Giáo án Hoạt động tập thể lớp 1 - Cả năm

Giáo án Hoạt động tập thể lớp 1 - Cả năm

Hoạt động tập thể

Tiết 1: ổn định tổ chức lớp - Sơ kết tuần 1

I.Mục tiêu:

- Bầu ra ban cán sự lớp để điều hành các hoạt động của lớp. Biên chế HS các tổ, bầu tổ trởng tổ phó theo dõi các tổ.

- Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần.

- Học tập nội quy của lớp, của trờng và nhiệm vụ của ngời học sinh.

- Xây dựng kế hoạch học tập của từng HS trong năm học.

II.Chuẩn bị:

 Nội dung sinh hoạt lớp

III.Các hoạt động dạy học:

1.Tổ chức: Hát tập thể

2. Tiến hành sinh hoạt:

a) Bầu ban cán sự lớp: Lớp trởng: Đinh Thị Kiều Trang

 Lớp phó 1: Phùng Thị Huyền.

 Lớp phó 2: Hà Thi Xuân Quỳnh.

 

doc 72 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 540Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động tập thể lớp 1 - Cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động tập thể
Tiết 1: ổn định tổ chức lớp - Sơ kết tuần 1
I.Mục tiêu:
- Bầu ra ban cán sự lớp để điều hành các hoạt động của lớp. Biên chế HS các tổ, bầu tổ trưởng tổ phó theo dõi các tổ.
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần.
- Học tập nội quy của lớp, của trường và nhiệm vụ của người học sinh.
- Xây dựng kế hoạch học tập của từng HS trong năm học.
II.Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt lớp
III.Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức: Hát tập thể
2. Tiến hành sinh hoạt:
a) Bầu ban cán sự lớp: Lớp trưởng: Đinh Thị Kiều Trang
 Lớp phó 1: Phùng Thị Huyền.
 Lớp phó 2: Hà Thi Xuân Quỳnh.
b) Biên chế tổ:
Tổ
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Các thành viên
Anh, H ánh, N anh , 
N Anh , Lâm , Nhung, Lan , Thảo, Chinh , Nguyệt , Hằng.
Thắng , Huyền, Quỳnh , Trang , Đức, Điệp Hà ,Lan, 
Anh , H Huyền, Phượng
Huy, Thuỷ , ánh, Chính , Tiến , 
N Trang , Hạnh
Phượng ,Huyền
Tổ trưởng
Đ Anh
Lan
Phượng
c)GV nhận xét các hoạt động trong tuần:
+) Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ, không có em nào nghỉ học.
+) Học tập: Đa số các em có đủ sách vở, dụng cụ học tập cho năm học mới.
+) Hoạt động tập thể: 
- Thực hiện tốt việc chuẩn bị cho khai giảng năm học mới .
- Vệ sinh sạch lớp và khu vực được phân công.
3. Học tập nội quy của lớp, của trường.
	4. Phướng hướng tuần tới:
- Thực hiện tốt mọi nền nếp của lớp, của trường.
- Chuẩn bị đầy đủ những dụng cụ và sách vở còn thiếu.
- Thi đua dành nhiều giờ học tốt, điểm tốt, thi đua giữ vở sạch- viết chữ đẹp ngay từ đầu năm học
- Giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Thực hiện tốt hoạt động ngoài giờ, hoạt động đội.
- Chấp hành tốt luật giao thông khi đến trường cũng như khi về nhà. 
Hoạt động tập thể
Tiết 2: Sơ kết tuần 2
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận rõ ưu điểm và khuyết điểm của mình cũng như của bạn trong tuần.
- Rèn cho HS ý thức tập thể và thói quen thực hiện tốt nề nếp của lớp, của trường.
- Đề ra phương hướng thi đua của cá nhân, tổ, lớp trong tuần tới.
II.Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt lớp
III.Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: 1 em lên kể chuyện.
2. Tiến hành sinh hoạt:
a)Lớp trưởng đọc bản sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần
- Các thành viên trong lớp nhận xét, đóng góp ý kiến bổ sung cho bản sơ kết.
b)Giáo viên nhận xét chung:
+) Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ, không có em nào nghỉ học.
+) Học tập: Đã bắt đầu có sự thi đua giữa các tổ nhưng chưa thật rõ nét. Số em được nhiều điểm tốt còn ít.
+) Hoạt động tập thể:
- Truy bài chưa thật hiệu quả và chưa mang tính tự giác, cần sửa trong tuần sau.
- Vệ sinh sạch sẽ và đúng giờ cần phát huy.
- Giờ hoạt động ngoài giờ thực hiện đúng theo lịch nhutập còn chưa được đều 
3. Phướng hướng tuần tới:
- Thực hiện tốt mọi nền nếp của lớp, của trường.
- Thi đua dành nhiều giờ học tốt, điểm tốt, thi đua giữ vở sạch- viết chữ đẹp ngay từ đầu năm học
- Giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thực hiện tốt hoạt động ngoài giờ.
- Chấp hành tốt luật giao thông khi đến trường cũng như khi về nhà. 
- Tăng cường bảo vệ của công và tài sản nhân.
- Nhắc nhở bố mẹ đi họp phụ huynh cho đầy đủ vào sáng ngày thứ bảy ( 12/ 9 ).
Hoạt động tập thể
Tiết 3: Sơ kết tuần 3
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận rõ ưu điểm và khuyết điểm của mình cũng như của bạn trong tuần.
- Rèn cho HS ý thức tập thể và thói quen thực hiện tốt nề nếp của lớp, của trường.
- Đề ra phương hướng thi đua của cá nhân, tổ, lớp trong tuần tới.
II.Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt lớp
III.Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: 2 HS lên hát đơn ca.
2. Tiến hành sinh hoạt:
a)Lớp trưởng đọc bản sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần
- Các thành viên trong lớp nhận xét, đóng góp ý kiến bổ sung cho bản sơ kết.
b)Giáo viên nhận xét chung:
+) Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ, không có em nào nghỉ học.
+) Học tập: Đã bắt đầu có sự thi đua giữa các tổ nhưng chưa thật rõ nét. Số em được nhiều điểm tốt có tăng lên.
Trong lớp vẫn còn có em chưa chú ý học, còn nói chuyện riêng, cần sửa ngay.
+) Hoạt động tập thể:
- Truy bài đã có tiến bộ hơn, tự giác hơn.
- Vệ sinh sạch sẽ và đúng giờ cần phát huy.
+) Tuyên dương: Phượng, Huyền, Trang, Thắng.
+) Phê bình: Lâm, Nguyệt.
 3. Phướng hướng tuần tới:
- Thực hiện tốt mọi nền nếp của lớp, của trường.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt, giờ học tốt 
- Giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thực hiện tốt hoạt động ngoài giờ.
- Thực hiện đóng góp các khoản theo nghị quyết của hội nghị phụ huynh học sinh.
- Chấp hành tốt luật giao thông khi đến trường cũng như khi về nhà. 
- Tăng cường bảo vệ của công và tài sản nhân.
Hoạt động tập thể
Tiết 4: Sơ kết tuần 4
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS nhận rõ ưu điểm và khuyết điểm của mình cũng như của bạn trong tuần.
- Rèn cho HS ý thức tập thể và thói quen thực hiện tốt nề nếp của lớp, của trường.
- Đề ra phương hướng thi đua của từng HS trong tuần tới.
II.Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt lớp
III.Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: 1HS lên kể chuyện.
2. Tiến hành sinh hoạt:
a)Lớp trưởng đọc bản sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần
- Các thành viên trong lớp nhận xét, đóng góp ý kiến bổ sung cho bản sơ kết.
b)Giáo viên nhận xét chung:
+) Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ, trong tuần có một em nghỉ học có lí do.
+) Học tập: Các em đã có ý thức tự giác hơn trong giờ học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Số em được nhiều điểm tốt có tăng lên.
Tuy nhiên trong lớp vẫn còn có em chưa chú ý học, còn nói chuyện riêng, cần sửa ngay ( Tiến, Đức, ).
+) Hoạt động tập thể:
- Truy bài đã có tiến bộ hơn, tự giác hơn.
- Vệ sinh sạch sẽ và đúng giờ cần phát huy.
- Khăn quàng và mũ ca nô chưa thật đủ. Những em thiếu cần mua ngay.
- Tập thể dục và múa hát giữa giờ thực hiện tốt.
+) Tuyên dương: Quỳnh , Huyền, Phượng.
+) Phê bình: Lan , Hạnh.
 3. Phướng hướng tuần tới:
- Thực hiện tốt mọi nền nếp của lớp, của trường.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt, giờ học tốt, ngày học tốt 
- Giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ
 - Thực hiện tốt hoạt động ngoài giờ.
- Tiếp tục đóng góp các khoản theo quy định.
- Chấp hành tốt luật giao thông khi đến trường cũng như khi về nhà. 
- Tăng cường bảo vệ của công và tài sản nhân.
Hoạt động tập thể
Tiết 5: Sơ kết tuần 5
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận rõ ưu điểm và khuyết điểm của mình cũng như của bạn trong tuần. Từ đó HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của bản thân để học tập tốt hơn.
- Rèn cho HS ý thức tập thể và thói quen thực hiện tốt nề nếp của lớp, của trường.
- Đề ra phương hướng thi đua trong tuần tớicủa từng HS và của cả lớp.
II.Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt lớp
III.Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Hát tập thể 1 bài.
2. Tiến hành sinh hoạt:
a)Lớp trưởng đọc bản sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần
- Các thành viên trong lớp nhận xét, đóng góp ý kiến bổ sung cho bản sơ kết.
b)Giáo viên nhận xét chung:
+) Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ, trong tuần có một em nghỉ học có lí do.
+) Học tập: Các em đã có ý thức tự giác hơn trong giờ học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Số em được nhiều điểm tốt có tăng lên.
+) Hoạt động tập thể:
- Truy bài đã có tiến bộ hơn, tự giác hơn.
- Vệ sinh sạch sẽ và đúng giờ cần phát huy.
- Tập thể dục và múa hát giữa giờ thực hiện tốt.
+) Tuyên dương: Đ Lan, Hà, Trang.
+) Phê bình: T Anh, V ánh.
3. Phướng hướng tuần tới:
- Thực hiện tốt mọi nền nếp của lớp, của trường.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt, giờ học tốt, buổi học tốt.
- Giữ vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Thực hiện tốt hoạt động ngoài giờ.
- Tiếp tục đóng góp các khoản theo quy định.
- Chấp hành tốt luật giao thông khi đến trường cũng như khi về nhà, không đi xe đạp ở sân trường trong giờ ra chơi. 
- Nâng cao ý thức tự quản trong mọi hoạt động.
 Hoạt động tập thể
 Tiết 6: Học an toàn giao thông
 Bài 1: Giao thông đường bộ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.
2. Kỹ năng: Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.
3. Thái độ: Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ GTĐB Việt Nam
- Tranh ảnh về các loại đường giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Không
B. Bài mới: 
1. Khởi động: Hát tập thể 1 bài
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Đặc điểm củađường bộ.
*Mục tiêu: HS biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường
- GV cho HS quan sát 4 bức ảnh về - HS quan sát, nhận xét về từng con
các con đường. đường đó.
- Đặc điểm và lượng xe cộ đi lại trên	 - Là trục chính của mạng lưới GTĐB
đường quốc lộ ? nối tỉnh này với tỉnh khác, nhiều xe cộ
- Đặc điểm và lượng xe cộ đi lại - Đường phẳng rải nhựa, là trục chính 
trên đường phố ? nối huyện này với huyện khác còn gọi
 là đường tỉnh.
- Đặc điểm và lượng xe cộ đi lại - Đường rải nhựa hoặc đá từ huyện đến 
 trên đường huyện, đường xã ? xã gọi là đường huyện.
Đường đất, hoặc đá hay đổ bê tông 
nối từ xã đến thôn xóm gọi là đường xã
 * GV nhận xét, kết luận.
b) Hoạt động 2: An toàn của đường bộ.
* Mục tiêu: Phân biệt các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường.
+ GV cho HS thảo luận nhóm 4 + Các nhóm thảo luận
- Điều kiện nào đảm bảo ATGT cho - Đường phẳng, rộng,có rải phân cách
 những con đường đó ? và vạch kẻ đường chia các làn xe, có 
 cọc tiêu, biển báo hiệu, đèn tín hiệu...
- Tại sao đường quốc lộ có đủ các - Vì xe cộ đi lại nhiều, chạy nhanh và
điều kiện trên mà vẫn hay xảy ra lại không chấp hành đúng luật GTĐB.
tai nạn giao thông ? 
- Người đi trên đường nhỏ ra đường - Đi chậm, quan sát kĩ trước khi đi ra
 quốc lộ phải đi như thế nào? đường quốc lộ...
- Đi bộ trên đường quốc lộ, đường - Đi trên vỉa hè, đi sát lề đường bên
tỉnh, huyện phải đi như thế nào ? phải...
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gắn 3 bức tranh: Đường quốc lộ, đường phố, đường xã
- Gọi HS lên điền tên các loại đường vào đúng theo từng tranh
- GV nhận xét, tuyên dương
	 Hoạt động tập thể
 Tiết 7: Học  ... tên: Tàu hỏa, máy bay...
 ngoài ô tô, xe máy em còn biết loại
 phương tiện nào khác?
- Tàu hỏa đi trên loại đường nào? - Đường sắt
- Em hiểu thế nào là đường sắt ? - Đường sắt có hai đường ray bằng sắt
 nổi lên....
- Tàu hoả và ô tô khác nhau ở chỗ 
 nào ? - Tàu hoả gồm nhiều toa nên có thể 
 chở được nhiều người và hàng hóa...
- Vì sao tàu hỏa phải có đường đi - Vì tàu hỏa có đầu tàu, kéo theo các
riêng ? toa tạo thành đoàn dài...
b)Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống giao thông đường sắt ở nước ta
* Mục tiêu: - HS biết được nước ta có đường sắt đi những đâu.	
	- HS biết được sự tiện lợi của đường sắt.
- Em có biết ở nước ta có những - Có 6 tuyến đường sắt, đó là:
 tuyến đường sắt nào không ? + Hà Nội - Hải Phòng
 + Hà Nội - Lào Cai
 + Hà Nội - Lạng Sơn
 + Hà Nội - Thái Nguyên
 + Hà Nội - TP Hồ Chí Minh
 + Kép - Hải Phòng
- Giao thông đường sắt thuận lợi - GTĐS có thể chở được nhiều người và 
như thế nào ? hàng hóa cùng một lúc. Người đi tàu 
 mệt có thể ngủ lại 
c) Hoạt động 3: Những quy định khi đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang.
* Mục tiêu:- HS nắm được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ trường hợp có rào chắn hoặc không có rào chắn.	
- Các em thấy đường sắt cắt ngang - HS nối tiếp trả lời
 đường bộ chưa ? ở đâu ?
- Khi tàu đến có chuông báo và rào - Có
 chắn không ?
- GV giới thiệu hai biển báo hiệu - HS quan sát
 GTĐS số 210 và 211
- Những tai nạn nào có thể xảy ra - HS nêu: Họp chợ gần đường sắt, chơi 
 trên đường sắt ? đùa trên đường ray, ....
3. Củng cố, dặn dò:
- Đường sắt là đường giành cho phương tiện giao thông nào ?
- Khi gặp đường sắt cắt ngang qua đường bộ em cần phải làm gì ?	
- Dặn HS về nhà học bài, vận dụng theo bài học
 an toàn giao thông
 Bài 3: biển báo hiệu giao thông đường bộ 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ: Biển báo nguy hiểm và biển báo chỉ dẫn.
- Giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu 204, 210, 211,...
2. Kỹ năng: Hs biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển báo hiệu khi đi để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu.	
3. Thái độ: Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp hành.
II. Chuẩn bị: Một số biển báo hiệu giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: - Khi đi bộ gặp ĐS cắt ngang em phải làm gì ?
 - ở lớp 2 các em đã học những loại biển báo nào ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Biển báo nguy hiểm.
* Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc và nội dung của biển báo nguy hiểm. 
- GV chia lớp thành ba nhóm, giao - Các nhóm quan sát nhận xét về biển 
việc cho từng nhóm. báo của nhóm mình.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo. - Đại diện nhóm lên trình bày
- GV + lớp nhận xét.
+ Biển báo số 204: Biển báo đường hai chiều.
+ Biển báo số 210: Biển báo đường giao nhau với đường sắt có rào chắn.
+ Biển báo số 211: Biển báo đường giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
* Kết luận: Biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác, nền vàng xung quanh viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện sự nguy hiểm cần tránh.
b) Hoạt động 2: Biển chỉ dẫn.
* Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc và nội dung của biển báo chỉ dẫn. 
- GV tiến hành tương tự như hoạt động 1.
+ Biển báo số 423a: Đường dành cho người đi bộ qua đường.
+ Biển báo số 434: Bến xe buýt.
+ Biển báo số 443: Có chợ.
* Kết luận: Biển chỉ dẫn có hình vuông hoặc hình chữ nhật nền màu xanh lam bên trong có kí hiệu hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng hoặc vàng để chỉ dẫn cho người đi đường biết và làm theo.
c) Hoạt động 3: Trò chơi: Nhận đúng biển báo.
* Mục tiêu: HS nhận biết đúng biển báo hiệu giao thông đã học.
- GV cho HS chơi trò chơi - HS chơi theo hai đội, mỗi đội 5 người
 nối tiếp nhau lên điền tên vào biển báo
 có sẵn trên bảng.
- Đội nào điền đúng và nhanh hơn 
là thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS học tốt.
 - Về nhà thực hành theo nội dung bài học
 an toàn giao thông
 Bài 4: kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố.	
2. Kỹ năng: HS biết chon nơi qua đường an toàn. Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn.
3. Thái độ: Chấp hành những quy định của luật GTĐB.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh về những nơi qua đường không an toàn.
 Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: - Biển báo hiệu giao thông đường bộ có tác dụng gì ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường.
* Mục tiêu: Kiểm tra nhận thức của HS về cách đi bộ an toàn. Các em biết xử lí tình huống khi gặp trở ngại trên đường.
- Để đi bộ an toàn em cần đi trên - Đi bộ trên vỉa hè; đi với người lớn; chú
 đường nào và đi như thế nào ? ý quan sát khi đi trên đường...
- Nếu vỉa hè có vật cản hoặc không - Đi sát lề đường bên phải theo chiều đi.
 có vỉa hè em cần đi như thế nào ?
b) Hoạt động 2: Qua đường an toàn.
* Mục tiêu: HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn. Biết những điểm cần tránh và những nơi cần tránh khi qua đường.
- Khi qua đường muốn an cần phải - Không qua đường ở giữa đoạn đường
 tránh những điều gì ? nơi nhiều xe cộ đi lại; không qua đường 
 chéo qua ngã tư, ngã năm... 
-Nếu phải qua đường ở nơi không - Nhìn trước nhìn sau thật kĩ, nếu 
có đèn tín hiệu giao thông em sẽ đi không có phương tiện giao thông khác 
như thế nào ? đang tới gần thì mới qua đường.
* Kết luận: Để qua đường an toàn những nơi không có vạch đi bộ qua đường hay đèn tín hiệu giao thông em cần quan sát tiìm nơi an toàn để qua đường.
Chú ý: Dừng lại – quan sát – lắng nghe – suy nghĩ - đi thẳng.	
3. Củng cố, dặn dò:
- Làm thế nào để qua đường an toàn?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 an toàn giao thông
 Bài 5: con đường an toàn đến trường 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn.
2. Kỹ năng: HS biết các đặc điểm an toàn / kém an toàn của đường đi.
HS biết lựa chọn đường đi đến trường an toàn nhất nếu có điều kiện.
3. Thái độ: Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn.
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa sgk
	Sơ đồ đường đi quanh khu vực trường.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: - Khi đi bộ trên đường em cần đi như thế nào ?
 - Để qua đường an toàn em cần làm những việc gì ?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu:
 2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn.
- GV chia lớp thành 4 nhóm - Các nhóm thảo luận về đặc điểm của 
 con đường đó xem có nhiều dấu hiệu an
 toàn hay kém an toàn.
- Mời đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết quả
quả - Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
b) Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn.
* Mục tiêu: HS biết vận dụng đặc điểm con đường an toàn và kém an toàn, quan sát và biết xử lí khi gặp trường hợp không an toàn.
- GV phát cho mỗi nhóm một sơ - Các nhóm thảo luận nhận xét xem con
đồ đường đi quanh khu vực trường con đường nào an toàn / không an toàn.	
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo
quả, giải thích lí do - Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* GV kết luận: Cần chọn con đường an toàn khi đi đến trường, con đường ngắn có thể không phải là con đường an toàn nhất.
c) Hoạt động 3: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học.
* Mục tiêu: HS tự đánh giá con đường hàng ngày em đi học có đặc điểm an toàn hay chưa an toàn? Vì sao ?	
- GV mời một số HS giới thiệu về - HS nối tiếp giới thiệu
con đường đi học của mình - Các bạn HS khác nhận xét
- GV nhận xét kết luận 
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nhắc lại nội dung bài
	- Nhận xét giờ học	
	- Về nhà thực hành theo bài học
 an toàn giao thông
 Bài 6: an toàn khi đi ô tô, xe buýt 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết nơi chờ xe buýt ( xe khách, xe đò ), ghi nhớ những quy định khi lên, xuống xe. Biết mô tả những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên xe.	
2. Kỹ năng: HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt.
3. Thái độ: Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, phiếu hoạt động nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: - Khi đi đến trường em cần chú ý những gì ?
	- Khi gặp những đoạn đường không an toàn em cần phải làm gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: An toàn lên, xuống xe buýt.
* Mục tiêu: HS biết nơi đứng chờ xe buýt, xe khách, xe đò. Biết cách diễn tả lại cách lên, xuống xe buýt được an toàn.
- Những em nào đã được đi xe ô tô - HS trả lời
 buýt ( xe khách, xe đò ) ?
- Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách ? - Đỗ ở bến đỗ xe buýt
+ GV cho HS quan sát tranh
- Em thấy ở đó có đặc điểm gì dễ - Nơi đó có mái che, có biển chỉ dẫn
nhận ra ?
- Xe buýt có chạy qua tất cả các phố - Xe chỉ chạy trên những tuyến phố
 không ? nhất định...
- Khi lên, xuống xe phải lên xuống - HS trả lời
như thế nào ?
* GV nhận xét kết luận.
b) Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi ngồi trên ô tô, xe buýt.
* Mục tiêu: HS ghi nhớ những quy định và thể hiện được những hành vi an toàn khi ngồi trên ô tô, xe buýt. HS giải thích được vì sao phải thực hiện những quy định đó.
- GV chia nhóm, giao việc - Các nhóm quan sát tranh và nhận
 xét về hành vi của các bạn trong đó.
- Mời đại diện các nhóm trình bày - Mỗi nhóm trình bày về một tranh
- GV + Lớp nhận xét, đánh giá.
* Kết luận: Khi đi trên ô tô, xe buýt chúng ta cần phải thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng tới người khác ( ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài,....).
c) Hoạt động 3: Thực hành.
- GV đưa ra các tình huống để HS - HS nhận phiếu và thảo luận về nội
thảo luận và nêu nhận xét, cách xử lí dung tình huống ghi trong đó.
từng tình huống đó. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- GV + lớp nhận xét, tuyên dương.
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nhắc lại nội dung bài
	- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà nhớ vận dụng theo bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh hoat lop.doc