Giáo án Học vần 1 - Kì I

Giáo án Học vần 1 - Kì I

TUẦN : 1

Ổn định tổ chức lớp.

I.Mục đích - yêu cầu:

- HS được làm quen với SGK, chương trình và các học môn Tiếng Việt.

II. Đồ dùng:

-Giáo viên: SGK, bộ ghép chữ lớp 1.

- Học sinh: như GV.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học (10’)1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học (10’)

- Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp.

- Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu SGK(20’)

- Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng Việt.

- Hướng dẫn cách mở và giữ sách vở.

3. Hoạt động 3: Giới thiệu bộ ghép chữ lớp 1( 15’), nêu cách sử dụng.

4. Hoạt động 4: Giới thiệu về chương trình Tiếng Việt lớp 1(30’)

- Giới thiệu về các âm, vần, bài tập đọc của lớp 1.

- Nêu ý nghĩa của các bài học đó.

5. Hoạt động 5: Giới thiệu về bảng con và cách sử dụng (10’)

- Hướng dẫn các sử dụng bảng con theo hiệu lệnh của GV.

6.Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’).

- Nhắc nhở về cách bảo quản sách vở.

- Nhận xét giờ học.

 

doc 283 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Học vần 1 - Kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 1
Ổn định tổ chức lớp.
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS được làm quen với SGK, chương trình và các học môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: SGK, bộ ghép chữ lớp 1.
- Học sinh: như GV.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học (10’)1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học (10’)
- Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp.
-theo dõi.
- Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ.
- thực hiện.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu SGK(20’)
- Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng Việt.
- Hướng dẫn cách mở và giữ sách vở.
- theo dõi.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu bộ ghép chữ lớp 1( 15’), nêu cách sử dụng.
- theo dõi.
- tập sử dụng.
4. Hoạt động 4: Giới thiệu về chương trình Tiếng Việt lớp 1(30’)
- Giới thiệu về các âm, vần, bài tập đọc của lớp 1.
- theo dõi.
- Nêu ý nghĩa của các bài học đó.
5. Hoạt động 5: Giới thiệu về bảng con và cách sử dụng (10’)
- Hướng dẫn các sử dụng bảng con theo hiệu lệnh của GV.
- theo dõi và tập sử dụng.
6.Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’).
- Nhắc nhở về cách bảo quản sách vở.
- Nhận xét giờ học.
Các nét cơ bản.
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: 
- Giới thiệu cho HS biết các nét cơ bản cần sử dụng khi học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Bảng các nét cơ bản.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu các nét cơ bản
( 40- 45’)
- GV: Viết lên bảng nét ngang và nói: Đây là nét ngang : - 
GV theo dõi sửa sai.
GV chỉ bảng cho HS phát âm nhiều lần.
GV: Viết lên bảng nét sổ và nói: Đây là nét sổ 
GV phát âm mẫu – HS theo dõi.
GV chỉ bảng HS phát âm nhiều lần.
GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
* Tương tự cách này GV cung cấp cho HS các nét còn lại .
HS phát âm theo GV
- Phát âm : nét ngang
- Tiến hành lần lượt với các nhóm: nét móc hai đầu, nét khuyết, nét cong.
- theo dõi và gọi tên từng nhóm nét.
4. Hoạt động 4: H­íng dÉn HS viÕt:
GV viÕt mÉu c¸c nÐt c¬ b¶n vµo khung ®· kÎ s½n,võa viÕt võa nªu qui tr×nh tõng nÐt.
GV nhËn xÐt söa sai.
HS tËp viÕt c¸c nÐt c¬ b¶n trªn kh«ng.
 TËp viÕt ë b¶ng con 
5. Hoạt động 4: LuyÖn tËp 
a.LuyÖn ®äc : 
GV: Cho ®äc l¹i bµi tiÕt 1
b. LuyÖn viÕt ë vë:
GV:H­íng dÉn häc sinh tËp t« c¸c nÐt c¬ b¶n trong vë tËp viÕt . Theo dâi uèn n¾n nh÷ng em yÕu. Thu bµi chÊm ®iÓm.
- C¸ nh©n - nhãm - c¶ líp ®äc
- HS: LÊy vë tËp viÕt ra 
6.Hoạt động5: Củng cố - dặn dò (5’).
- Thi gọi tên nét nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: e.
Bài 1: e
I.Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của âm e, cách đọc và viết âm đó. Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- HS đọc, viết thành thạo âm e .Phát triển lời nói theo chủ đề: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ tiếng bé, me, xe, ve.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 15’)
- Treo tranh yêu cầu hs nêu tranh vẽ gì?
- Các tiếng đó có gì gì giống nhau?
- bé, me, xe, ve
- đều có âm e
- GV ghi âm e và gọi hs nêu tên âm?
- Nhận diện âm mới học.
- Hỏi:Chữ e giống hình cái gì?
- Yêu cầu Hs ghép chữ
- âm e
- Giống sợi dây vắt chéo
- cài bảng cài
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng ngoài bài có âm e?
- bè, mẹ, vé, tre
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Viết bảng (10’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học âm gì? .
- âm e
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (8’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(10’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 4: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
Cả lớp viết vào vở TV
4. Hoạt động 5: Luyện nói (8’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- các bạn, các con vật đang học
cũng phải đi học và học hành chăm chỉ.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
- HS khá , giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK
Các bạn đều đi học
Củng cố -Dặn dò
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: b.
 @ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Bài 2 : b
I.Mục tiêu:
Nhận biết được chữ và âm b . Đọc được : be .
Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .
- :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Các hoạt động học tập khác nhau của
 trẻ em và của các con vật
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng,bà, giấy ôli,sợi dây
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói :chim non,voi,gấu,em bé
-HS: -SGK, vở tập viết, ,bảng con,phấn,khăn lau
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1	
1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ : (5 ph)
 - Đọc và viết :e (Trong tiếng me,ve,xe)
 - Nhận xét bài cũ
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 3.Bài mới:
Giới thiệu bài-GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.
- Treo tranh yêu cầu hs nêu tranh vẽ gì?
- Các tiếng đó có gì giống nhau?
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm:(20 ph)
 +Mục tiêu: Nhận biết được chữ b và âm b
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét :nét khuyết trên và nét thắt
Hỏi: So sánh b với e?
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
-Ghép âm và phát âm: b, be
 - Đọc: b,be, be 
 Nghỉ giải lao
Hoạt động 2: Luyện viết(10ph)
-MT:HS viết đúng quy trình chữ b- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
GV viết mẫu trên bảng lớp.
-Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố dặn dò:( 3 ph)
Tiết 2:
Hoạt động 1 Luyện đọc ( 15 phút) 
-MT: HS phát âm đúng âm b ,be
Đọc bài tiết 1
GV sữa lỗi phát âm cho học sinh
Cho HS luyện đọc SGK.
Nghỉ giải lao
Hoạt động 2: Luyện viết (10ph)
-MT:HS tô đúng âm b và tiếng be vào vở
GV hướng dẩn HS tô theo dòng
Hoạt động 3:Luyện nói: “Việc học tập của từng cá nhân”( 10 ph)
MT:HS nói được các hoạt động khác của trẻ em
Hỏi: -Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e?
 - Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không?
 - Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm gì?
 - Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
4: Củng cố và dặn dò
-Đọc SGK
–Nhận xét và tuyên dương
Theo dõi
Thảo luận và trả lời: bé, bẻ, bà, bóng
Đều có âm b
2HS nêu
Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b
Khác: chữ b có thêm nét thắt
Đọc (C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài. - đọc trơn, phân tích và đánh vần tiếng be.
2HS – ĐT
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
Viết : b, be
Đọc :b, be, be (C nhân- đ thanh)
Cá nhân- ĐT
Viết vở Tập viết
Thảo luận và trả lời
Giống : Ai cũng tập trung vào việc học tập
Khác:Các loài khác nhau có những 
công việc khác nhau
2-3 HS
@ Bổ sung – rút kinh nghiệm :
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Bài 3: Dấu sắc 
I.Mục tiêu:
Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc .
Đọc được : bé
Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK .
- :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động khác nhau của trẻ em
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, cá,lá,chó,khế
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : một số sinh hoạt của bé ở nhà trường
-HS: -SGK, vở tập viết, bảng ,con, phấn, khăn lau.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ ( 5 ph)
 -Viết và đọc : b,  ... kết thúc bằng nh
Cài bảng cài cả lớp
Thêm âm h đứng trước vần uynh.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – uynh – huynh .
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng huynh.
CN 4em,đọc trơn 4 em, ĐT.
CN 2 em
Giống nhau : bắt đầu bằng âm uy.
Khác nhau : uych kết thúc bằng ch.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
HS đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
CN -ĐT
1HS
Vần uynh, uych.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân trên bảng các tiếng có chức vần mới. Đọc trơn từng câu, đọc liền 2 câu, đọc cả đoạn có nghỉ hơi ở cuối mỗi câu (đọc đồng thanh, đọc cá nhân).
Học sinh thi đọc nối tiếp giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc mỗi câu, thi đọc cả đoạn.
CN -ĐT
Cả lớp viết vào vở tập viết
Học sinh làm việc trong nhóm nhỏ 4 em, nói cho nhau nghe về nội dung của các câu hỏi do giáo viên đưa ra và tự nói theo chủ đề theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Môn: Tập viết
BÀI: TÀU THUỶ – GIẤY PƠ – LUYA – TUẦN LỄ
CHIM KHUYÊN– NGHỆ THUẬT– TUYỆT ĐẸP
I.Mục tiêu :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 3 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Goïi hoïc sinh ñoïc noäi dung baøi vieát.
Phaân tích ñoä cao, khoaûng caùch caùc chöõ ôû baøi vieát.
HS vieát baûng con.
GV nhaän xeùt vaø söûa sai cho hoïc sinh tröôùc khi tieán haønh vieát vaøo vôû taäp vieát.
GV theo doõi giuùp caùc em yeáu hoaøn thaønh baøi vieát cuûa mình taïi lôùp.
3.Thöïc haønh :
Cho HS vieát baøi vaøo taäp.
GV theo doõi nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát
4.Cuûng coá :
Hoûi laïi teân baøi vieát.
Goïi HS ñoïc laïi noäi dung baøi vieát.
Thu vôû chaám moät soá em.
Nhaän xeùt tuyeân döông.
5.Daën doø : Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi.
1HS neâu teân baøi vieát tuaàn tröôùc.
3 hoïc sinh leân baûng vieát: saùch giaùo khoa, hí hoaùy, khoeû khoaén. 
Lôùp vieát baûng con: aùo choaøng, keá hoaïch, khoanh tay.
Chaám baøi toå 2.
HS neâu töïa baøi.
HS theo doõi ôû baûng lôùp.
Taøu thuyû, giaáy pô-luya, tuaàn leã, chim khuyeân, ngheä thuaät, tuyeät ñeïp.
HS töï phaân tích.
Hoïc sinh neâu : Caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 5 doøng keõ laø: h, l, k. Caùc con chöõ keùo xuoáng taát caû 5 doøng keõ laø: g, y. Caùc con chöõ cao 4 doøng keû laø: ñ, p (keå caû neùt keùo xuoáng); 3 doøng keû laø: t. Coøn laïi caùc nguyeân aâm vieát cao 2 doøng keõ. 
Khoaûng caùch giöõa caùc chöõ baèng 1 voøng troøn kheùp kín.
Hoïc sinh vieát 1 soá töø khoù.
HS thöïc haønh baøi vieát
HS neâu: Taøu thuyû, giaáy pô-luya, tuaàn leã, chim khuyeân, ngheä thuaät, tuyeät ñeïp.
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI : ÔN TẬP
I.Mục tiêu: 
	-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần: uê, uy, uơ, uya, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych.
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Truyện kể mãi không hết.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng ôn tập trong SGK.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
1Khởi động: Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ : (5ph)
 -Đọc và viết bảng con.: 
 –Đọc bài SGK (2HS)
 GV nhận xét chung.
 3.Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động1: Ôn tập
GV treo tranh vẽ và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng tháp có vần gì đã học?
GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng p đã được học?
GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng p hay chưa.
Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ
.Ôn tập các vần vừa học:
 a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
Hoạt động2: Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: đầy ấp, đón tiếp, ấp trứng. (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
Hoạt động3: Viết bảng con
GV hướng dẫn học sinh viết từ: đón tiếp, ấp trứng. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
4.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới ôn.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX 
Giáo viên giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh đọc to các vần ở dòng đầu tiên mỗi bài. 
Giáo viên đính bảng ôn tập đã kẻ sẵn lên bảng lớp.
3.Ôn tập các vần vừa học:
 a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập. (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: hoà thuận, luyện tập. 
Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
4.Củng cố tiết 1: 
Hỏi những vần mới ôn.
Đọc bài, tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Cho học sinh chơi trò chơi: Tìm từ có chứa vần vừa ôn để mở rộng vốn từ cho các em.
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phải tìm đủ từ có chứa 10 vần ôn, số lượng cho mỗi từ không hạn chế, viết các từ tìm được vào phiếu trắng. Thời gian cho trò chơi là 3 phút. Hết thời gian nhóm nào ghi được nhiều từ đúng theo yêu cầu thì nhóm đó thắng cuộc.
Giáo viên chốt lại danh sách các vần vừa ôn.
Luyện đọc trơn đoạn thơ trong bài:
Sông nâng thuyền
Lao hối hả
Lưới tung tròn
Khoang đầy cá
Gió lên rồi
Cánh buồm ơi.
Giáo viên đọc mẫu cả đoạn.
Quan sát học sinh đọc và giúp đỡ học sinh yếu.
GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Truyện kể mãi không hết.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. 
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
Ý nghĩa câu chuyện: Mưu trí, thông minh của người nông dân đã làm cho nhà vua thua cuộc và đây là bài học cho những người quan to hay ra những lệnh kỳ quặc để hành hạ dân lành.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
5.Củng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : phụ huynh; N2 : ngã huỵch.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ bảng ôn tập.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm đọc.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
4 em.
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
Cá nhân 8 ->10 em.
Các nhóm tìm và viết vào phiếu trắng các từ có chứa vần vừa ôn theo hướng dẫn của giáo viên.
Vỗ tay hoan nghênh nhóm thắng cuộc.
Học sinh đọc lại các vần vừa ôn.
Tìm các tiếng trong đoạn chứa vần vừa ôn.
HS luyện đọc theo từng cặp, đọc từng dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
Đọc đồng thanh cả đoạn.
Đọc tiếp nối giữa các nhóm: mỗi bàn đọc 1 đến 2 dòng thơ sau đó mỗi nhóm đọc cả đoạn thơ.
Học sinh lắng nghe giáo viên kể. 
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh đọc vài em.
Toàn lớp
CN 1 em
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docHoc van KI 2012 2013.doc