Giáo án giảng dạy Tuần 8 - Lớp 1

Giáo án giảng dạy Tuần 8 - Lớp 1

Tiết 1 + 2: TIẾNG VIỆT

 BÀI 29 : UA - ƯA

I. MỤC TIÊU :

- Đọc được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.

-Viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : giữa trưa.

TĐ: Học sinh yêu thích ngôn ngữ tiếng việt

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh SGK, bảng con, phấn

- Bộ đồ dùng Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 8 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 8
Từ ngày 10/10 đến 14/10/2011
THƯ -ÙNGÀY
TIẾT TKB
TIẾT 
PP CT
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
THỜI GIAN
( phút)
THỨ HAI
10/10
1
SHDC
2
30
TV
Ua- ưa
35
3
30
TV
Ua- ưa
35
4
8
ĐĐ
Gia đình em (T2)
38
5
8
MT
Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
THỨ BA
11/10
1
31
TV
Ôn tập
32
2
 31
TV
Ôn tập
35
3
28
T
Luyện tập
35
4
8
Â.N
 Học bài : Lí cây xanh
35
5
THỨ TƯ
12/10
1
32
TV
Oi - ai
35
2
32
TV
Oi - ai
35
3
29
T
Phép cộng trong phạm vi 5
4
8
TD
ĐHĐN - TD rèn luyện TTCB
32
THỨ NĂM
13/10
1
33
TV
Ôi - ơi
38
2
33
TV
Ôi - ơi
32
3
8
TC
Xe,ù dán hình cây đơn giản (1)
35
4
30
T
Luyện tập
38
 THỨ SÁU
14/10
1
34
T V
Ui - ưi
35
2
34
T V
Ui - ưi
35
3
31
T
Số 0 trong phép trừ
35
4
8
TNXH
Ăn uống hằng ngày
35
5
SHTT
35
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 + 2: 	 TIẾNG VIỆT
 BÀI 29 : UA - ƯA
I. MỤC TIÊU :
- Đọc được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : giữa trưa.
TĐ: Học sinh yêu thích ngôn ngữ tiếng việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh SGK, bảng con, phấn 
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc, viết 
- Đọc cho HS viết vào bảng con
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới :
a. Nhận diện vần :
- Viết vần ua lên bảng
- Yêu cầu HS phân tích vần ua
- Yêu cầu HS tìm ghép vần ua
- Hướng dẫn HS đánh vần đọc
- Nhận xét uốn nắn
b. Đánh vần, đọc tiếng, từ mới :
- Có vần ua muốn có tiếng cua ta tìm thêm âm gì ?
- Âm c đặt ở vị trí nào với vần ua ?
- Yêu cầu HS tìm ghép tiếng cua
- Yêu cầu HS phân tích đánh vần, đọc tiếng cua
- Nhận xét, uốn nắn
* Giơ tranh hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Viết từ ứng dụng lên bảng
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc
* Vần ưa : Các bước dạy như trên
- Yêu cầu HS so sánh
c. Luyện viết bảng con :
- Viết mẫu lên bảng lớp
- Hướng dẫn HS viết
- Theo dõi giúp đỡ HS viết
- Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS
d. Đọc từ ngữ ứng dụng :
- Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS đọc và tìm tiếng có âm mới
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc
- Nhận xét, uốn nắn cánh đọc cho HS
 Tiết 2 
3. Luyện tập : 
a. Luyện đọc :
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, uốn nắn, cánh đọc
b. Đọc câu ứng dụng :
- Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh
- Theo dõi giúp đỡ HS quan sát
- Viết câu ứng dụng lên bảng
-Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc
- Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS
c. Luyện viết vào vở :
-Yêu cầu HS mở tập viết
- Theo dõi giúp đỡ HS viết bài
- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét sửa chữa
d. Luyện nói :
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
- Gợi ý các câu hỏi :
+ Trong tranh vẽ gì ?
+Tại sao em biết trong tranh vẽ cảnh giữatrưa ? 
+ Giữa trưa là lúc mấy giờ ?
- Giơi tranh SGK hỏi : 
- Viết chủ đề luyện nói lên bảng
-Yêu cầu HS tìm tiếng có âm mơi học
- Nhận xét, uốn nắn
C. Củng cố, dặn dò : 
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS chỉ và đọc bài trong SGK
- Tìm đọc thêm tiếng có âm mới học trong sách, báo
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .
-2 HS đọc : ia, tía, lá tía tô
- Cả lớp viết : vỉa hè
- Lắng nghe
-2 HS yếu phân tích vần ua : u-a
- Cả lớp thực hiện ghép vần : ua
- Cá nhân, nhóm, lớp : u - a - ua .ua
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi trả lời : âm c
- Âm c đặt trước vần ua
- Cả lớp tìm tiếng : cua
- Cá nhân, nhóm, lớp : c - ua - cua. cua
-Trả lời : cua bể
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc : cua bể
- ua - cua - cua bể
- 2 HS khá so sánh : ua - ưa
- Quan sát
- Lắng nghe
- Cả lớp viết bảng con : ua, cua,ưa,ngựa
- 2 HS giỏi đọc : Cà chua, nô đùa, tre nứa
- Lắng nghe
- 2 HS đọc tìm tiếng : chua, đùa, nứa, xưa
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi
- 2 HS đọc, tìm tiếng có âm mới
Mẹ di chợ mua mía, khế, dừa, cho bé
- Lắng nghe 
- Cá nhân , nhóm, lớp đọc
- Cả lớp viết : ua, ưa, cua, ngựa 
- Quan sát tranh, luyện nói nhón đôi
- Từng cặp thực hành luyện nói : Giữa trưa
- 2 HS : lúc 12 giờ
- Cá nhân, nhóm lớp, đọc : Giữa trưa
- 1 HS tìm tiếng : trưa
- Cả lớp đọc toàn bài trên bảng và đọc trong SGK
- Lắng nghe
Tiết 3 : ĐẠO ĐỨC	
 BÀI 4 : GIA ĐÌNH EM ( tiết 2)
I: MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
- Lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ.
- KN ra quyết định thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà cha mẹ, giải quyết vấn đề
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Các điều 5, 7, 9, 10, 20, 21, 27 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng kể về gia đình mình
- Em cần làm gì để cha mẹ vui lòng ?
- NHận xét, đánh giá
B. Bài mới : 
* Khởi động :
- Hướng đẫn HS chơi trò chơi
- Yêu cầu HS chơi
+ Kết luận:
Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.
* Hoạt động 1: 
Tiểu phẩm: “Chuyện của bạn Long” 
- Hướng đẫn HS đóng vai
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm đóng vai
* Thảo luận :
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?
- Bạn Long đã biết nghe lời mẹ dặn chưa ?
- Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
* Hoạt động 2: 
- Nêu yêu cầu cho HS tự liên hệ:
+ Sống trong gia đình, em được cha mẹ ?
+ Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng?
- Gọi 1 số HS lên bảng trình bày
+Kết luận :Trẻ em có quyền có gia đình 
C. Củng cố - dặn dò :
* Em cần làm gì đối với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình ?
- Tuyên dương HS tích cực phát biểu
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS kể
- 1 HS trả lời
- Lắng nghe
- Cả lớp tham gia chơi : Đứng thành vòng tròn lớn điểm danh 1,2,3 cho đến heat.
- Lắng nghe
- Đóng vai theo tranh :
- HS lên đóng vai 
Vai Long, mẹ Long các bạn của Long
- 4 HS : Bạn Long chưa ngoan
- Bạn chưa biết vâng lời mẹ dặn
- 2 HS :không dành thời gian học bài nên chưa làm đu bài tập cô giáo giao cho; Đá bóng xong có thể bị ốm, phải nghỉ học.
- Từng cặp HS liên hệ với nhau
- Đại diện các cặp nêu 
- Lắng nghe
- 2 HS : Cảm thông, chia sẻ, và giúp đỡ các bạn bị thiệt thòi.
- Lắng nghe
Mĩ thuật
BÀI 8: VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mơc tiªu bµi häc
- Giĩp hs nhËn biÕt h×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt
- BiÕt c¸ch vÏ hình vuông và hình chữ nhật
- Vẽ được hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
* Vẽ cân đối họa tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: Mét vµi ®å vËt h×nh vu«ng, hcn
 - H×nh minh häa h­íng dÉn hs c¸ch vÏ
- HS: §å dïng häc tËp
III. TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc
Ôn ®Þnh
Kiểm tra bài cũ
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Bµi míi
Giíi thiƯu bµi
HOẠT ĐỘNG 1
Giíi thiƯu h×nh vu«ng, hcn
-GV treo h×nh vu«ng vµ hcn cho hs quan s¸t
=> H×nh vu«ng lµ h×nh t« mµu nµo?
=> HCN lµ h×nh t« mµu nµo?
=> H×nh vu«ng vµ hcn kh¸c nhau ntn?
=> Em h·y t×m ë xung quanh líp chĩng ta cã ®å vËt nµo d¹ng h×nh vu«ng, HCN ?
=> C¸c em nh×n trong s¸ch h×nh nµo lµ h×nh vu«ng, HCN?
GV tãm t¾t
-H×nh vu«ng lµ cã 4 c¹nh b»ng nhau
-HCN cã 2 cỈp c¹nh ®èi song song vµ b»ng nhau
Trong líp chĩng ta cã rÊt nhiỊu ®å vËt d¹ng h×nh vu«ng, HCN nh­ vë, b¶ng, th­íc ke, hép bĩt.
HOẠT ĐỘNG 2
H­íng dÉn hs c¸ch vÏ
=>Em h·y nªu c¸ch vÏ h×nh vu«ng vµ hcn?
-GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa hs.
-GV vÏ mÉu lªn b¶ng c¸ch vÏ h×nh vu«ng vµ hcn
-VÏ tr­íc 2 nÐt ngang hoỈc hai nÐt däc b»ng nhau, c¸ch ®Ịu nhau
- VÏ tiÕp 2 nÐt däc hoỈc nÐt ngang cßn l¹i
HOẠT ĐỘNG 3
Thùc hµnh
-GV yªu cÇu hs lµm bµi
-GV xuèng líp h­íng dÉn hs lµm bµi
-Nh¾c häc sinh dïng c¸c nÐt däc, ngang t¹o thµnh cưa sỉ hoỈc cưa ra vµo
-Yªu cÇu nh÷ng b¹n kh¸ vÏ thªm h×nh ¶nh phơ nh­ c©y, èng khãi, m©y cho sinh ®éng
-Nh¾c hs vÏ mµu theo ý thÝch, vÏ mµu ®Ịu, tr¸nh vÏ ra ngoµi
HOẠT ĐỘNG 4
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
-GV chän 1 sè bµi tèt vµ ch­a tèt nhËn xÐt
-GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa HS
-GV ®¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i bµi
Cđng cè- DỈn dß
-Hoµn thµnh bµi, chuÈn bÞ bµi sau
-HS quan s¸t vµ nhËn xÐt
-HSTL
-HS l¾ng nghe vµ ghi nhí
-HS suy nghÜ tr¶ lêi
-S quan s¸t 
-HS vÏ bµi
-HS nhËn xÐt
+VÏ h×nh
+VÏ mµu
+C¸ch thĨ hiƯn
	Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Tiết 1+ 2: TIẾNG VIỆT 
 BÀI 31 : ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
HS :Đọc được : ia, ua, ưa; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
- Viết được : ia, ua, ưa; các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu truyện kể : Khỉ và Rùa
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Bảng ôn trang 64 SGK
- Tranh SGK câu ứng dụng 
- Tranh minh họa cho truyện kể “Khỉ và Rùa “
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiết 1
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc từ ngữ và câu ứng dụng
- Đọc cho HS viết vào bảng con 
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Giơ tranh SGK hỏi : tranh vẽ gì ?
- Giới thiệu vào bài ôn
- Tuần qua chúng ta học ... e
- Cả lớp thực hành xé, dán, hình cây
trên giấy nháp
- Cả lớp bày sản phẩm trên bàn
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 + 2 : TIẾNG VIỆT
 BÀI 34 : UI - ƯI
I. MỤC TIÊU :
- Đọc được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Đồi núi
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh SGK, bảng con, phấn 
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1 :
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc, viết 
- Đọc cho HS viết vào bảng con
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần mới :
a. Nhận diện vần :
- Viết vần ui lên bảng
- Yêu cầu HS phân tích vần ui
- Yêu cầu HS tìm ghép vần ui
- Hướng dẫn HS đánh vần đọc
- Nhận xét uốn nắn
b. Đánh vần, đọc tiếng, từ mới :
- Có vần ui muốn có tiếng núi ta tìm thêm âm gì? dấu gì ? 
- Âm n, dấu sắc, đặt ở vị trí nào với vần ui ?
- Yêu cầu HS tìm ghép tiếng núi
- Yêu cầu HS phân tích đánh vần, đọc tiếng núi
- Nhận xét, uốn nắn
* Giơ tranh hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Viết từ ứng dụng lên bảng
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc
* Vần ưi : Các bước dạy như trên
- Yêu cầu HS so sánh
- Nhận xét, tuyên dương
c. Luyện viết bảng con :
- Viết mẫu lên bảng lớp
- Hướng dẫn HS viết
- Theo dõi giúp đỡ HS viết
- Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng :
- Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS đọc và tìm tiếng có âm mới
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc
- Nhận xét, uốn nắn cánh đọc cho HS
 Tiết 2 : 
3. Luyện tập :	 
a. Luyện đọc :
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, uốn nắn, cánh đọc
b. Đọc câu ứng dụng :
- Yêu cầu HS mở SGK quan sát tranh
- Theo dõi giúp đỡ HS quan sát
- Viết câu ứng dụng lên bảng
- Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc
- Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS
c. Luyện viết vào vở :
-Yêu cầu HS lấy vở tập viết
- Theo dõi giúp đỡ HS viết bài
- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét sửa chữa
d. Luyện nói :
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
- Gợi ý các câu hỏi :
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Đồi núi thường có ở đâu ? 
+ Trên đồi núi thường có những cây gì ?
- Giơ tranh SGK hỏi : 
- Viết chủ đề luyện nói lên bảng
-Yêu cầu HS tìm tiếng có âm mới học
- Nhận xét, uốn nắn
C. Củng cố, dặn dò : 
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS chỉ và đọc bài trong SGK
- Tìm đọc thêm tiếng có âm mới học trong sách, báo
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau .
- 2 HS đọc : ôi, ơi,trái ổi, bơi lội
- Cả lớp viết : ngói mới
- Lắng nghe
- Quan sát
-2 HS yếu phân tích vần ui :u - i
- Cả lớp thực hiện ghép vần : ui
- Cá nhân, nhóm, lớp : u - i - ui
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi trả lời : Âm n, dấu sắc
- Âm n, đứng trước vần ui, dấu sắc đặt trên đầu âm u.
- Cả lớp tìm tiếng : núi
- Cá nhân, nhóm, lớp : n – ui – nui – sắc - núi. núi
-Trả lời : Đồi núi
- HS yếu đọc, nhóm, lớp đọc : Đồi núi
- ui - núi - đồi núi.
- ưi - gửi - gửi thư.
- 2 HS giỏi, khá so sánh :ui -ưi
- Quan sát
- Lắng nghe
- Cả lớp viết bảng con : ui, ưi, núi, gửi.
- 2 HS giỏi đọc : cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi : 
- Lắng nghe
- 2 HS khá đọc, tìm tiếng : túi, vui, gửi ngửi
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi
- 2 HS đọc, tìm tiếng có âm mới : ; Dì Na vừa gửi thư về cả nhà vui quá.
- Lắng nghe 
- Cá nhân , nhóm, lớp đọc
- Cả lớp viết : ui, đồi núi, ưi, gửi thư
- Quan sát tranh, luyện nói nhón đôi
- Từng cặp thực hành luyện nói : Đồi núi
- Trả lời
- Cá nhân, nhóm lớp, đọc : Đồøi núi
- 1 HS yếu tìm tiếng : núi
- Cả lớp đọc toàn bài trên bảng
- Cả lớp đọc
- Lắng nghe
Tiết 4 : TỰ NHIÊN XÃHỘI
 BÀI 8 : ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY
 I. MỤC TIÊU:
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khỏe mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
- Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.
-KN làm chủ bản thân: không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Các hình trong bài 8 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Em nên rửa mặt, đánh răng vào vào lúc nào ?
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới : 
* Khởi động:Cho HS chơi trò chơi : Con Thỏ 
*Hoạt động 1: Động não.
- Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn uống hằng ngày.
- Cách tiến hành:
+ Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống ?
+ Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó?
+ Loại thức ăn nào ác em chưa ăn hoặc không  ?
 Kết luận: GV khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hằng ngày.
- Cách tiến hành :
+Hướng dẫn: Hãy quan sát từng nhóm hình ở 
+Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Gọi HS lên bảng trình bày 
Kết luận: Chúng ta cần phải ăn, uống hằng ngày, để cơ thể mau lớn, khỏe mạnh và học tập tốt.
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
- Mục tiêu: Biết được hằng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khỏe tốt.
KN làm chủ bản thân ,không ăn qua no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc
- Cách tiến hành:
+Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống? 
+Hằng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?
- Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
- Theo em ăn uống như thế nào là hợp vệ sinh?
Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
- Chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt ,cá,để có đủ chất đạm ,béo, vitamin, chất khoáng.
-hằng ngày cần ăn ít nhất 3 bữa:sáng ,trưa, chiều tối
- Không nên ăn quà vặt, đồ ngọt trước bữa ăn chínhđể trong bữ ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng
- Aên đủ chất và đúng bữa
C. Củng cố, dặn dò : 
* Chúng ta cần ăn uống như thế nào để có được sức khỏe tốt ?
- Thi kể nhanh các món ăn 
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời
- Vào buồi sáng , vào buổi tối.
- Chơi trò chơi : Con thỏ ăn cỏ, uống nước, chui dô hang, con Thỏ ngủ 
- HS kể nhóm đôi : trứng, cá, sữa, rau
- 3 HS trình bày trước lớp, kể tên một vài thức ăn các em vẫn ăn hàng ngày 
- Lắng nghe
- Quan sát nhóm đôi : các hình ở trang 18 SGK và kể tên các loại thức ăn
- 2 HS trình bày trước lớp : cơm, khoai
- Lắng nghe
- Trả lời 
- Một số HS phát biểu trước lớp theo 
từng câu hỏi của GV : Khi đói ta phải ăn, khi khát ta phải uống
- 4 HS : ăn ngày 3 bữa
- Lắng nghe
- 2HS: Ăn uống hợp vệ sinh; ăn đúng bữa, ăn đủ no, và đủ chất
- 2 cặp HS thi kể : canh cải, cá kho, rau xào, trứng chiên
- Lắng nghe
Tiết 4 : TOÁN
 TIẾT 32 : SỐ O TRONG PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết kết quả phép cộng một số với 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó
- Thực hành phép tính cộng với số 0
II. ĐỒ DỤNG DẠY - HỌC :
- Bảng con, phấn, tranh SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng làm tính 
- Yêu cầu HS viết phép tính vào bảng con
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu phép tính cộng 1 số với o 
- Yêu cầu HS mở SGK
- Quan sát tranh, nêu phép tính
- Thêm ta làm tính gì ?
- Lấy mấy cộng mấy ?
- Viết phép tính lên bảng : 3 + 0 = mấy ?
* Các phép tính trên làm tương tự
- Chỉ bảng YC HS đọc các phép tính
2. Thực hành :
* Bài 1 : tính : 
- Gọi HS nêu bài toán
- Viết phép tính lên bảng yêu cầu HS thực hiện
- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài
- Nhận xét, sửa chữa
* Bài 2 : Tính :
- Gọi HS nêu bài toán
- Viết phép tính lên bảng yêu cầu HS tính kết quả
- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài
- Nhận xét, sửa chữa
* Bài 3 : Điền số :
- Gọi HS nêu bài toán
- Viết phép tính lên bảng YC HS điền số
- Theo dõi giúp đỡ HS làm bài
- Nhận xét, sửa chữa
C. Củng cố, dặn dò : 
- Chỉ bảng cho HS đọc số 0 trong phép cộng
- Giơ bảng : 0 + 4 = ? 5 + 0 = ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS làm bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS : 2 + 1 + 1 = 3 + 1 + 1 = 
- Cả lớp : 1 + 2 + 1 =
- Lắng nghe
- 2 HS khá nêu : Có 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim ?
- 1 HS yếu trả lời : Tính cộng
 3 + 0 
- 1 HS : 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3
 3 + 0 = 0 + 3 
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc
* 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào SGK 
 1 + 0 = 5 + 0 = 2 + 0 =
 0 + 1 = 0 + 5 = 0 + 2 =  
* 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con 
* 1 HS nêu bài toán
- 2 HS lên điền số, cả lớp làm vào SKG 
 1 +  = 1 +  = 2  + 2 = 4
  + 3 = 3 2 +  = 2 0 +  = 0
- 2 HS đọc
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
SINH HOẠT LỚP
 Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần :	
* Ưu điểm :
*Tồn tại:
* Biện pháp khắc phục:
* Kế hoạch tuần 02
 - Học sinh đi học đều và đúng giờ; mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
 - Học bài và làm bài đầy đủ, ở lớp cũng như ở nhà.
 - Ăn mặc gọn gàng, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Sinh hoạt sao nhi đồng đều đặn.
Khối trưởng
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hay nam 20112012(1).doc