Giáo án Học vần 1: Dấu hỏi- Dấu nặng

Giáo án Học vần 1: Dấu hỏi- Dấu nặng

MÔN: Học vần

 BÀI: Dấu hỏi- dấu nặng

Mục tiêu: Giúp HS đọc ,viết được dấu :hỏi ,nặng. Biết ghép các tiếng bẻ ,bẹ.

 -Chỉ ra dấu hỏi ,dấu nặng trong các tiếng chỉ đồ vật ,con vật

 -Nói đúng ý nội dung: hoạt động của bà mẹ ,bà cụ, bạn gái,bẻ bánh

Chuẩn bị: Dấu hỏi,dấu nặng, tranh minh họa trong bài

 Minh họa phần luyện nói- vật mẫu: bánh ,cây bắp có trái

 

doc 4 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1208Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Học vần 1: Dấu hỏi- Dấu nặng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 2 Thứ hai ngaỳ 11 tháng 9 năm 2006
TIẾT: 3+4
 MÔN: Học vần 
 BÀI: Dấu hỏi- dấu nặng
Mục tiêu: Giúp HS đọc ,viết được dấu :hỏi ,nặng. Biết ghép các tiếng bẻ ,bẹ.
 -Chỉ ra dấu hỏi ,dấu nặng trong các tiếng chỉ đồ vật ,con vật
 -Nói đúng ý nội dung: hoạt động của bà mẹ ,bà cụ, bạn gái,bẻ bánh
Chuẩn bị: Dấu hỏi,dấu nặng, tranh minh họa trong bài
 Minh họa phần luyện nói- vật mẫu: bánh ,cây bắp có trái
Nội dung-
Hình thức tổ chức
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ:
“dấu /”
2.Bài mới:
a. Giới thiệu
 dấu hỏi, dấu nặng.
*HĐ1:Dạy dấu hỏi –dấu nặng
*HĐ2:HD 
Viết dấu hỏi, nặng,bẻ,bẹ
*HĐ3:
Luyện tập:
*HĐ4:Luyện
Nghe –nói
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
5’
25’
5
2’
YC-HS đọc và chỉ ra dấu / có trong các tiếng: bé ,vó cá.
-Viết tiếng :bé
*Dùng tranh giới thiệu rút ra các tiếng ghi bảng: giỏ ,khỉ ,hổ ,mỏ.
-Các tiếng trên đều giống nhau ở bộ phận dấu. Dấu đó là dấu “hỏi”
-Giới thiệu dấu nặng tương tự.
*Ghi dấu hỏi vào khung: Dấu hỏi là một nét gì?
-YC-HS chọn dấu hỏi ở bộ chữ cái.
?Dấu hỏi giống vật gì?
*Ghi dấu nặng vào khung: Dấu nặng giống cái gì?
*HD phát âm: GV đọc mẫu 2 dấu
*Ghép tiếng –đánh vần –đọc trơn
-Khi thêm dấuhỏi vào tiếng be ta được tiếng bẻ.
?Dấu hỏi được đặt ở vị trí nào ?
-Đánh vần:bờ-e-be-hỏi-bẻ.
-Khi thêm dấu nặng vào tiếng be ta được tiếng bẹ.
?Dấu nặng được đặt ở vị trí nào?
*Chỉ có dấu nặng đặt dưới , các dấu khác đặt trên.
-Đánh vần bờ-e-be-nặng –bẹ.
-Quan sát uốn nắn sửa sai.
*Hdlần lượt quy trình từng dấu, chữ –phân tích từng con chữ tạo thành.
-Quan sát nhắc nhở tư thế ngồi viết.
-Luyện đọc bài tiết 1.
-Uốn nắn sữa sai – ghi điểm
-HDmở SGK/ 10- Đọc mẫu-HD
Cách đọc.
-Treo tranh minh họa HD-HS quan sát
-Gọi HS lên thực hiện động tác 
“bẻ cổ áo’; bác nông dân bẻ bắp;
Bẻ bánh đưa cho bạn.
?Các hoạt động trên có gì giống và khác nhau?
*Khi đến trường cần sửa soạn quần áo cho gọn gàng ,thương yêu chia quà bánh cho em nhỏ ,cho bạn
*Viếtbài vào vở: mở vở TV/ 4
Nhắc lại nội dung yêu cầu bài viết
-Quan sát nhắc nhở tư thế ngồi viết.
-Chấm bài –nhận xét
-HD làm bài tập.
?Tiếng bẻ chỉ hoạt động nào?
?Tìm tiếng có dấu hỏi ,nặng trên khẩu hiệu?
-Về đọc lại bài- xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.
3-4 em
-2 em viết bảng lớp-lớp viết bảng con
-Quan sát nhận biết
-ĐT dấu hỏi
- dấu nặng
-Là một nét móc
-chọn và giơ dấu hỏi
-giống lưỡi câu, cổ con ngỗng..
-giống mụn ruồi.sao đêm
-lắng nghe- đọc nối cn-đt
-dấu hỏi được đặt trên chữ e
- đọc nối CN-ĐT
-dưới chữ e
-đọc nối CN-ĐT
-quan sát viết trên không ,trên bảng con.
-đọc bài CN-dãy-ĐT
-Quan sát –đọc theo cặp
-quan sát nhận biết
-6 em –lớp quan sát nhận xét
-đều có hoạt động là bẻ
-lắng nghe nhận biết
viết bài vào vở theo mẫu
-bẻ gãy ,bẻ tay lái
-Xung phong tìm.
TUẦN: 2 Thứ hai ngaỳ 11 tháng 9 năm 2006
TIẾT: 3+4
 MÔN: TOÁN 
 BÀI: Luyện tập 
Mục tiêu: -Củng cố hình vuông ,hình tròn ,hình tam giác .
 -Rèn kỹ năng nhận biết và thao tác ghép hình .
 -Giáo dục HS có sự sáng tạo và linh hoạt .
Chuẩn bị: Một số đồ vật có dạng hình vuông ,hình tròn ,hình tam giác ,que tính 
Nội dung-
Hình thức tổ chức
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ :
“HV-HT-HTG”
2.Bài mới :
a.Giới thiệu :
b.Vào bài :
*HĐ1:Tô màu các hình “CN”
HĐ 2:
Ghép hình 
*HĐ3:
Xếp hình “Nhóm ”
3.Củng cố :
4.Dặn dò 
YC – HS nhận biết một số hv-ht-htg có màu sắc và kích thước khác nhau.
-Tìm vật có dạng htg ?
*Giới thiệu trực tiếp 
*Bài 1 :Cho HS nhận dạng các hình có trong bài ;YC:
-Tô màu vào các hình –các hình 1 dạng tô 1 màu .
-Quan sát uốn nắn .
*HD-HS sử dụng các ht-hv-htg để ghép thành 1 hình mới .
-Quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng.
-YC – HS dùng que tính để xếp các loại hình đã học .
Quan sát giúp đỡ những nhóm còn lúng túng .
-YC-HS kể tên các dạng đồ vật có dạng hình vuông ,hình tròn ,hình tam giác ?
-HD làm bài tập vào vở .
-Về ôn lại các hình đã học .
-Nhận xét tiết học 
-3em
-2em
-Quan sát –nhận biết 
-Quan sát –nhận biết
-Dùng màu tô vào các hình 
-Sử dụng các hình ở bộ đồ dùng học toán để ghép .
-Thảo luận theo nhóm 2.Dùng que tính để xếp hình vuông ,hình tam giác để lên bàn .
-Xung phong kể 

Tài liệu đính kèm:

  • docthu 2.doc