Giáo án giảng dạy Tuần 24, 25 - Lớp Một

Giáo án giảng dạy Tuần 24, 25 - Lớp Một

Tiết 1 + 2:

Tiếng Việt

 Bài 100 : uân – uyên.

 I- Mục đích – yêu cầu :

 - Nắm được cấu tạo vần uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

 II- Đồ dùng dạy học :

 GV : Chữ mẫu

 HS : Bộ đồ dùng T.V

 Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)

- Đọc: uơ, uya.

GV nhận xét.

 B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)

 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)

 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)

* Vần uân:

Giới thiệu vần uân – ghi bảng.

- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.

- Đánh vần mẫu: u - â - n – uân

- Phân tích vần uân?

- Chọn ghép vần uân?

- Chọn âm x ghép trước vần uân, tạo tiếng mới?

- Đánh vần mẫu: x – uân – xuân.

- Phân tích tiếng “ xuân ”?

- Quan sát tranh 1 vẽ gì ?

Đọc từ khoá .

- Từ “mùa xuân” có tiếng nào chứa vần uân vừa học?

* Vần uyên – bóng chuyền:

 Hướng dẫn tương tự.

* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)

- GV ghi bảng.

- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.

-Vần uân – uyên có gì giống và khác nhau?

 

doc 35 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 24, 25 - Lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009
Tiết 1 + 2:
Tiếng Việt
 Bài 100 : uân – uyên.
 I- Mục đích – yêu cầu :
 - Nắm được cấu tạo vần uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. 
- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
- Đọc: uơ, uya. 
GV nhận xét.
 HS ghép.
2 HS đọc SGK bài 99.
 B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần uân:
Giới thiệu vần uân – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: u - â - n – uân
- Phân tích vần uân?
- Chọn ghép vần uân?
- Chọn âm x ghép trước vần uân, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: x – uân – xuân.
- Phân tích tiếng “ xuân ”?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? 
Đọc từ khoá .
- Từ “mùa xuân” có tiếng nào chứa vần uân vừa học? 
* Vần uyên – bóng chuyền:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần uân – uyên có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “uân” có âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm n đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: xuân
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng xuân có âm x đứng trước, vần uân đứng sau.
HS nêu: mùa xuân
HS nêu: tiếng xuân chứa vần uân.
HS ghép theo dãy: D1: huân, D2: khuyên, D3: chuyện
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng bắt đầu bằng âm u, và kết thúc bằng âm n, vần uân có âm â đứng giữa, vần uyên có âm đôi yê đứng giữa. 
 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ uân:
- Chữ uân được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết: đặt phấn từ đường kẻ 2 viết nét xiên , đưa phấn viết nét móc ngược , đưa phấn viết nét móc ngược 
* Chữ uyên:
 Hướng dẫn tương tự.
* mùa xuân:
- “mùa xuân” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết :đặt phấn giữa dòng li 2 viết con chữ m nối với con chữ u 
* Lưu ý: độ rộng của con chữ x.
* bóng chuyền:
 Hướng dẫn tương tự.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét.
Hs tô khan .
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: uân, uyên.
Đọc SGK.
2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách, độ rộng, cách trình bày chữ uân.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Các dòng còn lại:
 Hướng dẫn tương tự.
HS nêu yêu cầu.
Chữ uân.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Hãy nói về nội dung bức tranh?
GV đưa hệ thống câu hỏi gợi ý:
+ Em có thích đọc truyện không?
+ Em đã đọc những truyện gì?
+ Hãy kể cho cô giáo và các bạn nghe về câu chuyện mà em đã đọc và nhớ nhất?
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu: Em thích đọc truyện
Thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần uân, uyên?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
 ________________________________
Toán
Tiết 92. LUYỆN TẬP.
I- Mục tiêu : Củng cố cho HS về:
- Đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
- Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Viết các số: ba chục, bảy chục, bốn chục, năm chục.
B. Luyện tập :30 – 32’
Bài 1 : ( SGK )
KT: Nối theo mẫu .
Chốt: Để nối đúng ta cần làm gì?
Bài 2: (SGK )
KT: Cấu tạo của số 40, 70, 50, 80
Chốt: Các số tròn chục gồm có mấy đơn vị ?
Bài 3: ( SGK )
KT: Khoanh vào số lớn nhất, bé nhất.
Dựa vào đâu em khoanh vào số bé nhất , số lớn nhất ?
Chốt: GV chấm. Đ,S
Bài 4: ( SGK )
KT: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
HT: Chấm Đ, S
Chốt: Số bé nhất ( lớn nhất) là số có hàng chục bé nhất ( lớn nhất).
Dự kiến sai lầm :
Bài 3 : Hs tìm không đúng số bé nhất , số lớn nhất ?
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Số 20 ( 30, 40) gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Nhận xét giờ học.
Bảng con.
Đọc và nối đúng theo mẫu .
Các số tròn chục có đơn vị bằng không .
Dựa vào vị trí các số tròn chục từ 10 đến 90.
Hs làm bài .
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
_________________________________________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009
Tiếng Việt
 Bài 101 : uât – uyêt.
 I- Mục đích – yêu cầu :
 - Nắm được cấu tạo vần uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. 
- Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
- Đọc: uân, uyên. 
GV nhận xét.
 HS ghép chữ .
2 HS đọc SGK bài 100.
B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần uât:
Giới thiệu vần uât – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: u - â - t – uât
- Phân tích vần uât?
- Chọn ghép vần uât?
- Chọn âm x ghép trước vần uât, thêm dấu thanh sắc trên â, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: x – uât – xuât – sắc xuất.
- Phân tích tiếng “ xuất ”?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? 
Đọc từ khoá .
- Từ “sản xuất” có tiếng nào chứa vần uât vừa học? 
* Vần uyêt – duyệt binh:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần uât – uyêt có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “uât” có âm u đứng trước, âm â đứng giữa, âm t đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: xuất
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng xuất có âm x đứng trước, vần uât đứng sau, dấu thanh sắc trên â
HS nêu: sản xuất
HS nêu: tiếng xuất chứa vần uât.
HS ghép theo dãy: D1: luật, D2: thuật, D3: tuyết
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng bắt đầu bằng âm u, và kết thúc bằng âm t, vần uât có âm â đứng giữa, vần uyêt có âm đôi yê đứng giữa. 
3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ uât:
- Chữ uât được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn từ đường kẻ 2 viết nét xiên đưa phấn viết nét móc ngược , đưa phấn viết nét móc ngược được con chữ u
* Chữ uyêt:
 Hướng dẫn tương tự.
* sản xuất:
- “sản xuất” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết.
* duyệt binh:
 Hướng dẫn tương tự.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét.
Hs tô khan .
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: uât, uyêt.
Đọc SGK.
 2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách, độ rộng, cách trình bày chữ uât.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Các dòng còn lại:
 Hướng dẫn tương tự.
HS nêu yêu cầu.
Chữ uât.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
 3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Hãy nói về nội dung bức tranh?
GV đưa hệ thống câu hỏi gợi ý:
+ Nước ta có tên là gì? Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem?
+ Em biết nước ta hoặc quê hương em có những cảnh đẹp nào?
+ Hãy nói về cảnh đẹp mà em biết?
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu: Đất nước ta tuyệt đẹp
Thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
 D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần uât, uyêt?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
Toán
Tiết 93. CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC.
I- Mục tiêu : 
- Biết cộng các số tròn chục: Tính nhẩm và tính viết.
- Biết nhẩm nhanh kết quả phép cộng các số tròn chục.
 II- Đồ dùng dạy học:
- Thẻ que tính.
III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Viết các số: 20, 40, 70, 90 theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bảng con.
Nêu số lớn nhất và số bé nhất. Đọc số đó.
B. Dạy bài mới: (15’)
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Giới thiệu phép cộng 30 + 20:
- Lấy 3 chục que tính?
- Em vừa lấy bao nhiêu que tính?
- GV thao tác trên bảng.
- 3 chục que tính hay còn gọi bao nhiêu que tính?
- Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Lấy 2 chục que tính?
- Em vừa lấy bao nhiêu que tính?
- 2 chục que tính hay còn gọi bao nhiêu que tính?
- Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Cả 2 lần lấy được bao nhiêu que tính?
- Em làm thế nào để biết được?
- Ngoài cách đếm còn cách nào khác?
- Vậy 3 chục que tính cộng với 2 chục que tính bằng bao nhiêu que tính?
- Vậy 3 chục + 2 chục = ?
- Vậy 30 + 20 = ?
- Em vừa đặt tính như thế nào?
- Hãy tính kết quả?
- Em vừa thực hiện tính theo thứ tự nào?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện lại phép tính?
 C. Luyện tập: (17’)
Bài 1: ( B)
KT: Đặt tính và thực hiện phép tính.
Chốt: Khi đặt tính cột dọc em cần lưu ý gì?
 Khi tính, em thực hiện tính theo thứ tự nào?
Bài 2: ( SGK )
KT: Tính nhẩm các số tròn chục.
HT: Đọc mẫu SGK
Chốt: Nêu cách nhẩm ?
Bài 3: ( SGK )
KT: Giải bài toán có lời văn.
Chốt: Nêu cách trình bày bài toán giải có lời văn ?
HT: Chữa bảng phụ.
Dự kiến sai lầm :
Bài 2 : hs nhẩm chưa chính xác 
Bài 3 : Hs trình bày bài toán chưa chính xác .
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Tìm kết quả nhanh cho các phép tính: 20 + 40; 30 + 60; 80 + 10
- Nhận xét giờ học.
Thao tác
3 chục que tính.
Gọi là ba mươi.
Gồm 3 chục và 0 đơn vị
Thao tác
2 chục que tính.
Gọi là hai mươi.
Gồm 2 chục và 0 đơn vị
50 que tính
em đếm
thực hiện cộng.
5 chục que tính.
5 chục
50 
Đặt tính phép tính bảng con
+
30
20
HS nêu cách đặt tính.
HS tính bảng con.
Tính từ p ... ng tự.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu mẫu.
- Câu có tiếng nào chứa vần ao?
* Câu mẫu 2: GV hỏi tương tự.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS đọc trơn, đánh vần, phân tích 2 vần.
HS nêu yêu cầu bài 1
HS dùng bút chì tìm và nêu tiếng trong bài có vần ao, au.
HS nêu yêu cầu bài 2.
HS quan sát tranh và đọc mẫu tranh 1: chim chào mào
Từ “chào mào” chứa vần ao
HS thi tìm tiếng theo dãy.
HS nêu yêu cầu bài 3
Sao sáng trên bầu trời.
HS nêu.
HS thi nói câu chứa tiếng có vần ao, au.
HS đọc lại 2 vần: ao, au.
 Tiết 2
C. Luyện tập : 
 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV đọc mẫu SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
Đọc dòng, nối dòng, cả bài
2. Tìm hiểu nội dung : ( 8’- 10’)
- Đọc thầm dòng 1 và trả lời câu hỏi 1?
+ Bác Hồ tặng vở cho ai?
- Đọc thầm các dòng còn lại và trả lời câu hỏi 2?
- Để làm vui lòng Bác, các em phải làm gì?
- GV giải nghĩa từ: nước non.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
* Học thuộc lòng:
- GV dành thời gian cho HS nhẩm lại bài
HS đọc dòng 1.
Tặng cho các cháu thiếu nhi.
HS đọc to các dòng còn lại.
HS trả lời câu hỏi 2
chúng em phải học thật tốt để làm vui lòng cha mẹ và kính dâng lên Bác thật nhiều điểm tốt .
HS đọc bài: 2- 3 HS.
HS nhẩm bài, đọc thuộc lòng.
3. Luyện nói : ( 8’- 10’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu yêu cầu: Hát các bài hát, kể chuyện về về Bác Hồ.
HS đọc mẫu.
Đại diện nhóm trình bày.
 D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Nhận xét giờ học .
1 HS đọc toàn bài.
 _______________________________
Toán
Tiết 98 - LUYỆN TẬP CHUNG.
I- Mục tiêu:
- H củng cố về phép cộng phép trừ các số tròn chục trong phạm vi 100.
- Thực hiện so sánh các số và viết các số theo thứ tự.
- Củng cố giải toán. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Đặt tính và tính:
 90 – 60 40 + 30 70 – 70
- Khi đặt tính cột dọc em lưu ý gì?
B. Luyện tập :30 – 32’
Bài 3a, Đặt tính và tính .
Nêu cách đặt tính và tính phép tính 70 + 20 ?
Bài 1 : ( SGK ) 
KT: Củng cố cấu tạo các số có hai chữ số.
 Chốt: Các số em vừa nêu có đặc điểm gì chung?
Bài 2: (SGK )
KT: So sánh các số và viết các số theo thứ tự.
Chốt: Dựa vào vị trí các số đã học .
Bài 3: ( SGK)
KT: Thực hiện cộng trừ nhẩm số tròn chục và thực hiện tính khi có đơn vị kèm theo
Chốt: Khi viết phép tính có kèm theo đơn vị, ta cần lưu ý gì khi viết kết quả?
 Bài 5: ( SGK)
KT: Thực hiện vẽ điểm ở trong và ngoài của 1 hình.
Bài 4: 
KT:Củng cố giải toán có lời văn.
Chốt : Dựa vào đâu em có câu trả lời đúng ?
Dự kiến sai lầm
Bài 2:Hs so sánh các số chưa chính xác .
Bài 3 :Hs không viết đơn vị đo ở phần kết quả .
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- G đưa các số tròn chục: 20, 40, 70, 90 - H chọn số lớn nhất, số bé nhất.
- Nhận xét giờ học.
Bảng con.
Đặt tính thẳng cột .
Hs nêu .
Đều là số có hai chữ số .
Ta cần lưu ý viết kèm đơn vị ở phần kết quả .
Dựa vào câu hỏi để có câu trả lời đúng .
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
Hoạt động tập thể
Chủ điểm :Mừng Đảng , mừng xuân
I .Mục tiêu
- HS tìm hiểu các lễ hội tại địa phương 
- Hs biết và kể tên được một số lễ hội ở quê em 
II . Các hoạt động 
1. Khởi động 
Hs hát bài : Quê hương tươi đẹp .
2.Tổ chức các hoạt động 
+ ở địa phương em có ngững lễ hội nào ?
+ ở các lễ hội thường có những gì ?
+ Em đã được tham gia những lễ hội nào ?
+ Em có biết những lễ hội nào khác ?
3 .Hoạt động văn nghệ 
Cho hs hát hoặc đọc các bài thơ mà em thích . 
 _______________________________
Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2009
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ.
Đề bài
Bài 1: Tính
20
30
70
50
80
+
+
-
+
-
40
60
40
30
20
Bài 2 : Tính nhẩm
40 + 30 =  30 cm + 20 cm = .
60 – 30= . 70 + 10 – 20 = .
Bài 3 : Giải bài toán sau 
Ô ng Ba trồng được 10 cây cam và 20 cây chuối . Hỏi ông Ba đã trồng được tất cả bao nhiêu cây ?
Bài 4
A,Vẽ 3 điểmv ở trong hình vuông 
B,Vẽ 4 điểm ở ngoài hình vuông .
_______________________________
Chính tả
 Tặng cháu
I. Mục đích yêu cầu:
- H chép đúng, đẹp, đủ bài ‘Tặng cháu’
- Viết đúng các từ: tặng, này, giúp, nước non.
- Thực hiện các bài tập chính tả điền l, n và dấu ? , ~
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài chép mẫu trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Hướng dẫn tập chép: ( 8’- 10’)
- G đọc mẫu toàn đoạn chép.
- Trong bài có từ tặng cháu có tiếng cháu , này , giúp , nước khi viết cần chú ý. 
- Phân tích tiếng cháu?
 - G ghi bảng 
 + cháu: ch + au + ( / )
- Tiếng “này, giúp, nước .” : 
 Hướng dẫn tương tự
- G đọc những tiếng khó.
Quan sát
Hs phân tích .
 ch + au + ( / )
H viết bảng con
b.Hướng dẫn chép bài:(13’-15’)
G hướng dẫn H cách trình bày bài theo dạng thơ 6- 8.
Kiểm tra tư thế ngồi viết của H.
- GV gõ thước.
Quan sát giúp H viết bài.
HS chỉnh sửa tư thế ngồi.
HS viết bài.
c.Soát lỗi:(3’-5’)
G đọc soát lỗi.
Chấm 1 số bài và nhận xét.
H soát lỗi bằng bút mực và bút chì.
Ghi số lỗi và chữa lỗi (nếu có) ra lề vở.
d. Bài tập: (3’-5’)
- Nêu y/c bài 2?
- Chỗ chấm thứ nhất em điền âm gì?
- Chỗ chấm thứ hai em điền âm gì?
Gv chấm nhận xét .
Điền âm n hoặc l
H làm bài - đọc câu hoàn chỉnh
âm n
điền âm l 
3. Củng cố:(1’-2’)
- Nhận xét bài viết.
- Lưu ý những chữ sai.
_________________________________________________________________ 
Tiết 2
Kể chuyện
RÙA VÀ THỎ.
I. Mục đích yêu cầu:
- H nghe, hiểu và kể lại chuyện Rùa và Thỏ theo ý hiểu.
- Hiểu được nội dung chuyện: Kiên trì và có niềm tin sẽ có chiến thắng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :2-3’
Kể lại đoạn trong câu truyện kể mãi không hết .
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Bài mới
a. G kể chuyện:3- 5’
G kể lần 1: Kể diễn cảm toàn chuyện
 G kể lần 2: Kể kết hợp với tranh trong SGK.
Lần 3: G kể từng tranh 
Hs kể .
Lắng nghe.
Theo dõi kết hợp với tranh.
Quan sát tranh.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:23- 25’
Tranh 1: Thỏ đang rong chơi thì gặp rùa tập chạy
- Tranh vẽ gì? Nêu câu hỏi dưới tranh?
- H/d giọng kể tranh 1: giọng Rùa thong thả, giọng Thỏ nhanh nhảu nhưng hách dịch
- Tranh: 2, 3, 4: các bước tương tự
- Nhận xét ghi điểm
*Trong câu chuyện này em thấy nhân vật nào đáng khen, đáng để em học tập? Nhân vật nào đáng chê? 
G chốt ý toàn bài – liên hệ.
Nêu nội dung và đọc câu hỏi.
Kể chuyện theo nội dung.
H khác nhận xét
HS chia nhóm 4, tập kể theo nhóm.
Kể nối tiếp mỗi em kể một tranh theo dãy.
1- 2 HS kể toàn chuyện.
Nêu ý kiến
3. Củng cố dặn dò: (1’- 2’)
- Nhận xét giờ học
 _______________________________
Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009
Tập đọc
Cái nhãn vở.
I- Mục đích- yêu cầu :
- HS đọc trơn cả bài; phát âm đúng các từ khó: trang bìa, trang trí, nắn nót.
- Ôn vần: ang, ac: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ang, ac.
- Biết đọc và nghỉ hơi đúng dấu câu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: trang trí, nắn nót.
- Nhắc lại được nội dung bài. Tự làm và trang trí được nhãn vở.
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK
 III- Các hoạt động dạy học :
 Tiết 1 
Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
Bác Hồ đã tặng vở cho ai?
H đọc bài ‘ Tặng cháu’ và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới : ( 20’- 22’)
 1. Giới thiệu bài : (1’- 2’)
 2. Luyện đọc: ( 20’ – 21’)
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Bài chia làm hai đoạn:
 + Đoạn 1: Bố cho.nhãn vở.
 + Đoạn 2: Bố.nhãn vở. 
HS theo dõi SGK, nhẩm theo.
HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
a. Luyện đọc tiếng, từ:
- GV ghi: trang bìa, trang trí, nắn nót.
- GV hướng dẫn đọc: 
 +tiếng trang có âm tr đọc cong lưỡi, lưỡi chạm ngạc trên.
 + bìa: đọc đúng vần ia. 
 + trang trí: đọc đúng âm tr cong lưỡi.
+ nắn nót: âm đầu n đọc thẳng lưỡi, lưỡi chạm ngạc trên.
+ dòng chữ: tiếng dòng có âm d đọc thẳng lưỡi; tiếng chữ: âm chữ đọc thẳng lưỡi.
- GV đọc mẫu.
HS đọc các tiếng, kết hợp phân tích tiếng theo dãy.
 b. Luyện đọc câu:
- GV hướng dẫn đọc câu:
+ Câu 2: Đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “trang bìa, trang trí”, ngắt hơi sau dấu phẩy. – GV đọc mẫu.
+ Câu 3: Đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “nắn nót”, ngắt hơi sau dấu phẩy – GV đọc mẫu.
+ Câu 4: Đọc liền từ, phát âm đúng “dòng chữ”, ngắt hơi sau dấu phẩy– GV đọc mẫu.
HS đọc câu 2 theo dãy.
HS đọc câu 3 theo dãy.
HS đọc câu 4 theo dãy.
c. Luyện đọc đoạn:- GV hướng dẫn đọc
 + đoạn 1: đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “ trang bìa, trang trí, nắn nót”- GV đọc mẫu.
 + đoạn 2: đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “ dòng chữ”- GV đọc mẫu.
- Đọc nối đoạn:
HS đọc đoạn 1 theo dãy.
HS đọc đoạn 2 theo dãy.
HS đọc nối đoạn.
d. Đọc cả bài:
- GV hướng dẫn đọc: đọc liền từ, phát âm đúng những tiếng đã hướng dẫn.
HS đọc cả bài.
e.Ôn vần: 
- GV ghi vần: ang, ac
- GV nêu yêu cầu bài 1.
* Yêu cầu HS quan sát tranh1
- Trong từ “cái bảng” tiếng nào chứa vần ang?
- GV nhận xét, sửa từ cho HS.
* Tranh 2:
- GV hướng dẫn tương tự.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS đọc trơn, đánh vần, phân tích 2 vần.
HS nêu yêu cầu bài 1
HS dùng bút chì tìm và nêu tiếng trong bài có vần ang, ac.
HS nêu yêu cầu bài 2.
HS quan sát tranh và đọc mẫu tranh 1: cái bảng
Tiếng bảng chứa vần ang
HS thi tìm tiếng theo dãy.
HS thi nói từ, câu chứa tiếng có vần ang, ac.
HS đọc lại 2 vần: ang, ac.
 Tiết 2
C. Luyện tập : 
 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV đọc mẫu SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
Đọc đoạn, nối đoạn, cả bài.
 2. Tìm hiểu nội dung : ( 8’- 10’)
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1?
+ Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
- GV giải nghĩa từ “ trang trí,nắn nót”.
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2?
 + Bố Giang khen bạn ấy như thế nào?
- Gv đọc mẫu.
HS đọc đoạn 
Viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em.
HS đọc to đoạn 2
HS trả lời câu hỏi 2
HS đọc bài: 2- 3 HS
3. Luyện nói : ( 8’- 10’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu yêu cầu: Tự làm và trang trí một nhãn vở.
Đại diện nhóm trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Nhận xét giờ học .
1 HS đọc toàn bài.
 _________________________________
Hoạt động ngoài giờ
Chủ điểm :Mừng Đảng , mừng xuân
HS đọc báo Đội

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24- 25.doc