Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 1

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 1

CHỦ ĐIỀM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU

 BÀI: LÀM QUEN VỚI BẠN BÈ, THẦY CÔ GIÁO

* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ

I. Mục tiêu hoạt động:

- Hs được làm quen, biết tên các bạn trong lớp, các thầy cô giáo giảng dạy ở lớp mình và các thầy cô trong ban giám hiệu.

II. Tài liệu và phương tiện: tranh ảnh

III. Các hoạt động chủ yếu:

 

doc 49 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 
 CHỦ ĐIỀM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU
 BÀI: LÀM QUEN VỚI BẠN BÈ, THẦY CÔ GIÁO
* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiêu hoạt động:
- Hs được làm quen, biết tên các bạn trong lớp, các thầy cô giáo giảng dạy ở lớp mình và các thầy cô trong ban giám hiệu.
II. Tài liệu và phương tiện: tranh ảnh
III. Các hoạt động chủ yếu:
Bước 1: Chuẩn bị:
 - Yêu cầu các em tìm hiểu để nhớ mặt, nhớ tên các bạn ở tổ, trong lớp, các thầy giáo cô dạy bộ môn giờ sinh hoạt sau chơi trò chơi: “Người đó là ai” và trò chơi: Vòng tròn giới thiệu tên”
Bước 2: Tiến hành chơi:
- Gv hướng dẫn cách chơi trò chơi “Người đó là ai”
- Tổ chức cho hs chơi thử trò chơi “Người đó là ai”
- Tổ chức cho hs chơi thật trò chơi “Người đó là ai”
- Gv hd cách chơi trò chơi “Vòng tròn giới thiệu tên.”
- Tổ chức cho hs chơi thử trò chơi “Vòng tròn giới thiệu tên”
- Sau đó cho hs chơi thật
Bước 3: Nhận xét, đánh giá:.
- Gv khen ngợi cả lớp đã biết được tên các thầy cô giáo dạy bộ môn lớp mình và các bạn trong tổ, trong lớp và nhắc nhở hs nhớ chào hỏi lễ phép khi gặp các thầy cô giáo đồng thời nhớ sử dụng tên gọi để nói chuyện khi cùng học, cùng chơi.
- HS Lắng nghe
- HS Lắng nghe
- HS chơi thử
- HS Lắng nghe
- HS chơi theo cả lớp lần lượt từng HS lên giới thiệu tên của mình cho cả lớp nghe.
* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP.
1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyện cần; Vệ sinh thân thể; Giữ gìn trật tự; Bảo quản đồ dùng học tập; Trang phục đến trường,...
*Lớp trưởng đánh giá chung
2/ Kế hoạch tuần tới.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ.
- Nhận đồ thể dục.
TUẦN 2
 CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU
 BÀI: TÌM HIỂU VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ NỘI QUY TRƯỜNG HỌC
I/ Mục tiêu hoạt động:
Học sinh được tham quan và nghe giới thiệu về các phòng học, phòng hội họp, phòng làm việc, phòng truyền thông của nhà trường.
Học sinh hiểu và thực hiện tốt những điều cơ bản trong nội quy của nhà trường.
II/ Tài liệu - phương tiện:
Bảng nội quy của nhà trường 
III/ Các bước tiến hành.
Bước 1: Chuẩn bị:
GV giới thiệu cho học sinh: nơi phòng học của các lớp, phòng thư viện,phòng hiệu trưởng, phòng họp của các thầy cô và cán bộ trong trường, phòng vệ sinh
Bước 2: Tham quan tìm hiểu về nhà trường.
- Gv giới thiệu cho học sinh nắm tên trường, ngày thành lập trường, số lớp học, số giáo viên.
 - Gv dẫn học sinh tham quan một vong trong khuôn viên trường học nắm các phong
Bước 3: Tìm hiểu về nội quy trường học.
Gv giới thiệu nội quy của nhà trường về giờ giấc, đạo đức, học tập, ý thức kỉ luật
Bước 4: Nhận xét đánh giá.
Hs nghe gv giới thiệu.
Hs tham quan dưới sự dẫn dắt cgv
HS thảo luận đưa ra ý kiến để thực hiện tốt các quy định đó
* HOẠT ĐỘNGII: SINH HOẠT LỚP.
1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyện cần; Vệ sinh thân thể; Giữ gìn trật tự; Bảo quản đồ dùng học tập; Trang phục đến trường,...
*Lớp trưởng đánh giá chung:
2/ Kế hoạch tuần tới.
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Bổ sung đồ dung học tập đầy đủ.
TUẦN 3 
 CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU
 BÀI: VUI TẾT TRUNG THU: ĐÊM TRĂNG - HỘI RẰM.
* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ.
I. Mục tiêu hoạt động:
 - Hs hiểu: Trung thu là ngày Tết của trẻ em.
 - Hs được vui vẻ tham gia rước đèn Trung thu ở lớp, ở trường, ở nhà
II. Tài liệu và phương tiện: Các loại đèn ông sao, đền lồng, mặt nạ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Bước 1: Chuẩn bị:
 Theo truyền thống, hàng năm cứ vào ngày rằm tháng 8 âm lịch là ngày Tết trung thu. Tết trung thu là ngày hội tưng bừng của trẻ em. Người lớn làm hoặc mua cho trẻ em đèn ông sao, đèn lồng, mặt nạ để rước đèn dưới trăng.
- Gv hướng dẫn hs cách rước đèn và bày cỗ đêm Trung thu.
- Gv tập cho hs học thuộc bài hát Đêm trung thu.
Bước 2: Vui Trung thu:
- GV hs tập hợp xếp thành hàng đôi. Gv hd hs rước đèn đi vòng quanh khu lớp học cùng với các bạn hs trong lớp và toàn trường
- Cả lớp cùng chiêm ngưỡng mâm cỗ Trung thu và vỗ tay hát vang bài Đêm Trung thu.
- Gv hướng dẫn hs cùng phá cỗ trong lớp 
- HS Lắng nghe
- HS tập hát từng câu, đoạn, bài
- HS thực hành xếp hàng và tập đi rước đèn trong lớp và trong khuôn viên trường học.
* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP.
1. Nhận xét đánh giá thời gian qua:
+ S¬ kÕt tuÇn: Tuần qua, các bạn đã tiến hành học nhóm nhưng chưa có hiệu quả, còn tình trạng không làm bài ở nhà và học bài cũ.
+ Các bạn Tuấn Anh, Mai Hồng, Thọ Quốc, Thọ Khánh đọc còn chậm.
2. Kế hoạt thời gian tới:
- Tăng cường công tác kiểm tra bài cũ, đẩy mạnh hình thức học nhóm.
- Phát huy những mặt mạnh khắc phục những mặt còn tồn tại.
TUẦN 4
 CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU
 BÀI: TRÒ CHƠI: “ĐÈN XANH – ĐÈN ĐỎ”
* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ.
I. Mục tiêu hoạt động:
 - Thông qua trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” và một số hình ảnh giao thông trên đường phố, hs hiểu được những điều cần thực hiện và cần tránh khi tham gia giao thông.
- Hs bước đầu biết tuyên truyền về ý thức tôn trọng Luật giao thông cho người thân trong gia đình.
II. Tài liệu và phương tiện: Tranh ảnh, mô hình
III. Các hoạt động chủ yếu:
Bước 1: Chuẩn bị:
- Gv giới thiệu: Hàng ngày, trên đường tới trường, các em đã thấy các tuyến đường giao thông, tình trạng kẹt xe và tai nạn đã xảy ra
- Gv hd cách chơi, luật chơi và thời gian chơi
Khi quản trò giơ tín hiệu đèn xanh, người chơi phải nắm bàn tay, hai tay đánh vòng tròn trước ngực, quay tay thật nhanh
Quản trò giơ tín hiệu đèn vàng, người chơi phải quay tay chầm chậm.
Quản trò giơ tín hiệu đèn đỏ, hai tay của người chơi phải dừng ngay trước ngực
Bước 2: Tiến hành chơi trò chơi” Đèn xanh, đèn đỏ”:
- Gv tổ chức cho hs chơi thử 2-3 lần.
- Tổ chức cho hs chơi thật
Bước 3: Chơi trò “Nhìn ảnh, đoán sự việc”
- GV treo số bức ảnh về hành động của người tham gia giao thông; yêu cầu hs Quan sát bức ảnh và cho biết hành động của người trong ảnh sẽ gây nguy hiểm gì khi tham gia giao thông?
- Gv kết luận về sự nguy hiểm của các hành động vi phạm luật giao thông cho bản thân và cho người khác
Bước 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv khen ngợi buổi tìm hiểu về an toàn giao thông diễn ra sôi nổi, vui vẻ, đạt kết quả tốt.
- Nhắc nhở hs thực hiện tốt 
- Tuyên truyền những người thân tránh các hành động gây nguy hiểm
- HS Lắng nghe
- HS Lắng nghe
- HS quan sát giáo viên làm mẫu
- 4 HS lên chơi thử
- HS chơi theo nhóm cá nhân nối tiếp nhau
- HS quan sát về những hành động lần lượt thảo luận nhận xét từng bức ảnh
* HOẠT ĐỘNGII: SINH HOẠT LỚP.
1. Nhận xét đánh giá thời gian qua:
- Đi học đày đủ, đúng giờ
- Đồng phục đúng quy định,trong giờ học nghiêm túc nhưng bên cạnh đó còn một số em còn nói chuyện làm việc riêng. Quang,Anh Vũ..
2. Kế hoạt thời gian tới:
- Phát huy những mặt mạnh khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Chuẩn bị khai giảng năm học mới.
Triển khai học nhóm “đôi bạn cùng tiến”.
- Chuẩn bị văn nghệ chào mừng ngày khai giảng
TUẦN 5
 CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN
 BÀI: NGHE KỂ CHUYỆN: “BONG BÓNG CẦU VỒNG”
* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiêu hoạt động:
 - Hs hiểu: biết giúp đỡ bạn bè khi bạn gặp khó khăn, mình sẽ có thêm những bạn tốt.
II. Tài liệu và phương tiện: Truyện “Bong bóng cầu vồng”
III. Các hoạt động chủ yếu:
Bước 1: Giới thiệu truyện:
Bước 2: Kể chuyện
- Gv kể chuyện lần 1 và giải thích các từ khó.
- Cầu vồng: là hình vòng cung gồm nhiều dải sáng, bảy màu, thường xuất hiện trên bầu trời sau những cơn mưa rào.
- Giáo viên kể lần 2 theo từng đoạn và dừng lại sau từng đoạn để hs tìm hiểu nội dung câu chuyện.
?: Bong bóng nhỏ nghe thấy gì khi băng qua cánh đồng lúa? Bong bóng đã làm gì?
- Hs xung phong kể từng đoạn.
- Thảo luận lớp: Em thấy bong bóng là người bạn như thế nào?
Bước 3: Nhận xét, đánh giá:
 - Gv kết luận: - Kết thúc: Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- HS Lắng nghe
- HS Lắng nghe
- HS Lắng nghe câu hỏi
- Hs xung phong kể từng đoạn
- HS Lắng nghe
* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP.
1. Nhận xét đánh giá thời gian qua:
* S¬ kÕt tuÇn: Nh×n chung tuÇn vừa qua líp ®· cã rÊt nhiÒu sù tiÕn bé vÒ mäi mÆt, mäi phong trµo ®Òu cã chiÒu h­íng ®i lªn rÊt râ nÐt.T×nh tr¹ng ån, nghÞch, ®· ®­îc kh¾c phôc t­¬ng ®èi.
 NhiÒu bạn ®¹t ®iÓm cao, ®iÓn h×nh lµ c¸c bạn: Diễm, Đức Anh, Trang
 Song bªn c¹nh ®ã vÉn cßn t×nh tr¹ng kh«ng häc vµ chuÈn bÞ bµi như: Quốc, Khánh, Trường.
2. Kế hoạt thời gian tới:
- Mua tăm ñng hé người mù.
- Phát huy những mặt mạnh khắc phục những mặt còn tồn tại.
TUẦN 6
 CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN
 BÀI: KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MỚI QUEN.
* HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiêu hoạt động:
 - Hs biết kể về người bạn mới trong lớp.
 - Giáo dục hs biết quan tâm đến bạn bè.
II. Tài liệu và phương tiện: Ảnh gia đình (nếu có)	
Bước 1: Chuẩn bị:
GV chọn HS kể cho các bạn nghe về người bạn mới trong lớp, ví dụ: 
Bạn tên là gì? 
 Bạn có năng khiếu sở thích, thói quen gì? Bạn có chăm học không? Bạn có điểm tốt gì mà em muốn học theo? Bạn cư xử với bạn bè trong lớp như thế nào? Gia đình bạn sống ở đâu?
- Bạn nào có ảnh về gia đình mình, hãy giới thiệu cho bạn biết?
- Mỗi tổ tập từ 1-2 tiết mục văn nghệ.
Bước 2: HS Kể chuyện
- GV HD HS cách kể
Bước 3: Nhận xét, đánh giá:
 - Gv kết luận: Qua buổi. các em có thêm nhiều
 thông tin về các bạn trong lớp.
 - Kết thúc: Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- Đại diện mỗi tổ 2 bạn sau đó lần lượt từng cặp lên kể.
- HS Lắng nghe sau đó lần lượt từng đôi một đứng lên trước lớp kể. Bạn thứ nhất kể về bạn thứ hai. Bạn thứ hai đáp lời cảm ơn và giới thiệu về bạn thứ nhất. Bạn thứ nhất lại đáp lời cảm ơn.
- HS mang hình ảnh gđ mình GT cho bạn mới biết
- HS đại diện lên hát cho tổ của mình.
* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP.
1. Nhận xét đánh giá thời gian qua:
* S¬ kÕt tuÇn:
- Líp ®· duy trì được nề nếp, phÊn ®Êu v­¬n lªn ®¹t tuÇn häc tèt. NhiÒu b¹n ®­îc ®iÓm cao, nÒ nÕp xÕp hµng, TDGG, móa h¸t tËp thÓ, sinh ho¹t 15 phót ®Çu giê ®· ngµy cµng tiÕn bé.
- Tuy nhiªn, bªn c¹nh ®ã vÉn cßn t×nh tr¹ng ®Õn líp quªn vë, quªn sgk, kh«ng cã vë nh¸p....
2. Kế hoạt thời gian tới:
- TiÕp tôc phÊn ®Êu thi ®ua dµnh nhiÒu ®i ... .
- Vệ sinh trường lớp đảm bảo.
- Nề nếp học tập có tiến bộ hơn.
2. Kế hoạt thời gian tới:
- TiÕp tôc phÊn ®Êu thi ®ua dµnh nhiÒu ®iÓm tèt.
- Ch¨m sãc bån hoa cña líp
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II.
TUẦN 26
SINH HOẠT TẬP THỂ
HOẠT ĐỘNG I: 25’ Tiểu phẩm “Ai yêu mẹ nhất”
I. Mục tiêu hoạt động:
 Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương và biết quan tâm, chăm sóc mẹ bằng những việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.
II. Quy mô hoạt động: 
 Tổ chức theo qui mô lớp 
III. Cách tiến hành:
 Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1-2 tuần, gv lựa chọn một số học sinh có khả năng và tổ chức cho các em tập tiểu phẩm “Ai yêu mẹ nhất”.
(Các vai: Người dẫn chuyện, thỏ mẹ, thỏ trắng, thỏ nâu, thỏ đen.)
Bước 2: Diễn tiểu phẩm
- Gv giới thiệu: Chúng ta ai cũng yêu mẹ của mình. Hôm nay cô cùng cả lớp cùng xem tiểu phẩm “Ai yêu mẹ nhất” do một số bạn trong lớp đóng.
- Các em hãy chú ý quan sát và trả lời xem trong ba bạn thỏ con, bạn nào yêu mẹ nhất nhé.
Bước 3: Thảo luận lớp
- Sau khi chơi, gv tổ chức cho hs thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Theo em, bạn thỏ con nào yêu mẹ nhất? Vì sao?
+ Em đã biết yêu mẹ như bạn thỏ con chưa? Hãy kể một vài việc em đã làm?
- Giáo viên kết luận: Trong ba bạn thỏ, Thỏ Nâu là yêu mẹ nhất vì Thỏ Nâu biết quan tâm chăm sóc mẹ. Các em hãy học tập Thỏ Nâu, thể hiện tình yêu với mẹ bằng những việc làm cụ thể, thiết thực trong cuộc sống hàng ngày.
HS chuẩn bị
Hs diễn tiểu phẩm
Thảo luận trả lời.
HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP.
1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyên cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...
2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
TUẦN 27
SINH HOẠT TẬP THỂ
HOẠT ĐỘNG I: 25’ Trò chơi “Ai tặng quà cho ai?”
1. Mục tiêu hoạt động
Giáo dục tinh thần đoàn kết, sự quan tâm, gắn bó, chan hòa giữa các HS nam và nữ trong lớp.
2. Quy mô hoạt động
Tổ chưa theo quy mô lớp.
3. Tài liệu và phương tiện
Các món quà nhỏ do HS nam chuẩn bị để tặng các bạn gái trong lớp.
4. Cách tiến hành
* Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 tuần GV ghi tên mỗi bạn gái vào một phiếu kín và yêu cầu HS nam bốc thăm. Bốc được thăm có tên bạn gái nào thì HS nam sẽ có nhiệm vụ tặng quà cho bạn gái đó. Quà phải được gói cẩn thận và đề tên bạn gái đó.
- GV hướng dẫn các HS nam chuẩn bị những món quà nhỏ để tặng cho các bạn nữ nhân dịp 8-3
*Bước 2: Tặng quà
- Trước khi chơi, GV yêu cầu HS nữ ra ngoài sân chờ. Trong khi đó, các bạn nam sẽ đặt món quà đã chuẩn bị trên bàn mỗi HS nữ.
- Sau khi các món quà đã được đặt xong, các HS nam đứng thành một hàng phía trên bảng.
- GV mời các HS nữ vào lớp nhận quà, giở ra xem và đoán ai là người đã tặng quà cho mình. Nếu đoán đúng, bạn nam sẽ bước lên chúc mừng và bắt tay bạn gái. Cả lớp vỗ tay.
* Bước 3: Tổng kết – đánh giá
- Một vài HS nữ phát biểu cảm xúc của em khi được nhận quà.
- GV nhận xét, khen các học sinh nam và nữ trong lớp đã biết quan tâm, đoàn kết và gắn bó với nhau.
- Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
- HS nam chuẩn bị quà cho các bạn nữ theo sự phân công
HS nữ ra sân còn HS nam đặt quà lên bài của bạn nữ.
HS mở quà.
Hs phát biểu cảm xúc.
Hs lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP
1. Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
 + Chuyên cần, vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học...
+ Hát múa tập thể, trò chơi dân gian
+ Học tập: đồ dùng học tập, sách vở,... phát biểu xây dựng bài...
+ Lễ phép với người lớn, hoà nhã với bạn bè, tinh thần tự học, giúp đỡ bạn,...
2. Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch tuần 28:
- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập
- Chuẩn bị chu đáo sách vở, ĐDHT trước khi đến lớp...
- Phân công trực nhật:
3. Dặn sinh hoạt lần sau.
- Yêu cầu cả lớp nghiêm túc thực hiện
TUẦN 28
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
HOẠT ĐỘNG I: 25’ Trò chơi “Lửa thiêng”
1. Mục tiêu hoạt động
Giáo dục HS lòng yêu hòa bình, ghét chiến tranh.
2. Quy mô hoạt động
Tổ chức quy mô theo lớp
3. Tài liệu và phương tiện
Khoảng sân đủ rộng để chơi trò chơi
4.C¸ch tiÐn hµnh
*Bước 1: Chuẩn bị
GV phổ biến trò chơi để HS nắm được:
+ Tên trò chơi: “ Lửa thiêng”.
+ Cách chơi:
*Bước 2: Tiến hành chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử (3 lần)
- Tổ chức cho HS chơi thật
*Bước 3: Đánh giá
- GV khen HS đã thực hiện lời đáp và làm đúng theo yêu cầu.
- Nhắc nhở HS yêu hòa bình, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
HS chuẩn bị chơi
HS chơi trò chơi
HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP
1. Đánh giá công tác tuần 28
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung của cả lớp.
- Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 28. Khen những em có tinh thần học tập và những em có cố gắng đáng kể, đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm.
2. Kế hoạch tuần 29:
- Thi đua học tốt giữa các tổ với nhau
- Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo quy định
- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập
- Chuẩn bị chu đáo sách vở, ĐDHT trước khi đến lớp...
TUẦN 29
 SINH HOẠT TẬP THỂ
Hoạt động (25’) Trò chơi “Thuyền trong sương mù”
I. Mục tiêu hoạt động:
 - Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, hợp tác vượt khó khăn.
 - Giáo dục cho hs kĩ năng truyền thống, kĩ năng lắng nghe tích cực.
II. Quy mô hoạt động: 
 Tổ chức theo qui mô lớp 
III. Cách tiến hành: 
 Bước 1: Chuẩn bị
- Giáo viên phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi để hs nắm được:
+ Cách chơi: Người chơi được chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm 4 người. mỗi nhóm là 1 con thuyền và mang 1 tên riêng, do hs tự đặt, chẳng hạn: Hải đăng, Thái bình dương, Tuổi trẻ
 + Luật chơi: Các hoa tiêu phải hướng dẫn sao cho các tàu không đụng nhau và không đụng chướng ngại vật. Tàu nào va chạm với các tàu khác và đụng chướng ngại vật sẽ bị trừ điểm (Mỗi lần va sẽ bị trừ 1 điểm)
Tổ chức cho hs chơi thử
 Bước 2: Tiến hành chơi
Tổ chức cho HS chơi thật
 Bước 3: Đánh giá
 Bình chọn và khen thưởng đội thắng cuộc
 Bước 4: Thảo luận
Để giành được thắng lợi trong trò chơi, người hoa tiêu cần phải chỉ dẫn như thế nào? Các thủy thủ cần phải lắng nghe và làm theo chỉ dẫn của hoa tiêu như thế nào?
HS lắng nghe phổ biến cách chơi và luật chơi.
Hs xếp hình theo yêu cầu để chơi.
Hs trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: SINH HOẠT LỚP. 10’
1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyên cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...
2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
TUẦN 30
SINH HOẠT TẬP THỂ: 
HOẠT ĐÔNG 1: (25’) Chúng em hát về hòa bình, hữu nghị
I. Mục tiêu:
 HS biết thể hiện lòng yêu hòa bình, tình cảm đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc qua lời ca, tiếng hát.
II. Tài liệu và phương tiện:
 - Các bài thơ, bài hát về hòa bình, hữu nghị.
III. Các bước tiến hành:
v Chuẩn bị: 
- Trước 2 tuần, phổ biến kế hoạch liên hoan văn nghệ. Yêu cầu HS tập các bài hát, bài thơ về tình yêu hòa bình, tình hữu nghị, đoàn kết giữa các quốc gia, các dân tộc trên thế giới
- GV sắp xếp chương trình liên hoan.
 v Liên hoan văn nghệ
 - Lớp học trang trí, trên bảng viết chữ “Chúng em hát vể hòa bình, hữu nghị”. Kê bàn ghế thành hình chữ U, khoảng trống ở lớp là sân khấu để biểu diễn văn nghệ.
- Tuyên bố lí do và thông báo chương trình biểu diễn. 
 v Đánh giá và trao giải
 - Hướng dẫn cả lớp bình chọn: 
 + Tiết mục hay nhất
 + Tiết mục ấn tượng nhất
 - Trao giải thưởng cho các cá nhân, tổ, nhóm 
HS tập các bài hát, bài thơ về tình yêu hòa bình, tình hữu nghị, đoàn kết giữa các quốc gia, các dân tộc trên thế giới
- Các tổ, cá nhân HS đăng kí tiết mục với GV
- Các tổ, nhóm, cá nhân lần lượt biểu diễn văn nghệ. 
 - Cả lớp hát bài “ Em yêu hòa bình” và bài “ Trái đất này là của chúng mình”.
II/SINH HOẠT LỚP. 10’
1. Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
+ Chuyên cần, vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học...
+ Hát múa tập thể, trò chơi dân gian
+ Học tập: đồ dùng học tập, sách vở,...phát biểu xây dựng bài...
+ Lễ phép với người lớn, hoà nhã với bạn bè, tinh thần tự học, giúp đỡ bạn,...
2. Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch tuần 28:
- Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập
- Chuẩn bị chu đáo sách vở, ĐDHT trước khi đến lớp...
- Phân công trực nhật:
3. Dặn sinh hoạt lần sau.
- Yêu cầu cả lớp nghiêm túc thực hiện
 TUẦN 31
SINH HOẠT TẬP THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: 25’ Tiểu phẩm “ Nhổ củ cải”
I. Mục tiêu:
- HS hiểu:Việc gì khó mấy cũng có thể làm được nếu biết đoàn kết, hợp tác với nhau.
II. Chuẩn bị
- Trước 1 tuần, chọn một số HS trong lớp có khả năng diễn kịch, phân vai và tổ chức cho các em tập vở kịch vui “Nhổ củ cải”
- Nhóm kịch luyện tập và chuẩn bị một số đồ hóa trang.
III. Các hoạt động dạy học:
v Diển tiểu phẩm
 - Giới thiệu với HS cả lớp về tiểu phẩm và các vai diễn, yêu cầu 
 v Thảo luận
- Vì sao lúc đầu bé Na không nhổ được củ cải?
+ Nhờ đâu cuối cùng củ cải đã nhổ được?
+ Qua tiểu phẩm, em có thể rút ra được điều gì?
 - Một số em trả lời.
 - Kết luận: Dù việc khó đến mấy nếu biết đoàn kết, chung sức thì đều có thể làm được.
 v Nhận xét- Đánh giá
 - Nhắc nhở HS hãy biết đoàn kết, hợp tác với nhau trong công việc, nhất là những khi gặp khó khăn.
 - Cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”.
- Cả lớp xem tiểu phẩm.
HS chú ý quan sát để xem xong cùng nhau thảo luận.
Hs thảo luận.
Hs trả lời
HOẠT ĐỘNG II: 10’ SINH HOẠT LỚP
- Các tổ tự đánh giá nhận xét. 
- Các tổ trưởng đọc bản xếp loại trước lớp.
- Ý kiến của lớp trưởng và các bạn trong ban cán sự lớp về việc thực hiện nề nếp của lớp trong thời gian qua và đề ra phương hướng cho tuần tới.
- Giáo viên nhận xét chung tuyên dương phê bình bổ sung phương hướng hoạt động.
- Cả lớp sinh hoạt văn nghệ.
3. Đánh giá, nhận xét:
- GV đánh giá tinh thần tham gia, sự đóng góp ý kiến của các em, nhắc nhở các em thực hiện tốt nề nếp.
- Tuyên dương những học sinh có việc làm tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_1.doc