Giáo án Hoạt động tập thể vào thư viện

Giáo án Hoạt động tập thể vào thư viện

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

 VÀO THƯ VIỆN

I . CHUẨN BỊ

 Nội dung :xác định rõ nội dung cơ bản của tiết :Đọc sách .

 Biện pháp thực hiện : GV nêu rõ nội dung sẽ lần lượt thực hiện.

 Người thực hiện : Phân công từng công việc cho những người có trách nhiệm

 Lớp trưởng điều khiển giờ đọc sách

Tổ trưởng theo dõi các thành viên của tổ mình

 

doc 434 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động tập thể vào thư viện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoạt động tập thể
 vào thư viện
I . chuẩn bị 
ạ Nội dung :xác định rõ nội dung cơ bản của tiết :Đọc sách .
ạ Biện pháp thực hiện : GV nêu rõ nội dung sẽ lần lượt thực hiện.
ạ Người thực hiện : Phân công từng công việc cho những người có trách nhiệm
ỉ Lớp trưởng điều khiển giờ đọc sách
ỉTổ trưởng theo dõi các thành viên của tổ mình
II . nội dung tiết học
hoạt động dạy
t’
hoạt động học
1.ổn định tổ chức lớp
 Cho HS tới thư viện trường sắp xếp trật tự lớp.
Cho HS hát. 
 2. giới thiệu một số sách mới.
 GV: Cho HS biết một số sách mới
 - Phân nhóm theo chủ đề .
 Chủ đề về cây cối 
 - Lớp trưởng điều khiển cả lớp
Giáo viên theo dõi . 
Động viên hướng dẫn những em còn đọc yếu.
3.tổng kết tiết học.
 - nhận xét tiết học.
nhận xét sự chuẩn bị của HS 
ý thức tham gia đọc sách của HS.
5’
25’
5’
HS phải nắm được nội quy của lớp
- Nghe GV phổ biến
HS vào thư viện đọc sách, báo, truyện.
hiệu phó chuyên môn duyệt 
tuần 1	 Thứ hai ngày ........tháng 9 năm 200
Âm nhạc
Quê hương tươi đẹp
 I. Mục tiêu:
 - Giúp HS hát đúng giai điệu lời ca
 - Hát kết hợp đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca
 -Yêu mến quê hương 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV Thanh phách, song loan 
 III. Hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
t’
hoạt động học
1. Kiểm tra .
 - Gọi HS xung phong hát bài Quê hương tươi đẹp
 2. Dạy học bài mới .
 a) Hoạt động 1: Ôn bài hát quê hương tươi đẹp 
 - GV hát mẫu 
 - Bắt nhịp cho HS luyện hát
 - Uốn nắn giai điệu lời ca cho HS
 b) Hoạt động 2: Biểu diễn
 - Hướng dẫn HS hát + gõ đệm theo tiết tấu, theo phách,
 - VD" Quê hương em biết bao tươi đẹp"
 + + + + + + +
 - HDHS hát kết hợp vận động phụ hoạ 3. Củng cố dặn dò .
 - Cho học sinh biểu diễn lại bài hát một lần
 - Nhận xét giờ học 
 - Dặn luyện hát đúng giai điệu lời ca bài hát 
5’
30’
5’
- 2 học sinh 
- Nghe
- Cả lớp tập 2 lần
- Từng tổ, nhóm, cá nhân luyện 1 lần
- Tâp theo tổ, nhóm
- HS xung phong
Giáo dục an toàn giao thông
Bài 1: Tuân thủ tín hiệuđiều khiển giao thông
 I. Mục tiêu:
 - HS nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn: ở nhà, ở trường và khi đi trên đường
 - Nhớ kể lại các tình huốnglàm em bị đau, phân biệt được các tình huống an toàn và không an toàn.
 - Tránh những nơi nguy hiểm, ở nhà, trường và trên đường đi
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Các bức tranh bài 1( sách ATGT)
 III. Hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
t’t t’ t’
hoạt động học
1. ổn định lớp .
2. Nội dung.
 a. Hoạt động 1: Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn
 - Yêu cầu học sinh thảo luận từng cặp chỉ ra trong tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm
 KL:Ô tô, xe máychạỵ trên đường,cầm kéo doạ bạn, trẻ em đi bộ qua đương khôngcó người lớn dắt, đứn gần cây có cành bị gãycó thể làm cho ta bị đau, bị thương. Như thế là nguy hiểm. Tránh những tình huống trên là đảm bảo an toàn cho mình và cho người xung quanh .
 b. Hoạt động 2: Kể chuyện 
 - Cho học sinh nhớ và kể lại mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc trên đường đi học
 - GV gợi ý, VD: Vật nào làm em bị đau?Lỗi đó do ai ?Như thế là an toàn hay nguy hiểm?...
 c. Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai
 - Cho từng cặp lên chơi, 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em khi đi trên hè phố và khii qua đường 
 KL: Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phair nắm vào vạt ắơngười lớn
 3. Củng cố dặn dò .
- Nhận xét giờ học, dặn học sinh thực hiện tốt cácđiều vừa học
5’
25’
5’
- Cả lớp hát
- Quan sát
- Thảo luận nhóm 2, một số học sinh lên trình bày
- Kể theo nhóm 2, một số học sinh lên kể trước lớp
2 học sinh / 1 nhóm, lên sám vai ( đi trong lớp)
hướng dẫn học
Toán
ổn định tổ chức – tiết học đầu tiên
 I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Nhận biết những việc thường làm trong tiết toán
 - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Sách Toán 1, Bộ đồ dùng thực hành 
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. ổn định lớp .
 2. Kiểm tra.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Dạy học bài mới.
 a) Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1
 - Cho HS xem sách toán 1, giới thiệu ngắn gọn về sách
 - Cho HS thực hành gấp , mở sách, hướng dẫn cách giữ gìn
 b) Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập
 c) Giới thiệu cho học sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học toán 
 d) Giới thiệu về bộ đồ dùng thực hành
Hướng dẫn học sinh nêu tên, lấy ,cất đồ dùng 
 4. Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
 - Dặn chuẩn bị bài sau: " Nhiều hơn ít hơn "
1’
4’
25’
5’
- Hát
- Chuẩn bị đồ dùng
- Quan sát
- Thực hành gấp, mở sách
- Theo dõi
- Theo dõi
- Thực hành nêu tên, lấy , cất đồ dùng
hướng dẫn học
Tiếng Việt
ổn định tổ chức 
 I. Mục tiêu:
 - Cho HS nắm được các nội quy của trường .
 -Kiểm tra sách , vở , đồ dùng học tập .
 - Phân nhóm , tổ , bầu cán sự .
 II. Nội dung :
 1Học nội quy của trường , lớp VD :
 -Đi học chuyên cần , đúng giờ , nghỉ học phải có giấy xin phép , không ăn quà vặt , có ý thức bảo vệ cảnh quan trường lớp 
 2. Học 4 nhiệm vụ của học sinh 
 3. Bầu cán sự lớp : .
 -Chia nhóm , tổ , bầu tổ trưởng .
 4. Kiểm tra sách vở , đồ dùng :
 Nhắc nhở HS đóng bọc .
 5. Thực hành :
 Xếp hàng ra , vào lớp 
Thứ ba ngày ........tháng 9 năm 200
luyện: mĩ thuật
giới thiệu môn học
 I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục giúp HS biết quan sát, mô tả hình ảnh màu sắc trên tranh, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi 
 - Yêu thích môn học 
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Một số tranh của thiếu nhi, vở mĩ thuật 
 - HS; tranh vẽ của thiếu nhi sưu tầm được 
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. ổn định lớp .
 2. Kiểm tra .
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Dạy học bài mới .
 a) Hướng dẫn HS xem tranh
 - GV đưa tranh 
 - Hướng dẫn HS xem tranh:
 VD: Bức tranh vẽ gì ?
 ? Em thích bức tranh nào nhất?
 ?Trên tranh có những hình ảnh nào?
 ? Các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu ?
 ? Trong tranh có những màu nào ?
 - Gv hệ thống nội dung bức tranh
 b) Thực hành 
 - Cho học sinh giới thiệu một số tranh HS sưu tầm được 
 4. Củng cố dặn dò .
 _ Gọi HS nhắc lại nội dung bức tranh trong vở tập vẽ
 - Nhận xét giờ học, dặn học sinh chuẩn bị bài vẽ nét thẳng 
2’
3’
25’
5’
- Cả lớp hát 
- Quan sát 
- Nêu miệng 
- Nêu miệng 
- Nêu miệng 
- Nêu miệng
- Nêu miệng
Thể dục (luyện)
ổn định tổ chức -Trò chơi vận động
 I. Mục tiêu:
 - phổ biến nội quy luyện tập, chọn cán sự lớp 
 - Biết các quy định trong giờ thể dục 
 - Bước đầu biết tham gia vào trò chơi " Diệt các con vật có hại "
 II. Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường, 1 còi
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Phần mở đầu 
 - Tập hợp lớp
 - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 - Hướng dẫn khởi động 
 2. Phần cơ bản 
 a) Biên chế tổ luyện tập 
 b) Phổ biến nội quy luyện tập 
 - Cho HS sửa lại trang phục 
 - Cho HS tập xếp hàng, tập đứng nghiêm, nghỉ
 c) Trò chơi " Diệt các con vật có hại "
 - HD: GV đọc tên các con vật có hại, HS đồng thanh hô "diệt " ! : "diệt"!...Nếu hô " diệt " nhầm các con vật có hại thì phải nhảy lò cò một vòng
 3. Phần kết thúc
- Tập hợp lớp 
- Nhắc lại nội dung 
- Hướng dẫn HS thả lỏng 
- Dặn chủ động tham gia trò chơi vừa học 
5’
25’
5’
Xếp 3 hàng ngang
- Nghe
- Đứng hát, giậm chân tại chỗ
- Theo dõi
- Tập để guốc dép đúng nơi quy định 
- Cả lớp tập 1 lần 
- Cả lớp chơi theo hướng dẫn từ 3-4lần 
- Xếp 2 hàng dọc
- Hít thở sâu
Hoạt động tập thể
Tham quan trường lớp
 I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục cho học sinh tham quan trường lớp( Khuôn viên cảnh quan)
 - Yêu mến và có ý thức bảo vệ trường lớp 
 II. Nội dung
 1. ổn định lớp (3 ) 
 - Nêu nội dung yêu cầu giờ học 
 - Chia nhóm, giao nhiệm vụ : 
 Tham quan khuôn viên cảnh quan trường lớp
 2. Tham quan ( 25 ' )
 - GV dẫn các nhóm học sinh tham quan phòng truyền thống của đội, và một số phòng hiệu bộ 
 - Hướng dẫn HS thảo luận ( VD: Trong phòng đội có những gì? Các phòng chúng ta được tham quan có lợi ích gì ?...)
 - Cho HS nêu những điều quan sát được và cách bảo vệ, giữ gìn 
 3. Củng cố dặn dò ( 5' )
 - Nêu ý nghĩa của những khu vực HS được tham quan
 -Lưu ý HS cách sinh hoạt ở những khu vực đó và cách giữ gìn 
hướng dẫn học
Toán ôn tập
Nhiều hơn- ít hơn
 I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh số lượng của hai nhốm đồ vật 
 - Biết sử dụng các từ nhiều hon ít hơn khi so sánh số lượng
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bộ đồ dùng biểu diễn , sách giáo khoa
 - HS: Bộ đồ dùng thực hành, sách giáo khoa 
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. ổn định lớp .
 2. Kiểm tra .
 - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
 3. Dạy học bài mới .
 a) Giới thiệu
 b) Hướng dẫn so sánh 
 - Đưa ra 5 cái cốc, 4 cái thìa, 
 - Gọi HS lên bảng đặt mỗi cái thìa vào 1 cái cốc 
 ? So sánh số cốc với số thìa ?
 ? So sánh số thìa với số cốc ?
 - Gọi HS nhắc lại nhiều lần : Số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa nhiều hơn số cốc
 c) Luyện tập 
 - Cho HS so sánh các nhóm đồ vật trong SGK ( HDSH nối sau đó nói kết quả)
 - Gọi HS nhận xét 
 4. Củng cố dặn dò .
 * Trò chơi " Nhiều hơn ít hơn"GV đưa 2 nhóm đồ vật có số lượng khác nhau,cho HS nêu nhanh kết quả so sánh
 - Nhận xét giờ học dặn HS chuẩn bị bài Hình vuông hình tròn
2’
3’
25’
5’
- Hát
- Chuẩn bị đồ dùng
- Quan sát 
- 1 HS lên đặt, lớp quan sát 
- Nêu miệng
- Nêu miệng 
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Tự làm bài
- Nêu kết quả so sánh 
Thứ năm ngày ........tháng 9 năm 20
Thủ công
Giới thiệu một số loại giấy 
 bìa và dụng cụ thủ công
 I. Mục tiêu:
 - Biết một số loại giấy bìa và dụng cụ thủ công
 - Có ý thức chuẩn bị đầy đủ dụng cụ môn học
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Các loại giấy bìa và các dụng cụ như kéo, hồ dán
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
 1. Giới thiệu giấy bìa .
 - Giới thiệu giấy bìa: từ 1 quyển sách
 - Giới thiệu giấy màu: mặt trước có màu xanh, đỏ, tím,, mặt sau có kẻ ô vuông
 2. Giới thiệu dụng cụ thủ công .
 - Thước kẻ: gỗ ( nhựa ) để đo chiều dài , trên thước có chia các vạch cm
 - Bút chì : Kẻ đường thẳng ...  bài 1
 - Yêu câu học sinh tự làm , lên bảng chữa
 * Bài 4
 - Yêu cầu học sinh giải vào vở
 - Gv thu vở chấm, chữa
 3.Củng cố dặn dò 
 - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
 - Nhận xét giờ học
- Dặn học sinh xem lai các bài tập vừa làm
5’
25’
5’
Làm bảng con
Đọc đề bài
Nêu miệng
Nêu miệng
Nêu miệng
Làm bảng con, 1 học sinh lên bảng giải (Đ/ s: 10 cái thuyền)
Tự giải, vài học sinh đọc bài giải của mình ( Đ/ s: 4 bạn nữ)
Tự làm, 1 học sinh lên bảng chữa ( Đ /s: 11 cm)
Giải vào vở
( Đ/ s: 11 hình tròn)
hoạt động tập thể
vào thư viện
I .yêu cầu
 nắm được nội dung các loại sách đã đọc theo chủ đề : chuyện thiếu nhi , chuyện tranh.......
 Biết đọc theo nhóm mỗi nhóm theo giáo viên chỉ định.
II . chuẩn bị 
ạ Nội dung :xác định rõ nội dung cơ bản của tiết :Đọc sách ,báo .............
ạ Biện pháp thực hiện : GV nêu rõ nội dung sẽ lần lượt thực hiện.
ạ Người thực hiện : Phân công từng công việc cho những người có trách nhiệm
III . nội dung tiết học 
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức lớp
Cho HS tới thư viện trường sắp xếp trật tự lớp.
Cho HS hát.
2. giới thiệu một số sách mới.
 GV: Cho HS biết một số sách mới
 - Lớp trưởng điều khiển cả lớp
Giáo viên theo dõi . 
Động viên hướng dẫn những em còn đọc yếu.
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày 1 câu chuyện trong tập truyện
Nhận xét đánh giá.
3.tổng kết tiết học.
 - nhận xét tiết học.
nhận xét sự chuẩn bị của HS 
ý thức tham gia đọc sách của HS.
5’
25’
5’
Yêu cầu HS hát 
Nghe giới thiệu sách
 - HS : Lựa chọn sách để đọc theo ý thích của mình.
HS ngồi ngay ngắn trật tự đọc sách
HS trình bày trước lớp
Hoạt động tập thể
nghe kể về ngày 26/3
 I. Mục tiêu
 - Nghe kể về ngày 26/3 
 - Ôn một số bài hát, bài múa đã học, tập biểu diễn các tiết mục này để chuẩn bị biểu diễn trong ngày 26/ 3
 - Có ý thức tham gia các hoạt động tập thể
 II. Nội dungchính
Hoạt động dạy
t’
Hoạt động học
Hoạt động 1:Nghe kể về ngày 26/3
- GV kể về ngày 26/3 
 * Phổ biến một số hoạt động trong ngày 26/ 3
 - Thi: “Hoa trạng nguyên” – k5
 - Thi bóng đá 5 người – k4
 - Thi bài thể dục nhịp điệu “ Vâng lời thầy, vâng lời cô”, bài múa: 
Hoà bình cho bé – k1,2
 Hoạt động 2: Ôn bài múa: Hoà bình cho bé và bài thể dục nhịp điệu
 - Tổ chức cho học sinh tập ngoài sân theo băng nhạc
 + Cả lớp tập 1-2 lần
 + Từng tổ tập 1 lần
 - Gv quan sát uốn nắn học sinh tập
 3. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh ôn luyện 2 bài múa trên để đồng diễn trong ngày 26/3
10’
10’
10’
5’
 - HS nghe kể.
Nghe phổ biến 
Phân công các nhóm tập .
Biểu diễn trước lớp.
Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009
hướng dẫn học
tập viết
Tô chữ hoa: H, I, K
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Tập tô chữ hoa H, I, K ,viết: các vần uôi, ươi,iêt, uyêt, iêu, yêu, các từ ứng dụng: hiếu thảo, yêu mến, viết đẹp, duyệt binh, nải chuối, tưới cây
 - Viết đúng mẫu, cỡ vừa, nét đều
 - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Mẫu chữ H, I, K, các vần, từ ứng dụng.
 - Học sinh: Vở tập viết.
 III. Hoạt động dạy học:
 hoạt động dạy
t’
 hoạt động học
 1. ổn định lớp 
 2. Kiểm tra 
 - Nhận xét đánh giá
 3. Dạy học bài mới 
 a. Giới thiệu: Ghi bài: Tô chữ hoa: H,I, K
 b. Hướng dẫn tô chữ hoa
 - Đưa mẫu chữ H, I, K và tô mẫu
 Hỏi: Chữ H (I, K) được viết bằng mấy nét? Ba chữ này có nét nào chung?
Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết
 - Uốn nắn học sinh viết
 c. Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng: uôi, ươi,iêt, uyêt, iêu, yêu, hiếu thảo, yêu mến, viết đẹp, duyệt binh, nải chuối, tưới cây
 - Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh.
 d. Hướng dẫn tô, viết vở.
 - Uốn nắn học sinh cách ngồi, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đúng khoảng cách.
 - Thu vở chấm một số bài.
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh viết đẹp.
 - Dặn học sinh tập viết ở nhà 
1’
5’
25’
5’
- Cả lớp hát
- Viết: ươn, ương, vườn hoa, ngát hương
- Cả lớp viết bảng con
- Quan sát
Nêu miệng
- Quan sát, viết bảng con.
- Đọc, phân tích một số từ
- Tập viết vào bảng con
- Tập tô, viết vào vở
hướng dẫn học
Toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu
 - Củng cố cách lập đề toán, giải toán và trình bày bài giải
 - Rèn kĩ năng lập đề tón, giải toán có lời văn.
 - Có ý thức tự giác học bài, làm bài.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Sách toán 1
 III. Hoạt động dạy học
	 hoạt động dạy
t’
 hoạt động học 
 1. Kiểm tra 
Giải toán bài toán SGK 
 - Nhận xét đánh giá
 2. Dạy học bài mới 
 * Bài 1:
 - Hướng dẫn học sinh đếm số ô tô đang ở trong bến và số ô tô đang vào thêm trong bến
 -Hướng dẫn phân tích bài toán
 ? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
 ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu ô tô ta làm như thế nào?
 - Yêu cầu học sinh tự giải sau đó lên bảng chữa ( Đ/ s; 7 ô tô)
 * Bài 1 b 
 (các bước tương tự bài 1a)
 * Bài 2.Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán đó
 - Gợi học sinh nêu bài toán và tóm tắt, VD: ? Có mấy con thỏ? Mấy con thỏ chạy đi?
 - Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải vào vở
 - Thu vở chấm chữ bài
3. Củng cố dặn dò 
Nhận xét giò học, dặn học sinh xem lại các bài tập
5’
30’
5’
Làm bảng con
Nêu miệng bài toán
Nêu miệng ( Trong bến có 5 ô tô, 2 ô tô vào thêm)
Nêu miệng ( Tất cả có mấy ô tô)
Tự giải vào vở, 1 học sinh lên bảng chữa, lớp nhận xét
Làm tương tự bài 1a
Nêu tóm tắt bài toán và giải vào vở
Mĩ thuật
Luyện vẽ tiếp màu vào hình vuông , đường diềm
 I. Mục tiêu
 - Tiếp tục giúp học sinh: Biết tô màu vào tranh có sẵn . Vẽ được màu vào một hình có sẵn.
 - Yêu thích học vẽ
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Sưu tầm tranh, ảnh trang trí hình vuông , đường diềm 
 - HS: Chì, tẩy, sáp màu, 
 III. Hoạt động dạy học
 hoạt động dạy
t’
 hoạt động học
 1. Hướng dẫn quan sát, nhận xét
 - Đưa bài, mẫu, vẫu mẫuvề các loại hình vuông , đường diềm cho học sinh nhận xét về hình dáng, màu sắc, đường nét.
 2. Hướng dẫn cách vẽ, cách nặn
 a. Cách vẽ màu
 - Vẽ hình vuông , hình tròn,đường diềm.......
 - Vẽ màu theo ý thích
 b. Hướng dẫn cách nặn
 HD cách nặn cách bộ phận như trên sau đó gắn các bộ phận
 3. Thực hành
 - Yêu cầu học sinh vẽ một hình theo ý thích
 - GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn học sinh còn lúng túng
 4. Củng cố dặn dò 
 - Tổ chức cho học sinh nhận xét bài của học sinh
 - Dặn học sinh tự vẽ theo ý thích
5’
10’
10’
5’
Quan sát nhận xét
Quan sát
Quan sát
Quan sát
Thực hành vẽ theo ý thích
Nhận xét đánh giá bài của bạn, của mình
hoạt động tập thể
kiểm điểm tuần
 I. Mục tiêu
 - Nhận xét đánh giá các hoạt động tuần 28
 - HS biết các hoạt động của tuần 29
 - Có ý thức phát huy các nề nếp tốt trng học tập
 II. Sinh hoạt
Hoạt động dạy 
t’
Hoạt động học
1.Học sinh kể các việc làm tốt, chưa tốt trong tuần
2.GV nhận xét chung các hoạt động
- Học tập:
- Thể dục:
- Vệ sinh:
- Các hoạt động khác
+ Tuyên dương
+ Nhắc nhở
3.Phổ biến các hoạt động tuần 29
 - Duy trì sĩ số
 - Tiếp tục phát huy các nề nếp trong học tập
 - 
 -
 -
 4. Văn nghệ
 - Hát các bài hát đã học 
5’
15’
5’
10’
Lớp trưởng báo cáo các việc trong tuần qua những việc đã làm được các việc chưa làm được.
 HS nghe cô nhận xét chung
HS nghe cô phân công các việc trong tuần
HS hát những bài hát đã học 
Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009
Âm nhạc
Ôn: Quả, Hoà bình cho bé
Nghe hát ( hoặc nghe nhạc)
 I. Mục tiêu
 - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát trên
 - Biết hát đối đáp bài quả; Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ, hát kết hợp với trò chơi; nghe rõ tiết tấu, nhận ra bài hát Hoà bình cho bé và Bầu trời xanh có tiết tấu giiống nhau
 - Yêu thích học hát 
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số nhạc cụ gõ
 III. Hoạt động dạy học
	 hoạt động dạy
t’
 hoạt động học 
1. Kiểm tra 
 - Hát bài: Quả
 - Nhận xét đánh giá
 2. Dạy học bài mới
 a. Hoạt động 1: Ôn bài: Quả
 - Bắt nhịp cho học sinh hát Hướng dẫn hát + gõ đệm theo tiết tấu 
 - HD học sinh tập hát theo hình thức đối đáp: Đó và trả lời
 b. Hoạt động 2: Ôn bài: Hoà bình cho bé
 - Hướng dẫn tương tự như hoạt động 1
 - Hướng dẫn hát + gõ đệm theo phách hoạc theo tiết tấu lời ca
 - Tổ chức cho vài nhóm học sinh biểu diễn trước lớp
 c. Hoạt động 3: Nghe hát - Cho học sinh nghe một bài hát thiếu nhi. 
 3. Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét giờ học. Dặn ôn hai bài hát vừa học
5’
25’
5’
2-3 học sinh hát, lớp nhận xét
- Cả lớp hát 2-3 lần
- Mỗi tổ tập một lần
- Từng nhóm tập một lần, cả lớp tập một lần
- Gọi 1 nhóm học sinh biểu diễn trước lớp, kết hớp với vài động tác phụ hoạ.
- một nhóm học sinh lên biểu diễn, lớp nhận xét
- Cả lớp hát 1-2 lần, từng tổ, nhóm hát 1 lần
- Tập theo tổ, nhóm
- Hát kết hợp gõ đệm 1-2 lần
Lên biểu diễn
Nghe hát
hướng dẫn học
Tự nhiên xã hội
Con muỗi
 I. Mục tiêu
 - Biết tên các bộ phận bên ngoài con muỗi
 - Biết nơi thương sống của muỗi, tác hại của muỗi và một số cách diệt trừ
 - Tham gia diệt muỗi phòng tránh muỗi đốt.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh con muỗi trong sgk
 III. Hoạt động dạy học
 hoạt động dạy
t’
 hoạt động học
 1. Kiểm tra 
 - Nhận xét đánh giá
 2. Dạy học bài mới 
 a. Hoạt động 1: Quan sát con muỗi. - Đưa tranh con muỗi
 - KL: Muỗi có đầu, mình, chân và cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống
 b. Hoạt động 2. Thảo luận, biết nơi sống và tập tính của muỗi
 - Yêu cầu 2 HS/ 1 nhóm thảo luận theo câu hỏi:
 + Muỗi thường sống ở đâu?
 + Vào lúc nào em thấy muỗi vo và và bị muỗi đốt?
 + Bị muỗi đốt có hại gì? 
 + Kể những cách diệt muỗi?
 + Em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
 - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
 KL: Muỗi sống ở những nơi ẩm thấp, muỗi là con vật trung gian truyền bệnh, có nhiều cách diệt muỗi 
 3. Củng cố dặn dò 
 - Gọi học sinh nhắc lại đặc điểm con muỗi
 - Nhận xét giờ học
1’
25’
5’
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài con mèo
1-2 học sinh nêu, lớp NX
Quan sát
Học sinh QS, lên bảng chỉ, nêu tên các bộ phận bên ngoài con muỗi
2 học sinh / 1 nhóm,
- thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày
- Học sinh trình bày
- Học sinh nhắc lại
hiệu phó chuyên môn duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI 2 LOP 1.doc