Trường Tiểu học Long Thuận 1, Hồng Ngự, Đồng Tháp
Lm Thị Kim Hồng
Thứ năm, ngày 17 tháng 01 năm 2013
I/ Mục tiêu:
+ Đọc được: op – ap, họp nhóm – múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng.
+ Viết được: op – ap, họp nhóm – múa sạp.
+ Luyện noi từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông” .
II/ Chuẩn bị:
1/ GV: Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện nói, cc thanh thẻ ghi từ.
2/ HS: Bộ đồ dùng học TV, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Trường Tiểu học Long Thuận 1, Hồng Ngự, Đồng Tháp Lâm Thị Kim Hồng Thứ năm, ngày 17 tháng 01 năm 2013 MÔN: HỌC VẦN Bài dạy: Bài 84 “ op – ap” I/ Mục tiêu: + Đọc được: op – ap, họp nhóm – múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng. + Viết được: op – ap, họp nhóm – múa sạp. + Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông” . II/ Chuẩn bị: 1/ GV: Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần luyện nói, các thanh thẻ ghi từ. 2/ HS: Bộ đồ dùng học TV, bảng con. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * TIẾT 1: 1/ Khởi động: ( 1’) 2/ Bài cũ: ( 4’) - Gọi HS đọc bài trong SGK ( hoặc GV đính bảng lần lượt các thanh chữ ghi vần, từ ngữ, bảng phụ có ghi câu ứng dụng yêu cầu HS đọc). * Cho HS đọc thêm 1 số từ ngoài bài do GV chọn: củ lạc, nước mía, vỏ ốc. - Đọc 1 câu do GV chọn: Yêu cầu HS viết tiếng có chứa vần ôn trong câu: Cây bạc hà nấu canh chua rất ngon. - GV nhận xét. 3/ Bài mới: ( 25’) Giới thiệu bài (1’)- Tiết này các em học vần op – ap. a/ Hoạt động 1: Dạy vần op – ap ( 10’) - Phương pháp: Trực quan, thực hành, luyện đọc. Nhận diện vần op : - GV ghi bảng: op * Vần op gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào? - Hãy tìm và ghép vần op vào bảng cài – 1 em ghép chữ ở bảng cài trên bảng lớp. - GV nhận xét. - Nêu cách đánh vần? - GV đọc mẫu. Cho HS đọc op. Đọc tiếng – từ khoá: + Có vần op, muốn có tiếng họp ta làm thế nào? - Ghép âm h và thanh nặng với vần op để cĩ tiếng họp – 1 em lên bảng lớp gắn chữ ở bảng cài. - Chúng ta vừa ghép được tiếng gì? - Hãy phân tích tiếng họp? - Nêu cách đánh vần? - GV đọc mẫu. Cho HS đọc. * Ở lớp em có những hình thức họp nào? - GV ghi bảng: họp nhóm * GV đọc mẫu (Đánh vần, đọc trơn) - Gọi HS đánh vần và đọc: o – p – op h – op – hop – nặng – họp họp nhóm Dạy vần ap - Phương pháp: Trực quan, thực hành, luyện đọc. Nhận diện vần ap: - GV ghi bảng: ap * Nêu cấu tạo vần ap? Tìm và ghép bảng cài vần ap. * So sánh op – ap? - Nêu cách đánh vần? Có vần ap, muốn có tiếng sạp ta làm thế nào? Tìm và ghép cho cô tiếng sạp vào bảng cài. Bạn nào nêu cho cô cách đánh vần tiếng sạp. - GV đọc mẫu. Cho HS đọc. - GV nhận xét – chỉnh sửa. - Hãy phân tích tiếng sạp? - GV cho HS xem tranh múa sạp: Tranh vẽ gì? - GV nhận xét – rút ra từ: múa sạp. - GV đọc mẫu ( đánh vần, đọc trơn). - Gọi HS đọc bài: ap - sạp - múa sạp. GV nhận xét. b/ Hoạt động 2 (6’) Luyện viết. Hướng dẫn viết: GV hướng dẫn viết: op, họp nhóm - ap, múa sạp GV viết mẫu – nêu quy trình. op – ap, họp nhĩm – múa sạp Nhận xét Hát đầu giờ. HS đọc bài cũ. + Nghe và viết bảng con. Lắng nghe. Học vần mới op HS nêu: Gồm âm o và p. HS thực hiện. Đọc cá nhân: o – p – op Cá nhân, đồng thanh HS nêu: Tìm âm h đính trước vần op, đính dấu nặng dưới âm o. HS thực hiện. HS nêu: Họp HS nêu: âm h và vần op, thanh nặng H – op – hop – nặng – họp (1 HS nêu) Đọc cá nhân, đồng thanh. HS tự nêu. Đọc từø khĩa: cá nhân, đồng thanh. * Lắng nghe. HS đọc cá nhân, dãy bàn, cả lớp. Học vần mới ap: Gồm âm a và p HS thực hiện. Giống: p; khác: o và a. HS đọc cá nhân, lớp: a – p – ap . HS nêu: thêm âm s và thanh nặng HS thực hiện. - 1 HS đọc HS đọc cá nhân, lớp: s – ap – sap – nặng – sạp. HS nêu: âm s, vần ap, thanh nặng. HS quan sát và nêu: múa sạp . Đọc trơn từ: cá nhân, đồng thanh. Lắng nghe Đọc: Cá nhân, dãy bàn, lớp. Luyện viết. Quan sát và viết bảng con. c/ Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng ( 8’) - Phương pháp: Trực quan, động não, luyện đọc. GV ghi bảng hoặc đính thanh từ: con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp - Gọi HS đọc từ trên bảng - Tìm tiếng có chứa vần mới học? - GV nhận xét – giải thích từ. - Gọi HS đọc trơn lại các từ trên bảng. d/ Hoạt động 4: Củng cố ( 4’) . Tổ chức cho HS thi đua trò chơi “Ghép chữ”. GV yêu cầu mỗi dãy ghép 1 từ. Dãy 1: bọ cạp Dãy 2: cĩp xe Dãy 3: tạp chí Thi đua theo dãy, dãy nào ghép nhanh đúng sẽ thắng cuộc. Cho HS thực hiện. GV nhận xét. Cho HS đọc từ vừa tìm trong trò chơi. Thư giãn chuyển tiết . HS quan sát. HS đọc HS tìm trong SGK: Cọp, nháp, góp, đạp. * Lắng nghe. Đọc cá nhân, đồng thanh. HS tham gia trò chơi. Thi đua theo dãy. HS đọc. * TIẾT 2: 1. Ổn định lớp (1’) 2 . Luyện tập ( 28’) a/ Hoạt động 1: Luyện đọc ( 12’) - Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - Gọi HS đọc lại các từ trên bảng. - Gọi HS đọc trang trái – SGK. - GV nhận xét. - GV treo tranh – tranh vẽ gì? - GV giới thiệu câu ứng dụng – ghi bảng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần mới học ? - Gọi HS đọc lại toàn bộ bài trong SGK. - GV nhận xét. b/ Hoạt động 2: Luyện viết ( 8’) - Phương pháp: Trực quan, thực hành. GV giới thiệu nội dung viết: op – ap, họp nhĩm – múa sạp - Gọi HS nêu tư thế khi ngồi viết. - GV viết mẫu từng dòng. Cho HS viết lần lượt từng vần, từ khĩa vào vở Tập viết 1/ T2, theo hiệu lệnh. - GV thu vở chấm – nhận xét. 2 – 3 em đọc 2 em đọc vẽ cây, nai, HS đọc cá nhân và tìm: đạp 2 – 3 em đọc * Luyện viết vào vở Tập viết 1- Tập 2. - Lắng nghe và quan sát. HS tự nêu. HS thực hành viết bài vào vở c/ Hoạt động 3: Luyện nói ( 8’) - Phương pháp: Trực quan, gợi mở, đàm thoại. - GV treo tranh – vẽ gì? - GV giới thiệu chủ đề luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. * Yêu cầu HS chỉ: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. * Chóp núi là nơi nào của ngọn núi? * Kể tên một số đỉnh núi mà em biết? * Ngọn cây ở vị trí nào của cây? * Thế còn tháp chuông thì sao? * Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có điểm gì giống nhau? * Tháp chuông thường có ở đâu? - GV nhận xét. d/ Hoạt động 4: Củng cố ( 5’) Tìm và gạch chân các tiếng có vần đang học: Nội dung: Bút sáp hội họp chóp nón Chậm chạp tháng chạp cóp xe GV nhận xét Cho HS đọc lại các từ trong trò chơi. 5/ Tổng kết – dặn dò: ( 1’) - Học bài hôm nay: op - ap - GV nhận xét – tiết học. - Chuẩn bị: Bài 85 “ ăp – âp”. Núi, cây, tháp chuông. HS lên bảng chỉ vào tranh. HS tự nêu. HS tham gia trò chơi: Thực hiện theo nhóm. Đọc từ trong trò chơi: Cá nhân, lớp. + Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: