
Bài 3 : Xác định danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn thơ sau :
 Tinh mơ em trở dậy
Rửa mặt rồi đến trường 
Em bước vội trên đường
 Núi dăng hàng trước mặt.
Bài 4 : Xác định cặp từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa được gạch chân có trong các câu sau :
a, Cánh đồng lúa vàng xuộm, nắng nhạt ngả màu vàng hoe.
b, Mẹ lấy tấm vải bọc những quả vải lại cho tươi lâu hơn.
c,Dưới chân núi vẫn còn dấu chân của người khổng lồ.
Bài 5: Đặt câu theo mẫu : Ai làm gì ?, Ai thế nào ?, Ai là gì ?(mỗi loại 1 câu)
 GV chấm bài1,2,3,4,5 của một số em, treo bảng phụ và HD HS chữa bài.
 GV và cả lớp nhận xét,bổ sung.
HD HS làm tiếp bài 6,7,8,9,10,11.
Bài 6: Chuyển câu kể sau thành câu hỏi, câu cảm, câu khiến.
 Hôm nay con được điểm Mười.
Bài 7: Tìm các câu tục ngữ, ca dao có cặp từ trái nghiã.
Bài 8: Đặt câu có cặp từ chỉ quan hệ : nguyên nhân – kêt quả, tăng tiến, điều kiện(giả thiết) – kết quả.
Bài 9: Tìm những từ có tiếng “phúc” có nghĩa là “đièu may mắn tốt lành”
Bài 10: Đọc các câu sau:
 Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngả trúng ngay vào chó sói đang ngủ. Chó sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt. Sóc bèn van xin:
Xin ông thả cháu ra.
Sói trả lời:
Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều hãy nói cho ta hay, vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy.
 Theo Lép Tôn- xtôi
Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên.
Phân biệt các đại từ xưng hô thành 2 loại:
Đại từ xưng hô điển hình.
Danh từ chỉ người lâm thời làm đại từ xưng hô.
Bài 11: Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng các biện pháp tu từ.
HS làm bài giỏo viờn theo dừi và giỳp đỡ HS yếu.
 Chấm bài, HD HS chữa bài 
HDHS chữa bài bằng cỏch gọi HS đứng tại chỗ trỡnh bày miệng bài làm của mỡnh, HS khỏc nhận xột, bổ sung.
Nhận xét chung tiết học.
_________________________________
Lịch sử
Ôn tập HỌC Kè 1
I-Mục tiêu: HD HS ụn tập những kiến thức sau:
 Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
 Vai trò của của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
 Lập được bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu,nhân vật lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ1. GV nờu cõu hỏi, HS nối tiếp trả lời miệng: 
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng nước ta?
 + Tác dụng của Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
 + Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta thể hiện ra sao?
 + Tình hình hậu phương sau những năm 1951- 1952 có tác động gì đến cuộc kháng chiến?
? Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( làm tăng thêm suức mạnh cho cuộc kháng chiến ).
- HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5- 1952 ) mà em biết và nêu cảm nghĩ về người anh hùng đó.
HĐ 2: HS làm bài tập.
Bài 1: Điền thời gian vào ô trống trong bảng cho phù hợp với các sự kiện tiêu biểu trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cách mạng thành công tai thủ đô Hà Nội.
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn đọc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử
Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Chiến thắng Việt Bắc
Chiến thắng Biên giới
Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
Mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ.
Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Bài 2:Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trích lời Bác Hồ kêu gọi toàn quốc kháng chiến tháng 12 năm 1946.
a.Non sông VN có sánh vai các cường quốc năm châu được hay không là nhờ một phần lớn ở công học tạp của các cháu.
b. Mùa xuân là Tết trồng cây.
 Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
c.Không!Chúng ta thà hi sinh tất cả,chứ nhất định không chịu mất nước,nhất định không chịu làm nô lệ.
Bài 3: Điền vào chỗ trống trong bảng tên người tương ứng với mỗi hành động dũng cảm trong chiến đấu chống Pháp.
Hành động dũng cảm
 Tên người
Nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị đạn để ôm bộc phá đánh lô cốt giặc.
La Văn cầu
Lấy thân mình lấp lỗ châu mai cho đồng đội tiến lên
Phan Đình Giót
Lấy thân mình chèn bánh xe cứu pháo
Tô Vĩnh Diện
HĐ 3: HS chữa bài.
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Ôn lại kiến thức đã học.
_____________________________
Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2011
Tiếng Việt 
ôn tập học kì I  ... g Sa là hai quần đảo của nước ta.
Câu 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng:
Trên phần dất liền nước ta:
Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi.
1/2 diện tích là đồng bằng,1/2 diện tích là đồi núi.
1/4 diện tích là đồng bằng,3/4 diện tích là đồi núi.
3/4 diện tích là đồng bằng,1/4 diện tích là đồi núi.
Câu 3: Nêu đặc điểm khí hậu của miền Bắc và miền Nam?
HĐ 3:Dân cư và các ngành kinh tế nước ta.
Câu 1: Ghi vào chỗ chấm chữ Đ trước ý đúng,chữ S trước ý sai.
-...Nước ta thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới.
-...Dân số đông giúp nước ta giàu mạnh.
-...Dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn cho việc nâng cao đời sống.
-...Những năm gần đây,tốc độ tăng dân số của nước ta ngày càng tăng.
Câu 2:khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng.
Lần lượt một số nơi có các ngành công nhiệp khai thác than,dầu mỏ,a-pa-tít,thủy điện của nước ta là:
A,Quảng Ninh,thành phố Hồ Chí Minh,Hòa Bình,Lào Cai.
B,Quảng Ninh,thềm lục địa tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu,Lào Cai,Hòa Bình.*
C,Quảng Ninh,thềm lục địa Bà Rịa-Vũng Tàu,Lào Cai,Cẩm Phả.
D,Quảng Ninh,thềm lục địa Bà Rịa-Vũng Tàu,Lào Cai,thành phố Hồ Chí Minh.
IV-Củng cố,dặn dò: Ôn lại kiến thức đã học.
_____________________________
Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2011
Tiếng Việt 
ôn tập học kì I
I-Mục tiêu:
ễn tập về kiến thức đó học:
-ễn tập về đại từ;nhận biết đại từ trong thực tế.
-Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong một văn bản ngắn.
- Tiếp tục củng cố lại những kiến thức về từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa trong một số bài tập. 
III-Hoạt động dạy học
HĐ 1: Ôn lý thuyết
 Đại từ là những từ như thế nào? cho ví dụ
 HĐ2: HS làm bài tập vào vở ô ly:
Bài 1: Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây:
Tôi đang học bài thì Nam đến.
Người được nhà trường biểu dương là tôi.
Cả nhà rất yêu quý tôi.
Anh chị tôi đều học giỏi.
Trong tôi một cảm xúc khó tả bổng trào dâng.
Bài 2: Tìm những đại từ được dùng trong các câu ca dao, câu thơ sau:
Mình về có nhớ ta chăng
 Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười.
 Ca dao
Ta về ta tắm ao ta
 Dù trong dù đục ao nhà cũng hơn.
 Ca dao
Ta với mình, mình với ta
 Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
 Mình đi, mình lại nhớ mình
 Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.
	Tố Hữu
Bài 3: Trong các từ gạch chõn dưới đây, từ nào là từ đồng âm,từ nào là từ nhiều nghĩa?
Vàng: - Giá vàng trong nước tăng đột biến.
 -Tấm lòng vàng.
 -Ông tôi mua một bộ vàng lưới mới để chuẩn bị cho vụ đánh bắt hải sản.
( Từ vàng cõu 1, cõu 2 là từ nhiều nghĩa, ở cõu 3 là từ đồng õm)
 b) Bay: -Bác thợ nề cầm bay xây trát tường nhanh thoăn thoắt.
 - Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
 - Đạn bay rào rào.
 - Chiêc áo này dã bay màu.
( Từ bay ở cõu 2, cõu3, cõu4 là từ nhiều nghĩa, ở cõu 1 là từ đồng õm)
Bài 4: Với nghĩa dưới đây của một từ em hãy đặt một câu:
a) Cân: - Dụng cụ đo khối lượng( cân là danh từ ).
 ( VD: Cỏi cõn này rất hiện đại. ) 
 -Hoạt động đo khối lượng bằng cái cân( cân là động từ).
 ( VD: Cụ cõn giỳp tụi bao thúc này. ) 
 -Có hai phía ngang bằng nhau,không lệch( cân là tính từ).
 ( VD: Bức tranh này treo chưa cõn. ) 
b) Xuân: - Mùa xuân của một năm, từ thang giêng đến tháng 3 ( xuân là danh từ)
 ( VD: Mựa xuõn là mựa đẹp nhất trong năm. ) 
- Chỉ tuổi trẻ sức trẻ ( Xuân là tính từ)
 ( VD: Cụ ấy trụng vẫn cũn xuõn. ) 
 - Chỉ một năm ( xuân là danh từ)
 ( VD: Anh tụi xa nhà đó năm mựa xuõn. ) 
HĐ3: GV chấm và hướng dẫn học sinh chữa bài:
Nhận xét dặn dò
____________________________________________
Toán 
Ôn tập học kì I 
I – Mục tiêu : 
Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân, tỡm thành phần chưa biết, nhõn một tổng với một số, 
II – Hoạt động dạy học :
HĐ 1:HS làm bài tập:
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
a.55 : 9,2 b. 124 : 12,4 c. 789 : 12,3.
Bài 2:Tìm x:
 a. 4,75 = 418. 
 x 1,49 = 596.
(17,125 + 8,075) : 1,575 - 14,65.
9,6 : 0.08 
Bài 3:Tính bằng hai cách:
(8,12 + 3,24)
(180,6 – 87,5) : 3,5.
(1,5.
1,8 : (7,2.
Bài 4:Có ba đội công nhân trồng rừng,đội I và đội II trồng được 1,8 ha;đội II và đội III trồng được 1,3 ha;đội 3 III và đội I trồng được 1,5 ha.Hỏi mỗi đội trồng rừng được bao nhiêu ha?
Bài 5:Diện tích của một vườn trường là 731 m2.Diện tích khu đất trồng cây ăn quả nhiều hơn diện tích khu đất trồng cây lấy gỗ 26,5 m2 và ít hơn diện tích khu đất trồng hoa 24m2.Hỏi diện tích mỗi khu đất bằng bao nhiêu mét
HĐ 2:HS chứa bài-GV và cả lớp nhận xét,bổ sung.
_______________________________
Lịch sử
Ôn tập HỌC Kè 1
I-Mục tiêu: 
Tiếp tục ôn tập kiến thức lịch sử mà HS đã học từ đầu năm tới nay.
II-Hoạt động dạy học: 
Nêu những giai đoạn lịch sử mà các em đã học tử đầu năm tới nay.
HS nêu, GV ghi nhanh lên bảng.
+ Giai đoạn : 1858 – 1945.
+ Giai đoạn : 1945 – 1954.
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về các nội dung đã học.
Đại diện các nhóm trả lời theo câu hỏi mà GV nêu.
HĐ2 : Kiểm tra 30 phút
Câu 1 Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống :
Thời gian Sự kiện ý nghiã
3 – 2 1930 . .
19 – 8 -1945 . .
2 – 9 – 1945 . .
Câu 2 : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì và có tác dung như thế nào ? 
Câu 3 : Nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì, nội dung của hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
HĐ3 : Củng cố, dặn dò
 GV yêu cầu HS tiếp tục ôn tập chuẩn bị thi học kì.
____________________________________
Địa lớ
Ôn tập cuối kì 1
I. Mục tiêu: Ôn tập và củng cố,hệ thống hóa các kiến thức,kĩ năng địa lí về dân cư,các ngành kinh tế VN.
II-Đồ dùng: Lược đồ trống VN.
III. Hoạt động dạy – học
HĐ1: HD HS làm bài vào vở.
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng nhất.
Điều kiện để phát triển du lịch nước ta là:
Những di tích lịch sử và những công trình kiến trúc độc đáo.
Nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc.
Nhiều phong cảnh đẹp,bãi tắm tốt.
Rừng với những động thực vật quý hiếm
Các loại dịch vụ du lịch được cải thiện.
Tất cả các ý trên.
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Ơ nước ta,loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa?
Đường sắt.
Đường ô tô.
Đường sông.
Đường biển.
GV chấm và hướng dẫn HS chữa bài.
HĐ2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu
Gợi ý ô chữ hàng ngang.
Tên một trung tâm công nhiệp vừa được coi là đỉnh của tam giác châu thổ đồng bằng Bắc bộ(7 chữ cái)
Những vết tích xưa được lưu giữ đến ngày nay và là một điều kiện thu hút khách du lịch( 12 chữ cái)
Dân tộc có số dân đông nhất( 4 chữ cái)
Một hoạt động trái nghĩa với hành động đốt phá rừng(11 chữ cái)
Từ chỉ tốc độ tăng dân số nước ta(5 chữ cái)
Loại cây được trồng nhiều nhất ở nước ta(6 chữ cái)
Một tuyến đường giao thông dài nhất của nước ta( 8 chữ cái)
8.Tên một ngành công nghiệp có sản phẩm là xà phòng,phân bón...(7 chữ cái)
9.Một trong những nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước( 5 chữ cái)
10. Khoảng dân số nước ta sống ở đây(8 chữ cái)
Gv nhận xột giờ học
_______________________________________
Buổi chiều: 
 ( Thi Tiếng Anh)
_______________________________________
Thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2011
(Thi định kì lần 2 lớp 1,2,3)
_______________________________
Thứ 6 ngày 30 tháng 12 năm 2011
(Thi định kì lần 2 lớp 4,5 )
_________________________________________________________________
HĐ 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt,gang,thép.
+Gang,thép được làm ra từ đâu?
+Gang ,thép có điểm nào chung?
+Gang,thép khác nhau ở điểm nào?
HĐ 2:ứng dụng của gang,thép trong đời sống.
-Hãy nêu tính chất của sắt,gang,thép?
-Gang,thép được sử dụng làm gì?
 Em hãy nêu những đồ dùng được làm từ sắt,gang,thép mà em biết.
HĐ 3: Cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt.
-Nhà em có những đồ dùng nào được làm từ sắt,gang,thép?
+Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng đó của gia đình mình?
HĐ3: Một số đồ gốm
- Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết?
- Tất cả các loại đồ gốm được làm từ đâu chất gì?
 + Loại gạch nào dùng để xây tường?
 + Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân, hoặc vỉa hè, ốp tường?
 + Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà?
cách lợp ngói hài và ngói âm dương.
- HS liên hệ thực tế.
-Trong lớp mình bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói như thế nào?
 trình bày thí nghiệm và nêu ra các tính chất của gạch và ngói?
- Gạch, ngói có tính chất gì?
?Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?
?Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào?
?Chất dẻo có tính chất gì?
?Có mấy loại chất dẻo?Là những loại nào?
?Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần chú ý điều gì?
?Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày?Tại sao?
Thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo
 Bài 8: Với mỗi nghĩa dưới đây của từ mũi, hãy đạt một câu.
Bộ phận trên mặt người và động vật, dùng để thở và ngửi.
Bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phía trước của một số vật.
Đơn vị lực lượng vũ trang có nhiệm vụ tấn công theo một hướng nhất định.
Nhận xét dặn dò
HĐ 2:HS làm bài tập:
Đề bài:Tả cảnh trường em trong giờ ra chơi.
I-Mục tiêu:HS viết được một bài văn tả cảnh ra chơi hoàn chỉnh.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:Giới thiệu bài.
HĐ 2:Hướng dẫn HS làm bài.
a)Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề bài,tìm ý,lập dàn ý.
-Xác định y/c của đề bài.
+Em cho biết đề bài thuộc kiểu nào?
+Đối tượng em sẽ chọn tả là gì?
+Nội dung trọng tâm của bài là gì?
+Em tả cảnh đó nhằm mục đích gì?
-Tìm ý và lập dàn ý.
b)Hướng dẫn HS viết bài:
-Mở bài:Có thể giới thiệu luôn giờ ra chơi ở sân trường hoặc nói về cảnh vật,kỉ niệm tuổi thơ...rồi mới giới thiệu cảnh trường trong giờ ra chơi.
Thân bài:Cùng tả đặc điểm cảnh trường ở một thời điểm trước,trong và sau giờ ra chơi
Kết bài:Nói về tình cảm của em trong giờ chơi rồi liên hệ thực tế hoặc chỉ liên hệ tình cảm của em.
c)Hướng dẫn HS đọc lại,sửa lỗi và hoàn chỉnh bài làm.
III-Củng cố,dặn dò:-GV nhận xét tiết học
 -Những em chưa hoàn chỉnh về nhà bổ sung.
___________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 B.doc