Giáo án Học vần 1 Tuần 13, 14, 15

Giáo án Học vần 1 Tuần 13, 14, 15

TUẦN 13

HỌC VẦN: ÔN TẬP

A/ Mục tiêu:

 - Đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng chữ n.

 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

 - Nghe – hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong câu chuyện: Chia phần.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa nội dung bài học và truyện kể.

 

doc 26 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1622Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Học vần 1 Tuần 13, 14, 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 / 11/ 2012
TUẦN 13
HỌC VẦN: ÔN TẬP
A/ Mục tiêu:
 - Đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng chữ n.
 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
 - Nghe – hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong câu chuyện: Chia phần.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa nội dung bài học và truyện kể.
C/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò 
 I/ Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai, cuộn dây, con lươn và câu ứng dụng ở SGK.
- Viết BC: chuồn chuồn, vươn vai, con lươn
II/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu: Ôn tập
 2/ Hướng dẫn ôn tập:
 - Cho học sinh nhắc lại các vần đã học.
 - Giáo viên ghi bảng – chỉ cho học sinh đọc
 * Ghép chữ thành vần:
 - Ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang để tạo vần.
 - Nhận xét đặc điểm chung của các vần.
 - Luyện đọc bảng ôn.
 *****
* Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
 Cuồn cuộn – con vượn – thôn bản.
- Yêu cầu tìm tiếng có vần ôn.
- Gọi học sinh đọc.
- Giải thích từ.
* Viết BC: cuồn cuộn, con vượn.
- Viết mẫu – nêu quy trình viết, hướng dẫn cách đặt dấu thanh.
* Trò chơi: Tìm tiếng từ có vần ôn.
 TIẾT 2
1/ - Đọc lại bài tiết 1 ở bảng.
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
 Giáo viên giải thích, đọc mẫu, hdẫn cách đọc tiếng- từ - cụm từ - câu và cách ngắt nghỉ.
- Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
 *****
2/ Viết vở tập viết:
- Nêu lại quy trình, hướng dẫn khoảng cách, đặt dấu.
3/ Kể chuyện: Chia phần
- Kể lần 1 diễn cảm
- Lần 2 kết hợp tranh minh họa.
- Cho học sinh tập kể lại chuyện theo từng tranh trong nhóm.
- Cho học sinh xung phong kể toàn bộ câu chuyện.
*Ý nghĩa : Trong cuộc sống phải biết thương yêu, nhường nhịn nhau.
III/ Nhận xét – Dặn dò:
- Đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh . Dặn học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị trước bài 52: ong- ông.
- Học sinh đọc kết hợp phân tích.
- Cả lớp viết BC.
- Học sinh nêu các vần đã học.
- Học sinh đọc theo thước chỉ của giáo viên .
- Học sinh ghép, ptích và đọc vần ghép được.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc lại bảng ôn.
- Tìm, ptích, đọc tiếng có vần ôn
- Học sinh luyện đọc trơn từ.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh luyện viết trên BC.
- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh đọc cá nhân.
- Học sinh tìm, phân tích tiếng có vần ôn
- Học sinh luyện đọc theo yêu cầu
- Học sinh đọc 
- Học sinh luyện viết ở vở Tập viết .
- Học sinh đọc tên câu chuyện.
- Học sinh nghe và quan sát tranh.
- Học sinh tập kể trong nhóm. Đại diện nhóm lên kể tiếp sức.
- Học sinh xung phong kể trước lớp.
- Học sinh lắng nghe.
-Học sinh đọc cá nhân .
Thứ ba ngày 13 / 11/ 2012
TUẦN 13
HỌC VẦN: ONG - ÔNG
A/ Mục đích yêu cầu : 
- Học sinh đọc, viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng ở SGK .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng.
B/ Đồ dùng dạy học : 
- Các tranh minh hoạ cho nội dung bài học.
C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
 TIẾT 1
I/ Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc : ơn, ôn, ên, ươn, uôn, cuồn cuộn, con vượn, thôn bản và câu ứng dụng ở SGK.
- Viết BC: cuồn cuộn, con vượn, vườn nhãn.
II/ Bài mới : 
 1/ Giới thiệu : Ong – Ông 
 2/ Dạy vần mới : 
 a) Giới thiệu vần ong đọc cho học sinh đọc theo
- Cho học sinh ghép vần- phân tích, - đánh vần.
- Cho học sinh ghép tiếng : võng 
- Giới thiệu tranh rút từ khoá : cái võng .
- Học sinh đọc lại: ong – võng – cái võng.
b) Dạy vần ông tương tự như ong : 
c) So sánh 2 vần : ong – ông 
d) Đọc lại bài
 3/ Viết BC: cái võng, dòng sông
- Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn quy trình viết .
 ***** 
 4/ Đọc từ ứng dụng : 
 Con ong - cây thông 
 Vòng tròn - công viên
Giáo viên giải thích từ . 
 5/ Trò chơi : gạch chân vần ong – ông.
 ND : bạn long, bóng đèn, trông nhà, trong 
sáng, chong chóng, công việc, lông gà, hoa hồng
 TIẾT 2 
 1/ Đọc lại bài trên bảng tiết 1
 2/ Đọc bài ứng dụng 
 Giới thiệu tranh – rút bài ứng dụng
 Hướng dẫn đọc từ, cụm từ, câu.
 3/ Đọc bài trong SGK.
 ***** 
 4/ Luyện viết vở Tập viết : 
 Giáo viên nêu lại quy trình viết, Hướng dẫn cách viết.
 5/ Luyện nói : Đá bóng 
 - Trong tranh vẽ gì ?
 - Em có thường xem đá bóng không ? xem ở đâu ?
 - Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà không bị phạt ?
 Người đá bóng gọi là gì ? 
 Trường em có độ bóng nào không ?
 Em có thích đá bóng không ? vì sao ?
 6/ Trò chơi : Tìm bạn thân 
III/ Củng cố - dặn dò : 
- Gọi học sinh đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học lại bài và chuẩn bị bài 53 : ăng – âng.
- Học sinh đọc kết hợp phân tích.
- Cả lớp viết.
- Học sinh đọc.
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh ghép
- Học sinh đọc 
- Học sinh ghép, phân tích, luyện đọc.
- Học sinh luyện đọc trơn từ, phân tích.
- Học sinh nêu kết quả so sánh.
- Đọc 
- Học sinh viết BC
- Tìm, phân tích tiếng có ong, ông.
- Luyện đọc trơn từ.
- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh đọc.
-Tìm, ptích tiếng có ong, ông.
- Luyện đọc theo yêu cầu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Luyện viết bài trong vở TV.
- Đọc chủ đề.
- Học sinh trả lời.
- Cầu thủ.
- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh đọc.
Thứ tư ngày 14/ 11/ 2012
TUẦN 13
HỌC VẦN: ĂNG- ÂNG
A/ Mục đích yêu cầu : 
- Học sinh đọc, viết được: ăng - âng, măng tre – nhà tầng.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng ở SGK .
- Luyện nói tự nhiên theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ.
B / Đồ dùng dạy học : 
- Các tranh minh hoạ cho nội dung bài học.
C / Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
 I/ Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc: ong, ông, vong tròn, cây thông, công viên và câu ứng dụng ở SGK.
- Viết bcon : cái võng, dòng sông.
II/ Bài mới : 
 1/ Giới thiệu : Ăng - Âng
 2/ Dạy vần mới : 
Giới thiẹu vần ăngđọc cho học sinh đọc theo
- Cho học sinh học sinh ghép ăng - phân tích -đánh vần – đọc trơn
- Cho học sinh ghép tiếng : măng 
- Giới thiệu tranh rút từ khoá : măng tre .
- Cho học sinh đọc: ăng – măng – măng tre. 
 b) Dạy vần âng tương tự như vần ăng
- So sánh 2 vần : ăng - âng
- Đọc lại 2 vần.
 c) Viết BC: măng tre, nhà tầng.
- Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn quy trình viết .
 *****
 d) Đọc từ ứng dụng : 
 rặng dừa - vầng trăng 
 phẳng lặng - nâng niu
 Giáo viên giải thích từ . 
 d) Trò chơi : Tìm tiếng có vần mới học.
 TIẾT 2 
 1/ Đọc lại bài trên bảng tiết 1
 2/ Luyện đọc bài ứng dụng 
 Giới thiệu tranh – rút bài ứng dụng
 Hướng dẫn đọc từ, cụm từ, câu.
 3/ Đọc bài trong SGK.
 *****
 4/ Luyện viết vở Tập viết : 
 Giáo viên nêu lại quy trình viết, hướng dẫn cách viết.
 5/ Luyện nói: Vâng lời cha mẹ.
 - Trong tranh vẽ những ai ?
 - Mẹ đang làm gì? Bé đang làm gì?
 - Theo em, sẽ nói gi với bé và bé sẽ đáp lời mẹ như thế nào?
 - Bạn đó vâng lơi bố mẹ chưa?
 - Ở nhà ai là người thường xuyên khuyên bảo em?
 - Bố mẹ thường khuyên bảo em điều gì?
 - Em có làm theo không? Vì sao?
 - Khi thực hiện đúng bố mẹ thường nói ntn?
 - Khi thực hiện được những điều bố mẹ bảo em cảm thấy như thế nào?
 6/ Trò chơi: Cho học sinh thi viét tiếng có vần mới học vào BC 
 III/ Củng cố - dặn dò :
- Gọi học sinh đọc lại bài trên bảng.
- Đọc lài ở SGK
- Nhắt lại chủ đề luyện nói
- Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài 54:ung, ưng.
- Học sinh đọc kết hợp phân tích.
- Cả lớp viết.
 - Học sinh đọc.
 - Học sinh ghép – phân tích- đánh vân - đọc trơn
- Cả lớp ghép vào bảng gài
- Cá nhân, lớp đồng thanh.
- Học sinh nêu so sánh.
- Học sinh đọc 
- Học sinh viết BC.
- Tìm, ptích tiếng có ăng, âng .
- Luyện đọc trơn 
từ.
- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh đọc.
-Tìm, phân tích tiếng có ăng, âng.
- Luyện đọc theo yêu cầu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Luyện viết bài trong vở Tập viết.
- Đọc chủ đề.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Học sinh tham gia chơi.
- Học sinh đọc.
Thứ năm ngày 15 / 11/ 2012
TUẦN 14
HỌC VẦN: UNG - ƯNG
A/ Mục đích yêu cầu : 
- Học sinh đọc, viết được: ung – ưng, bông súng - sừng hươu.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng ở SGK .
- Luyện nói theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối, đèo.
* BVMT:Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý thiên nhiên có ý thúc giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước.
B/ Đồ dùng dạy học : 
- Các tranh minh hoạ cho nội dung bài học.
C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trò
I/ Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc: ăng, âng, rặng dừa, phẳng lặng, vâng trăng, nâng niu và câu ứng dụng ở SGK.
- Viết BC: măng tre, nhà tầng, vầng trăng
II/ Bài mới: .
 1/ Giới thiệu: Ung - Ưng
 2/ Dạy vần ung: 
- Giới thiệu vần ung đọc cho học sinh đọc theo
- Cho học sinh ghép ung –phân tích – đánh vần - đọc trơn 
 - Hướng dẫn ghép tiếng : súng 
 - Giới thiệu tranh rút từ khoá : bông súng .
 - Đọc lại: ung – súng – bông súng. 
 * BVMT: Bông súng nở trong hồ ao làm cho cảnh đẹp thiên thế nào? 
 3/ Dạy vần ưng tương tự như vần ung
 4/ So sánh 2 vần : ung - ưng
- Đọc tổng hợp 2 vần.
 5/ Viết bcon : bông súng, sừng hươu.
- Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn quy trình viết .
 *****
 6/ Đọc từ ứng dụng : 
 Cây sung - củ gừng 
 Trung thu - vui mừng 
Giáo viên giải thích từ . 
 * Trò chơi : Tìm vần ung, ưng trong các tiếng sau: thung lũng, củng cố, tưng bừng, chiếc thúng, rừng thông, đúng sai, bánh chưng 
 TIẾT 2 
 1/ Đọc lại bài trên bảng tiết 1
2/ Luyện đọc câu ứng dụng.
 Giới thiệu tranh – rút bài ứng dụng
 Hướng dẫn đọc từ, cụm từ, câu.
 3/ Đọc bài trong SGK.
 *****
 4/ Luyện viết vở Tập viết : 
 GV nêu lại quy trình viết, Hdẫn cách viết.
 5/ Luyện nói : Rừng, thung lũng, suối, đèo.
 - Trong tranh vẽ những gì ?
 - Trong rừng thường có những gì?
 - Em thích nhất thứ gì ở rừng?
 - Hãy chỉ vào tranh xem đâu là thung lũng, suối, đèo?
 - Ở Đà Nẵng có đèo gì?
 6/ Trò chơi: Phục hồi chữ mất 
III/ Củng cố - dặn dò : 
- Gọi học sinh đọc lại bài trên bảng.
- Đọc lại bài ở SGK
 - Nhắt lại chủ đề luyện nói
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà học lại bài và chuẩn bị bài 55: eng – iêng.
- Học sinh đọc kết hợp phân tích.
- Cả lớp viết.
- Học sinh đọc.
 - Học sinh ghép – đánh vần- đọc trơn 
-Học sinh ghép, phân tích, l ... n bcon.
- HS tham gia chơi.
- HS đọc cá nhân.
- Hs tìm, phân tích tiếng có vần ôn
- HS luyện đọc theo yêu cầu.
- HS đọc CN, ĐT.
- HS luyện viết ở vở TV.
- HS đọc tên câu chuyện.
- HS nghe và quan sát tranh.
- HS tập kể trong nhóm. Đại diện nhóm lên kể tiếp sức.
- HS xung phong kể trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân .
Thứ hai ngày 26 / 11/ 2012
TUẦN 15
HỌC VẦN: OM – AM
I/ Mục đích yêu cầu : 
- HS đọc, viết được : om – am, làng xóm – rừng tràm.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng ở SGK .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nói lời cảm ơn.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Các tranh minh hoạ cho nội dung bài học.
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 TIẾT 1
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc : ang, anh, âng, ăng, ong,ông, ung, ưng, iêng, uông, ương,eng, inh, ênh, thông minh, nắng chang chang, nhà rông, trống chiêng, củ gừng và câu ứng dụng ở SGK.
- Viết bcon : bình minh, nhà rông.
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu : Om - Am
 b. Dạy vần mới : 
 * Nhận diện vần : 
 + Vần om : 
(?) vần om được tạo nên những âm nào?
- Hdẫn ghép vần – ptích – đánh vần.
- Hdẫn ghép tiếng : xóm 
- Giới thiệu tranh rút từ khoá : làng xóm.
- Đọc tổng hợp : om – xóm – làng xóm. 
 + Vần am : 
- Thực hiện tương tự 
- So sánh 2 vần : om - am
- Đọc tổng hợp 2 vần.
 * Viết bcon : làng xóm , rừng tràm.
- GV viết mẫu - hdẫn qtrình viết .
 Giải lao
 * Đọc từ ứng dụng : 
 Chòm râu - quả trám 
 Đom đóm - trái cam
GV giải thích từ .
 + Chòm râu: râu mọc nhiều thành một chùm.
 + Đom đóm: con vật nhỏ có thể phát sáng vào ban đêm.
 * Trò chơi : Tìm tiếng có vần mới học.
 TIẾT 2 
 c. Luyện tập : 
 * Luyện đọc : 
- Đọc lại bài trên bảng tiết 1
- Đọc bài ứng dụng 
 Giới thiệu tranh – rút bài ứng dụng
 Hdẫn đọc từ, cụm từ, câu.
- Đọc bài trong SGK.
 Giải lao
 * Luyện viết vở TV : 
 GV nêu lại quy trình viết, Hdẫn cách viết.
 * Luyện nói : Nói lời cảm ơn.
(?) Tranh vẽ gì?
 Những người trong tranh đang làm gì?
 Tại sao em bé phải cảm ơn chị?
 Em đã bao giờ nói: “ Em xin cảm ơn” chưa?
 Khi nào ta nói lời cảm ơn?
 * Trò chơi : Nếu còn th gian cho hs chơi trò chơi “Tìm bạn thân”.
 Ghép các từ: số tám, thôn xóm, tham lam, lom khom.
 3/ Củng cố - dặn dò : 
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài 61: ăm - âm.
- 5 hs đọc kết hợp phân tích.
- Cả lớp viết.
- HS đọc.
- HS nêu, phân tích vần.
- Cá nhân, lớp đồng thanh.
- HS ghép, ptích, luyện đọc.
- HS luyện đọc trơn từ, ptích.
- Đọc cá nhân.
- HS nêu kết quả so sánh.
- Đọc CN, ĐT.
- HS viết bcon.
- Tìm, ptích tiếng có om, am.
- Luyện đọc trơn từ.
- HS tham gia chơi.
- HS đọc.
-Tìm, ptích tiếng có om, am.
- Luyện đọc theo yêu cầu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Luyện viết bài trong vở TV.
- Đọc chủ đề.
- HS quan sát, trả lời.
- HS tham gia chơi.
 Thứ ba ngày 27 / 11/ 2012
TUẦN 15
HỌC VẦN: ĂM – ÂM 
I/ Mục đích yêu cầu : 
- HS đọc, viết được : ăm – âm, nuôi tằm – hái nấm.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng ở SGK .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Thứ, ngày, tháng , năm.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Các tranh minh hoạ cho nội dung bài học.
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 TIẾT 1
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc : om, am, làng xóm, rừng tràm, chòm râu, quả trám, đom đóm, trái cam và câu ứng dụng ở SGK.
- Viết bcon : làng xóm, rừng tràm.
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu : Ăm - Âm
 b. Dạy vần mới : 
 * Nhận diện vần : 
 + Vần ăm : 
(?) vần ăm được tạo nên những âm nào?
- Hdẫn ghép vần – ptích – đánh vần.
- Hdẫn ghép tiếng : tằm 
- Giới thiệu tranh rút từ khoá : nuôi tằm.
- Đọc tổng hợp : ăm – tằm – nuôi tằm. 
 + Vần âm : 
- Thực hiện tương tự 
- So sánh 2 vần : ăm - âm
- Đọc tổng hợp 2 vần.
 * Viết bcon : nuôi tằm , hái nấm.
- GV viết mẫu – hướng dẫn qtrình viết .
Giải lao
 * Đọc từ ứng dụng : 
 Tăm tre - mầm non 
 Đỏ thắm - đường hầm
 + Đỏ thắm: đỏ thẫm và tươi.
 + Mầm non: mầm cây non mới mọc, chỉ lứa tuổi thiếu nhi.
 + Đường hầm: con đường dưới lòng đất.
 + Tăm tre: tăm làm bằng tre.
 * Trò chơi : Tìm tiếng có vần mới học.
 TIẾT 2 
1/ Đọc lại bài trên bảng tiết 1
2/ Đọc bài trong SGK.
 * Luyện viết vở TV : 
 GV nêu lại quy trình viết, Hdẫn cách viết.
 * Luyện nói : Thứ , ngày, tháng , năm.
(?) Tranh vẽ gì?
 Quyển lịch dùng để làm gì?
 Thời khóa biểu dùng để làm gì?
 Quyển lịchvà thời khóa biểu nói lên điều gì chung?
 Em nào nhìn tờ lịch đọc được thứ , ngày, tháng, năm hôm nay?(GV hdẫn thêm ngày dương lịch và âm lịch)
 Em hãy đọc TKB của lớp mình? Cho biết ngày hôm nay em học môn gì?
 Một tuần có mấy ngày? Kể tên các ngày trong tuần?
 Em thích ngày nào nhất? Vì sao?
 * Trò chơi : Nếu còn th gian cho hs chơi trò chơi “Tìm bạn thân”.
 Ghép các từ: chăm chỉ, nằm ngủ, đầm sen, cái nấm.
3/ Củng cố - dặn dò : 
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài 62: Ôm - Ơm.
- Học sinh đọc
 - Học sinh viết	
Học sinh ghép và đọc 
- Học sinh viết BC
Học sinh đọc 
Học sinh nghe 
Học sinh chơi 
Học sinh đọc cá nhân
Học sinh viết 
- Học sinh luyện nói
- Học sinh chơi
Thứ tư ngày 28 / 11/ 2012
TUẦN 15
HỌC VẦN: ÔM – Ơ M
I/ Mục đích yêu cầu : 
- HS đọc, viết được : ôm – ơm, con tôm – đống rơm.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng ở SGK .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bữa cơm.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Các tranh minh hoạ cho nội dung bài học.
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 TIẾT 1
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, tăm tre, mầm non, đỏ thắm, đường hầm và câu ứng dụng ở SGK.
- Viết bcon : nuôi tằm, hái nấm.
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu : Ôm - Ơm
 b. Dạy vần mới : 
 * Nhận diện vần : 
 + Vần ôm : 
(?) vần ôm được tạo nên những âm nào?
- Hdẫn ghép vần – ptích – đánh vần.
- Hdẫn ghép tiếng : tôm 
- Giới thiệu tranh rút từ khoá : con tôm.
- Đọc tổng hợp : ôm – tôm – con tôm. 
 + Vần ơm : 
- Thực hiện tương tự 
- So sánh 2 vần : ôm - ơm
- Đọc tổng hợp 2 vần.
 * Viết bcon : con tôm , đống rơm.
- GV viết mẫu - hdẫn qtrình viết .
 Giải lao
 * Đọc từ ứng dụng : 
 Chó đốm - sáng sớm 
 Chôm chôm - mùi thơm
GV giải thích từ .
 + Chó đốm: chó có bộ lông đen có pha đốm trắng.
 + Sáng sớm: bắt đầu sáng, mới mờ sáng.
 + Mùi thơm: mùi hương thơm tỏa ra từ một vật.
 * Trò chơi : Tìm tiếng có vần mới học.
 Nhận xét tuyên dương .
 TIẾT 2 1/ 
1/ Đọc lại bài trên bảng tiết 1
2/ Đọc bài trong SGK.
*****
 * Luyện viết vở TV : 
 GV nêu lại quy trình viết, Hdẫn cách viết.
 * Luyện nói : Bữa cơm.
(?) Tranh vẽ gì?
 Trong bữa cơm em thấy những ai?
 Ở nhà em thường ăn cơm với những ai?
 Nhà em ăn mấy bữa cơm trong một ngày? Mỗi bữa thường có những món ăn gì? Em thích ăn món gì nhất?
 Mỗi bữa em ăn mấy chén?
 Trước khi ngồi vào bàn ăn em phải làm gì?
* Trò chơi : Nếu còn th gian cho hs chơi trò chơi “Tìm bạn thân”.
 Ghép các từ: bơm xe, giã cốm, gió nồm, ăn cơm.
 Nhận xét tuyên dương .
3/ Củng cố - dặn dò : 
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài 63: Em - Êm.
- Học sinh đọc
 - Học sinh viết	
Học sinh ghép và đọc 
- Học sinh viết BC
Học sinh đọc 
Học sinh nghe 
Học sinh chơi 
Học sinh đọc cá nhân
- Học sinh viết
- Học sinh luyện nói
Thứ năm ngày 29 / 11/ 2012
TUẦN 15
HỌC VẦN: EM – ÊM 
I/ Mục đích yêu cầu : 
- HS đọc, viết được : em – êm, con tem – sao đêm.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng ở SGK .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Anh chị em trong nhà.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Các tranh minh hoạ cho nội dung bài học.
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 TIẾT 1
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc : ôm, ơm, con tôm, đống rơm, chó đốm, sáng sớm, mùi thơm và câu ứng dụng ở SGK.
- Viết bcon : con tôm, đống rơm.
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu : Em - Êm
 b. Dạy vần mới : 
 * Nhận diện vần : 
 + Vần em : 
(?) vần em được tạo nên những âm nào?
- Hdẫn ghép vần – ptích – đánh vần.
- Hdẫn ghép tiếng : tem 
- Giới thiệu tranh rút từ khoá : con tem.
- Đọc tổng hợp : em – tem – con tem. 
 + Vần êm : 
- Thực hiện tương tự 
- So sánh 2 vần : em - êm
- Đọc tổng hợp 2 vần.
 * Viết bcon : con tem , sao đêm.
- GV viết mẫu - hdẫn qtrình viết .
******
 * Đọc từ ứng dụng : 
 Trẻ em - ghế đệm 
 Que kem - mềm mại
GV giải thích từ .
 + Ghế đệm: ghế có lớp đệm ngồi cho êm.
 + Mềm mại: mềm gợi cảm giác khi sờ mềm và mịn.(vdụ: da trẻ em)
 + Trẻ em: chỉ những em bé nói chung.( vdụ : như các em)
 * Trò chơi : Tìm tiếng có vần mới học.
 Nhận xét tuyên dương .
 TIẾT 2 
1/ Đọc lại bài trên bảng tiết 1
2/ Đọc bài trong SGK.
 * Luyện viết vở TV : 
 GV nêu lại quy trình viết, Hdẫn cách viết.
 * Luyện nói : Anh chị em trong nhà.
(?) Tranh vẽ gì?
 Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì?
 Nếu em là anh (chị) thì em phải đối xử với em của mình như thế nào?
 Anh chị em trong một nhà đối xử với nhau như thế nào?
 Kể tên anh chị em trong nhà mình cho các bạn cùng nghe?
* Trò chơi : Nếu còn th gian cho hs chơi trò chơi “Tìm bạn thân”.
 Ghép các từ: đếm sao, ngõ hẽm, xem ti vi, mềm mại.
3/ Củng cố - dặn dò : 
- Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài 64 : Im - Um.
- 5 hs đọc kết hợp phân tích.
- Cả lớp viết.
- HS đọc.
- HS nêu, phân tích vần.
- Cá nhân, lớp đồng thanh.
- HS ghép, ptích, luyện đọc.
- HS luyện đọc trơn từ, ptích.
- Đọc cá nhân.
- HS nêu kết quả so sánh.
- Đọc CN, ĐT.
- HS viết bcon.
- Tìm, ptích tiếng có em , êm.
- Luyện đọc trơn từ.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia chơi.
- HS đọc.
-Tìm, ptích tiếng có em, êm.
- Luyện đọc theo yêu cầu.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Luyện viết bài trong vở TV.
- Đọc chủ đề.
- HS quan sát, trả lời.
- Anh em ruột.
- Phải nhường nhịn em mình.
- Thương yêu, nhường nhịn giúp đỡ nhau.
- 3 đến 5 hs kể.
- HS tham gia chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docHocvan 13,14,15.doc