Môn : Khoa học
Bài 1 : SỰ SINH SẢN
I. Mục đích-yêu cầu:
- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố , mẹ của mình .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai ? ” .
- Hình trang 4 , 5 phóng to .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tựa
- Phổ biến cách chơi .
- Tổ chức cho HS chơi .
- Tuyên dương những cặp thắng cuộc .
- Hỏi : Tại sao chúng ta tìm được bố , mẹ cho các em bé ?
+ Qua trò chơi này em rút r a được bài học gì ?
- Kết luận : Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống như bố , mẹ của mình .
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 , 2 , 3
Môn : Khoa học Bài 1 : SỰ SINH SẢN I. Mục đích-yêu cầu: - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố , mẹ của mình . II. Đồ dùng dạy học : - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai ? ” . - Hình trang 4 , 5 phóng to . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Thầy TroØ Điều chỉnh Hđộng 1 Trò chơi “ Bé là con ai ” * MT : HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống như bố , mẹ của mình . * HT : Cả lớp . Hđộng 2 : Ý nghĩa của sự sinh sản . * MT : HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản . * HT : Cá nhân , lớp . Hđộng nối tiếp : 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tựa - Phổ biến cách chơi . - Tổ chức cho HS chơi . - Tuyên dương những cặp thắng cuộc . - Hỏi : Tại sao chúng ta tìm được bố , mẹ cho các em bé ? + Qua trò chơi này em rút r a được bài học gì ? - Kết luận : Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống như bố , mẹ của mình . - Yêu cầu HS quan sát hình 1 , 2 , 3 + Gọi HS trình bày . - Tổ chức cho HS thảo luận : + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình , dòng họ ? + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ? - Gọi đại diện nhóm trình bày . - Kết luận : Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình , dòng họ được duy trì kế tiếp nhau . - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK . - Nhận xét giờ học . - Tuyên dương những HS học tốt . - Xem bài sau : Nam hay nữ . - Mỗi HS mỗi em nhận 1 phiếu , nếu nhận được phiếu có hình em bé , sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó và ngược lại . Ai tìm được trước thì người đó thắng cuộc. - Chơi trò chơi . - 2 HS nêu . - 2 HS trả lời . - 2 HS lặp lại . - Quan sát và đọc lời thoại giữa các nhân vật có trong hình tự liên hệ đến gia đình mình . - Trình bày kết quả trước lớp . - Thảo luận nhóm đôi . - Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét . - 2 HS lặp lại . - 4 HS đọc . - Lắng nghe . Môn : Khoa học Bài 2 : NAM HAY NỮ I. Mục đích- yêu cầu: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam , nữ. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 6 , 7 SGK . - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Thầy Trò Điều chỉnh Hđộng 1 : Sự khác nhau giữa nam và nữ . * MT : HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học . * HT : Nhóm . Hđộng 2 : Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ . * MT : HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ . * HT : Nhóm . Hđộng nối tiếp - Giới thiệu bài, ghi tựa - Tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi 1 , 2 , 3 SGK . - Gọi đại diện nhóm báo cáo . - Kết luận , gọi HS lặp lại . - Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ? - Nêu tên trò chơi Ai nhanh , ai đúng . - Nêu cách chơi , luật chơi . Phát cho HS các tấm phiếu . - Cho HS chơi trò chơi . - Đánh giá , kết luận và tuyên dương những nhóm thắng cuộc . - Yêu cầu vài HS đọc lại đáp án . - Gọi vài HS đọc ghi nhớ . - Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học . - Nhận xét giờ học . - Tuyên dương những HS học tốt . - Xem bài sau : Nam và nữ ( tt ) . - Chia lớp thành 3 nhóm , thảo luận 3 câu hỏi . - Đại diện nhóm trình bày . - Vài HS lặp lại : Ngoài những đặc điểm chung , giữa nam và nữ có sự khác biệt , trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục . - 2 HS nêu . - Lắng nghe . - Nhận các tấm phiếu . - Chơi theo nhóm : Các nhóm thi xếp các tấm phiếu vào bảng , giải thích lí do tại sao lại chọn như vậy . - Lắng nghe . - 2 HS đọc . - 3 HS đọc . - 2 HS nêu . - Lắng nghe . Môn: Khoa học Bài 3 : NAM HAY NỮ ( tt ) I. Mục đích- yêu cầu: - Tôn trọng các bạn cùng giới và , khác giới ,không phân biệt nam , nữ II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung thảo luận của các nhóm . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Thầy Trò Điều chỉnh Hđộng : Sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ . * MT : Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ . * HT : Nhóm . Hđộng nối tiếp 1ù. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ? - Nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tựa - Chia 3 nhóm , cho HS thảo luận các câu hỏi sau : + Trong gia đình , những yêu cầu hay cư xử của cha , mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ? + Liên hệ lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ không ? Như vậy có hợp lí hay không ? + Tại sao không nên phân biệt giữa nam và nữ ? - Gọi đại diện nhóm trình bày . - Kết luận , gọi vài HS lặp lại . - Nhận xét giờ học . - Tuyên dương những HS học tốt . - Xem bài sau : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? - 2 HS nêu . - Chia 3 nhóm , thảo luận . + Con trai đi học về đi chơi nhưng con gài thì phải ở nhà trông em ... Như vậy là không hợp lí . + Tự liên hệ . + HS nêu . - Đại diện nhóm trình bày . + Mỗi HS đầu có thể góp phần tạo nên sự thay đổi bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình , trong lớp học . - Lắng nghe . - Lắng nghe . Môn : Khoa học Bài 4 : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I. Mục đích-yêu cầu: - Biết được cơ thể chúng ta được hình thành tư sự kết hợp giữà tinh trùng của bố và trứng của mẹ. - Có ý thức giữ gìn cơ thể . II. Đồ dùng dạy học : - Hình 10 , 11 phóng to . Bài tập trắc nghiệm ( SGV trang 28 ) . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Thầy Trò Điều chỉnh Hđộng 1 : Cơ thể của mỗi người được hình thành từ đâu ? * MT : Nhận biết được một số từ ngữ khoa học : thụ tinh , hợp tử , phôi , bào thai . * HT : Cá nhân , nhóm , cả lớp . Hđộng 2 : Sự thụ tinh , sự phát triển của thai nhi. * MT : Hình thành biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triện của thai nhi . * HT : Cá nhân . Hđộng nối tiếp 1.Kiểm tra bài cũ: - Tại sao không nên phhân biệt giữa nam và nữ? 2.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tựa - Phát phiếu bài tập . - Hướng dẫn cách làm bài . - Nhận xét , chốt ý . - Cho HS thảo luận nhóm : + Thế nào là sự thụ tinh ? + Trứng thụ tinh được gọi là gì ? Hợp tử phát triển tạo thành gì ? Sau bao lâu em bé ra đời ? - Gọi đại diện nhóm báo cáo . - Chốt ý : Cơ thể người được hình thành từ tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của bố ... - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc kỹ phần chú thích , tìm xem mỗi chú thích ứng với hình nào . - Yêu cầu HS quan sát hình 2 , 3 , 4 , 5 và cho biết hình nào thai được 5 tuần , 8 tuần , 3 tháng , khoảng 9 tháng . - Nhận xét , chốt ý đúng . - Cơ thể người được hình thành ntn? - Nhận xét giờ học . - Xem bài sau : Cần làm gì để cả mẹ và em bé đầu khoẻ mạnh ? - Nhận phiếu bài tập . - Làm bài cá nhân . - 3 HS trình bày . - Thảo luận nhóm : + Nhóm 1 , 2 . + Nhóm 3, 4 . - Đại diện nhóm báo cáo . - Lắng nghe . - Hình 1a : Các tinh trùng gặp trứng . - Hình 1b : Một tinh trùng đã chui vào trong trứng . - Hình 1c : Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo thành hợp tử . - Hình 2 : Thai được khoảng 9 tháng . - Hình 3 ; thai được 8 tuần . - Hình 4 : Thai được 3 tháng - Hình 5 : Thai được 5 tuần . - 2 HS nêu . - Lắng nghe . - 2 HS nêu . - Lắng nghe . Môn : Khoa học Bài 5 : CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ MẠNH ? I. Mục đích- ỵêu cầu: -Nắm được những việc nên làm hoặcø không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai . II. Đồ dùng dạy học : - Hình 12 , 13 phóng to . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung Thầy Trò Điều chỉnh Hđộng 1 : Những việc nên không nên làm đối với phụ nữ có thai * MT : HS nêu được những nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai . * HT : Cá nhân , nhóm . Hđộng 2 Nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình . * MT : Biết được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình . * HT : Nhóm , cả lớp . Hđộng 3 : Đóng vai . * MT : HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai * HT : Sấm vai Hđộng nối tiếp 1.Kiểm tra bài cũ: - Cơ thể chúng ta được hình thành từ đâu? 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi tựa - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi + Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao ? - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận . Kết luận :Phụ nữ có thai cần ăn đủ chất , đủ lượng , không dùng các chất kích thích , nghỉ ngơi nhiếu , tránh lao động nặng , đi khám thai định kì và tiêm vắc xin phòng bệnh . - Yêu cầu HS quan sát hình 5 , 6 , 7 phóng to và nêu nội dung của từng hình . - Thảo luận : Mọi người cần làm gì để thể hiện sự quan tâm , chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? - Gọi đại diện nhóm báo cáo . Kết luận :Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình đặc bie ... u chỉnh 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1 : Trò chơi tiếp sức “ HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua...” . * MT : Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV . * HT : Trò chơi . c. Hoạt động 2 : Đóng vai “ Tôi bị nhiễm HIV “” . * MT : Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ . * HT : Đóng vai . d. Hoạt động nối tiếp : -Nguyên nhân gây bệnh HIV/AIDS? -Cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS? Nhận xét - Chia lớp thành 2 đội . - Hướng dẫn cách chơi . - Tổ chức cho HS chơi trò chơi . - GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu đúng chưa và yêu cầu HS giải thích 1 vài hành vi . - Kết luận : HIV không lây truyền qua đường tiếp xúc thông thường như bắt tay , ăn cơm cùng mâm ... - Tổ chức cho HS đóng vai : Chọn 5 HS đóng vai , HS còn lại theo dõi cách ứng xử của từng vai , thảo luận xem cách ứng xử nào nên , không nên . - Yêu cầu HS thảo luận . - Gọi đại diện báo cáo . - Nhận xét , chốt ý . - Yêu cầu HS quan sát hình 36 , 37 và nêu : + Nội dung của từng hình ? + Theo em , các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những người bị nhiễm HIV và gia đình họ ? - Gọi HS trả lời , GV nhận xét , tóm ý , rút ra nội dung chính của bài . - Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV / AIDS ? - Nhận xét giờ học . - Xem trước bài : Phòng tránh bị xâm hại. 2 HS nêu - Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội cử 10 bạn tham gia trò chơi . - Lắng nghe . - HS 2 đội đứng xếp hàng dọc trước bảng , khi nghe hiệu lệnh của GV thì tiến hành chơi . - Giải thích hành vi . - Vài HS lặp lại . - 5 HS tham gia . - Thảo luận theo cặp : + Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử ? + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống ? - Đại diện vài nhóm báo cáo . - Quan sát hình 36 , 37 , trả lời câu hỏi : + 2 HS nêu . + 4 HS trả lời . - 3 HS đọc phần ghi nhớ ( SGK ) . - 2 HS trả lời . - Lắng nghe . Môn : Khoa học Bài 18 : PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục đích-yêu cầu: - Nêu được 1 số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tranùh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại II. Chuẩn bị : - Một số tình huống để đóng vai . - Xem trước thông tin , hình trang 38 , 39 . III. Hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Điều chỉnh 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1 : Khởi động : Trò chơi Chanh chua , cua cắp * MT : Rèn tính nhanh nhẹn cho HS .* HT : Cả lớp . c. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận * MT : Nêu được 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại tình dục và những điều cần lưu ý phòng tránh bị xâm hại . * HT : Nhóm . d Hoạt động 3 : Đóng vai : Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại * MT : Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại . * HT : NHóm . e. Hoạt động 4 : Vẽ bàn tay tin cậy * MT : Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy , giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại . * HT : Cá nhân . g. Hoạt động nối tiếp : Nêu –ghi tựa . - Sinh hoạt luật chơi : + Cả lớp đứng thành vòng tròn , tay trái giơ lên ngang vai , xoè ngửa ra . Ngón trỏ tay phải để vào lòng bàn tay trái người kế bên . + Người điều khiển hô : Chanh , cả lớp hô : Chua . Người điều khiển hô : Cua , cả lớp hô : Cắp .+ Ai không rút kịp ngón trỏ ra là thua cuộc . - Nhận xét . - Giao nhiệm vụ cho nhóm . - Theo dõi nhóm thực hiện . - Nhận xét chung khi nhóm báo cáo . - Chia 6 nhóm . Mỗi nhóm 1 tình huống . - Theo dõi nhóm đóng vai . - Kết luận : + Tìm cách tránh xa kẻ đó ... + Nói với kẻ đó 1 cách kiên quyết . + Bỏ đi ngay . + Kể với người tin cậy để được sự giúp đỡ. - Phát giấy A4 . - Nêu nhiệm vụ cả lớp . - Theo dõi giúp đỡ . - Nhận xét chung . - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK . - Nhận xét thái độ học tập HS . - Chuẩn bị : Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ . Ghi vở - Lắng nghe . - Vài HS chơi thử . - Cả lớp chơi trò chơi . - Chia lớp 6 nhóm . - Quan sát hình 1 , 2 , 3 trang 38 . Trao đổi trả lời câu hỏi : + Nêu 1 số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ? + Bạn làm gì để phòng tranh nguy cơ bị hại ? - Đại diện báo cáo . - Cả lớp nhận xét . - Nhóm 1,2 : Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ? - Nhóm 3,4 : Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà mình ? - Nhóm 5,6 : Phải làm gì khi có người trêu ghẹo , có hành động gây bối rối khó chịu đối với bản thân ? - Từng nhóm lên đóng vai . - Nhận xét . - Vẽ bàn tay trên giấy A4 , mỗi ngón ghi tên 1 người mình tin cậy . - Trao đổi hình vẽ với bạn bên cạnh . - Nêu trước lớp . - Vài em đọc . - Lắng nghe . Môn : Khoa học Bài 19 : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục đích-yêu cầu: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thôngvà cẩn thận khi tham gia giao thông . II. Đồ dùng dạy học : - Hình 40 41 SGK . - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông . III. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu : Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Điều chỉnh 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hoạt đôïng 1 : Quan sát và thảo luận . * MT : Nhận được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình , nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó . * HT : Nhóm . c. Hoạt đôïng 2 : Quan sát và thảo luận . * MT : Nêu được 1 số biện pháp an toàn giao thông . * HT : Nhóm , cả lớp . d. Hoạt động nối tiếp : Nêu-ghi tựa Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan ssát hình 1 , 2 , 3 , 4 cùng phát hiện và chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình , tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó . - Gọi đại diện nhóm báo cáo . - Nhận xét , kết luận , gọi vài HS lặp lại . - Cho 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 5 , 6 , 7 và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình . - Gọi đại diện nhóm trình bày . - Nhận xét , kết luận , gọi vài HS lặp lại . - Gọi vài HS đọc ghi nhớ . - Nhận xét giờ học . - Tuyên dương những HS học tốt . - Xem bài sau : Ôn tập : Con người và sức khoẻ . Ghi vở - Thảo luận nhóm đôi . Câu hỏi có thể đặt như sau : + Tại sao có những việc làm vi phạm đó ? + Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ ? + Điều gì có thể xảy ra đối với những người đi xe đạp hàng ba ? + Điều gì có thể xảy ra đối với những người chở hàng cồng kềnh ? - Đại diện nhóm báo cáo . + Vài HS lặp lại : Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật . - Quan sát hình 5, 6, 7 và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông . Đại diện vài nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét , bổ sung . + Hình 5 : Thể hiện việc HS được học về luật giao thông đường bộ . + Hình 6 : 1 bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm . + Hình 7 : Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định . - 2 HS lặp lại . - Lắng nghe . Môn : Khoa học Bài 20 : ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục đích-yêu cầu: - Oân được kiến thức về: +Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì + Cách phòng tránh : bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não , viêm gan A , nhiễm HIV / AIDS . II. Đồ dùng dạy học : - Các sơ đồ hình 42 , 43 SGK . - Giấy khổ to và bút dạ đủ cho các nhóm . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Điều chỉnh 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK . * MT : Ôn lại cho HS 1 số kiến thức trong các bài : Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh cho đến tuổi dậy thì * HT : Cá nhân , cả lớp . c. Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng ” . * MT : Biết viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh 1 trong các bệnh đã học . * HT : Nhóm , cả lớp . d. Hoạt đôïng nối tiếp : Nêu-ghi tựa. - Yêu cầu HS đọc bài tập 1 , 2 , 3 trang 42 SGK . - Hướng dẫn HS thực hiện bài tập . - Gọi vài HS nêu kết quả bài tập . - Nhận xét , chốt ý đúng : Câu 2d , 3c . - Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 . - Chia lớp thành 6 nhóm , cho các nhóm chọn ra 1 bệnh và vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó . - Theo dõi , giúp đỡ các nhóm . - Cho các nhóm treo sản phẩm , cử người trình bày . - Nhận xét , tuyên dương những nhóm vẽ đẹp , thể hiện đúng nội dung . - Nhận xét giờ học . - Tuyên dương những HS học tốt . - Xem bài sau : Ôn tập : Con người và sức khoẻ ( tt ) . Ghi vở - Đọc bài tập 1 , 2 , 3 . - Thực hiện bài tập vào vở . - 3 HS nêu . - Lắng nghe . - Tham khảo sơ đồ . - Chia 6 nhóm , mỗi nhóm chọn 1 bệnh và vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh đó . - Trình bày sản phẩm , cử người trình bày . - Lắng nghe . - Lắng nghe .
Tài liệu đính kèm: