Bài 61: ăm- âm
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
_ Đọc được câu ứng dụng:
Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Bài 61: ăm- âm I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm _ Đọc được câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ 22’ 11’ 11’ 25’ 5’ 3’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Viết: 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần ăm, âm. GV viết lên bảng ăm, âm _ Đọc mẫu: ăm- âm 2.Dạy vần: ăm a) Nhận diện vần: _Phân tích vần ăm? b) Đánh vần: * Vần: _ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: _Phân tích tiếng tằm? _Cho HS đánh vần tiếng: tằm _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: ă-m-ăm +Tiếng khóa: tờ-ăm-tăm-huyền-tằm +Từ khoá: nuôi tằm c) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: ăm _GV lưu ý nét nối giữa ă và m *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: tằm _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. âm a) Nhận diện vần: _Phân tích vần âm? b) Đánh vần: * Vần: _ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: _Cho HS đánh vần tiếng: nấm _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: â-m-âm +Tiếng khóa: nờ-âm-nâm-sắc-nấm +Từ khoá: hái nấm c) Viết: *Vần đứng riêng: _So sánh ăm và âm? _GV viết mẫu: âm _GV lưu ý nét nối giữa â và m *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: nấm _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: _Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung _GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung _Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS _GV đọc mẫu b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: _ Chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Bức tranh vẽ gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung? +Em hãy đọc thời khóa biểu lớp em! +Ngày chủ nhật em thường làm gì? +Ngày chủ nhật em thường làm gì? +Khi nào đến tết? +Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao? * Chơi trò chơi: Ghép mô hình 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học _Dặn dò: +2-4 HS đọc các từ: om, am, làng xóm, rừng tràm, chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam +Đọc câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng _Viết: om, am, làng xóm, rừng tràm _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _ă và m _Đánh vần: ă-m-ăm _Đánh vần: tờ-ăm-tăm-huyền-tằm _Đọc: nuôi tằm _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _ Viết bảng con: ăm _Viết vào bảng: tằm _â và m _Đánh vần: â-m-âm _Đánh vần: nờ-âm-nâm-sắc-nấm _Đọc: hái nấm _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng m +Khác: âm mở đầu bằng â _Viết bảng con: âm _Viết vào bảng: nấm _2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng _ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp _ Lần lượt phát âm: ăm, tằm, nuôi tằm, âm, nấm, hái nấm _Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp _Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng _ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp _2-3 HS đọc _Tập viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát vàtrả lời +Sử dụng thời gian +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 62 -SGK -Bảng con -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp (SGK) -Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói BỔ SUNG: Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 62: ôm- ơm I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm _ Đọc được câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chin Chùm giẻ treo nơi nào Gió dưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ 22’ 11’ 11’ 25’ 5’ 3’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Viết: 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần ôm, ơm. GV viết lên bảng ôm, ơm _ Đọc mẫu: ôm -ơm 2.Dạy vần: ôm a) Nhận diện vần: _Phân tích vần ôm? b) Đánh vần: * Vần: _ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: _Phân tích tiếng tôm? _Cho HS đánh vần tiếng: tôm _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: ô-m-ôm +Tiếng khóa: tờ-ôm-tôm +Từ khoá: con tôm c) Viết: * Vần đứng riêng: _GV viết mẫu: ôm _GV lưu ý nét nối giữa ô và m *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: tôm _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. ơm a) Nhận diện vần: _Phân tích vần ơm? b) Đánh vần: * Vần: _ Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: _Cho HS đánh vần tiếng: rơm _Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá _Cho HS đọc: +Vần: ơ-m-ơm +Tiếng khóa: rờ-ơm-rơm +Từ khoá: đống rơm c) Viết: *Vần đứng riêng: _So sánh ôm và ơm? _GV viết mẫu: ơm _GV lưu ý nét nối giữa ơ và m *Tiếng và từ ngữ: _Cho HS viết vào bảng con: rơm _GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: _Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung _GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh _ GV nêu nhận xét chung _GV đọc mẫu: Vàng mơ như trái chin Chùm giẻ treo nơi nào Gió dưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao Giải thích: Hoa giẻ: Cây leo cùng họ với na, lá hình bầu dục, hoa có cánh dài và dày, màu vàng lục, hương thơm ngọt. Hoa nở vào đầu mùa hè _Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu _ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS _GV đọc mẫu b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vở _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: _ Chủ đề: Bữa cơm _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Bức tranh vẽ gì? +Trong bữa cơm em thấy có những ai? +Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày? Mỗi bữa thường có những món gì? +Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ? Ai rửa bát? +Em thích ăn món gì nhất? Mỗi bữa ăn em ăn mấy bát? * Chơi trò chơi: Ghép mô hình 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học _Dặn dò: +2-4 HS đọc các từ: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm +Đọc câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. _Viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _ô và m _Đánh vần: ô-m-ôm _Đánh vần: tờ-ôm-tôm- _Đọc: con tôm _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _ Viết bảng con: ôm _Viết vào bảng: tôm _ơ và m _Đánh vần: ơ-m-ơm _Đánh vần: rờ-ơm-rơm _Đọc: đống rơm _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng m +Khác: ơm mở đầu bằng â _Viết bảng con: ơm _Viết vào bảng: rơm _2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng _ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp _ Lần lượt phát âm: ôm, tôm, con tôm, ơm, rơm, đống rơm _Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp _Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng _ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp _2-3 HS đọc _Tập viết: ôm, ơm, con tôm, ơm, đống rơm _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát vàtrả lời +Sử dụng thời gian +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài 63 -SGK -Bảng con -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp (SGK) -Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói BỔ SUNG: Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 63: em-êm I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm _ Đọc được câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh chị em trong nhà II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ 22’ 11’ 11’ 25’ 5’ 3’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Viết: 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần em, êm. GV viết lên bảng em, êm _ Đọc mẫu: em- êm 2.Dạy vần: em a) Nhận diện vầ ... lỗi _Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: _ Chủ đề: Giữ gìn sách vở _GV cho HS xem một số sách vở được giữ gìn sạch sẽ của các bạn trong lớp _Em đã làm gì để giữ gìn sách vở? d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) _Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề _Cho HS đọc nội dung từng bài _Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc * Chơi trò chơi: 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) _Dặn dò: +HS đọc bài 80 +Đọc thuộc câu ứng dụng _Cho mỗi dãy viết một từ đã học _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _Đánh vần: a-ch-ach Đọc trơn: ach _Viết: ach _Viết: sách _Đánh vần: sờ-ach- sach- sắc-sách _cuốn sách _Đọc: cuốn sách _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS đọc từ ngữ ứng dụng _Quan sát và nhận xét tranh _Tiếng mới: sạch, sách _Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng _Đọc toàn bài trong SGK _Tập viết: iêc, ươc _Tập viết: cuốn sách _Viết vào vở _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát, thảo luận nhóm về rồi lên giới thiệu trước lớp về quyển sách, vở đẹp đó _Làm bài tập _Chữa bài +HS theo dõi và đọc theo. _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài82 -SGK -Bảng con -SGK -bảng con -bảng con -Vở tập viết -Tranh đề tài luyện nói BỔ SUNG: Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 82: ich- êch I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được: ich, ếch, tờ lịch, con ếch _ Đọc đúng từ và các câu ứng dụng _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Mô hình con ếch, tờ lịch _Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ 22’ 11’ 11’ 25’ 5’ 10’ 10’ 3’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc _Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần ach _Viết: GV chọn từ 1.Giới thiệu bài: _ GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần ich, êch. GV viết lên bảng ich, êch _ Đọc mẫu: ich, êch 2.Dạy vần: ich _GV giới thiệu vần: ich _ Cho HS đánh vần. Đọc trơn _Cho HS viết bảng _Cho HS viết thêm vào vần ich chữ l và dấu nặng để tạo thành tiếng lịch _Phân tích tiếng lịch? _Cho HS đánh vần tiếng: lịch _GV viết bảng: lịch _GV giơ tờ lịch và hỏi: Đây là cái gì? _GV viết bảng từ khoá _Cho HS đọc trơn: ich, lịch, tờ lịch êch Tiến hành tương tự vần ich * So sánh êch và ich? * Đọc từ và câu ứng dụng: _ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: vở kịch mũi hếch vui thích chênh chếch +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ _ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Đọc SGK _Cho HS xem tranh 1, 2, 3 _Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới _Cho HS luyện đọc b) Hướng dẫn viết: _Viết mẫu bảng lớp: ich, êch Lưu ý nét nối từ i sang ch, từ ê sang ch _Hướng dẫn viết từ: tờ lịch, con ếch Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ GV nhận xét chữa lỗi _Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: _ Chủ đề: Chúng em đi du lịch _GV cho HS xem tranh và hỏi: +Tranh vẽ gì? +Ai đã được đi du lịch với gia đình hoặc với nhà trường? +Khi đi du lịch các bạn thường mang những gì? +Kể tên những chuyến du lịch mà em đã được đi? d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) _Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề _Cho HS đọc nội dung từng bài _Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc * Chơi trò chơi: 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) _Dặn dò: +HS đọc bài 81 +Đọc thuộc câu ứng dụng _Cho mỗi dãy viết một từ đã học _ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. _ Đọc theo GV _Đánh vần: i-ch-ich Đọc trơn: ich _Viết: ich _Viết: lịch _Đánh vần: lờ-ich-lich-nặng-lịch _tờ lịch _Đọc: tờ lịch _HS đọc cá nhân, nhóm, lớp _HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng ch +Khác: êch mở đầu bằng ê * Đọc trơn: êch, ếch, con ếch ich: kịch, thích êch: hếch, chếch _HS đọc từ ngữ ứng dụng _Quan sát và nhận xét tranh _Tiếng mới: chích, rích, ích _Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng _Đọc toàn bài trong SGK _Tập viết: ich, êch _Tập viết: tờ lịch, con ếch _Viết vào vở _ Đọc tên bài luyện nói _HS quan sát, thảo luận nhóm về nội dung bức tranh rồi lên trước lớp giới thiệu _Làm bài tập _Chữa bài +HS theo dõi và đọc theo. _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài83 -SGK -Bảng con -SGK -bảng con -bảng con -Vở tập viết -Tranh đề tài luyện nói BỔ SUNG: Thứ , ngày tháng năm 200 Bài 83: Ôn tập I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: _ HS đọc và viết được một cách chắc chắn 13 chữ ghi vần từ bài 76 đến bài82 _ Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng _ Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm _Tranh trong SHS Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 2’ 22’ 25’ 5’ 10’ 10’ 2’ * Kiểm tra bài cũ: _ Đọc: _ Viết: GV đọc cho HS viết 1.Giới thiệu bài: Có 2 cách *Cách 1: Khai thác khung đầu bài: _ GV hỏi: +Đọc tiếng trong khung? + Trong tranh (minh họa) vẽ gì? Từ đó đi vào bài ôn *Cách 2: _ GV hỏi: + Tuần qua chúng ta học được những vần gì mới? GV ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu _GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm 2.Ôn tập: a) Các chữ vàvần đãhọc: _GV viết sẵn 2 bảng ôn vần trong SGK _GV đọc vần _GV cho HS nhận xét: +13 vần có gì giống nhau? +Trong 13 vần, vần nào có âm đôi? b) Đọc từ ngữ ứng dụng: _GV viết lên bảng: thác nước, chúc mừng, ích lợi _GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: _Cho HS đọc bài trong SGK _Cho HS quan sát và nhận xét bức tranh số 3 vẽ gì? _Luyện đọc bài thơ ứng dụng: Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa _Cho HS đọc trơn toàn bài trong SGK b) Hướng dẫn viết: _Cho HS viết bảng: _GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng _GV giới thiệu: Một anh chàng ngốc nghếch nhưng đã lấy được cô công chúa xinh đẹp. Vì sao như vậy, hãy lắng nghe câu chuyện Anh chàng ngốc và con ngỗngvàng _GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm _GV kể chuyện lần thứ hai theo nội dung từng bức tranh _ GV cho HS kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. -Tranh 1: Nhà kia có một anh út rất ngốc nghếch. Mọi người gọi anh là Ngốc. Một lần vào rừng, Ngốc gặp một cụ già. Cụ xin Ngốc nhường thức ăn cho mình. Ngốc liền mời cụ ngay, ăn xong cụ nói: -Con là người rất tốt. Con xứng đáng nhận được một món quà quý từ sau cái cây kia Theo hướng cụ chỉ, Ngốc bắt được một con ngỗng có bộ lông vàng. Ngốc mừng quá, ẵm ngỗng về nhà -Tranh 2: Trên đường, anh tạt vào một quán trọ. Ba cô con gái con ông chủ đều muốn có những chiếc lông ngỗng bằng vàng. Nhưng khi họ đến rút lông ngỗng thì tay liền bị dính ngay vào ngỗng, không ra được. Ngốc tiếp tục lên đường. Anh không biết có ba cô gái vẫn đang lẽo đẽo theo sau. Dọc đường, có một người đàn ông định kéo giúp các cô nhưng tay ông bị dính vào luôn. Rồi có hai người nông dân đang vác cuốc cũng giơ tay ra cứu người đàn ông nhưng họ cũng bị dính tiếp. Thế là cả đoàn bảy người kéo lên kinh đô -Tranh 3: Vừa lúc ở Kinh đô có chuyện lạ: Công chúa chẳng cười chẳng nói và vua đã treo giải: ai làm cho công chúa cười thì sẽ được cưới nàng làm vợ -Tranh 4: Công chúa nhìn thấy đoàn bảy người cùng con ngỗng đang đi lếch thếch thì buồn cười quá. Nàng cất tiếng cười sằng sặc Ngốc được giải. Anh được cưới công chúa xinh đẹp làm vợ * Ý nghĩa câu chuyện: Nhờ sống tốt bụng Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ d) Hướng dẫn làm bài tập: (nếu có thể) 4.Củng cố – dặn dò: _Củng cố: + GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK) _Dặn dò: _Cho HS đọc bài 82 _Đọc câu ứng dụng _ Cho mỗi dãy viết một từ + HS nêu ra các vần đã học trong tuần _HS viết vào bảng cài (mỗi dãy viết 1 vần) _HS luyện đọc 13 vần _HS đọc thầm và tìm tiếng có chứa vần vừa ôn: thác, nước, chúc, ích _Luyện đọc từ ứng dụng _Luyện đọc toàn bài trên bảng _HS đọc thầm, tìm tiếng có chứa vần vừa ôn: trước, bước, lạc _Đọc trơn bài thơ _Cho HS viết: thác nước, ích lợi _Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài _Mỗi tổ kể 1 tranh +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, _ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. -Bảng con -Bảng lớp -Tranh vẽ câu ứng dụng -bảng, vở -Tranh kể chuyện SHS BỔ SUNG: DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Nhận xét của BGH Nhận xét của TTCM
Tài liệu đính kèm: