Giáo án khối 1 - Năm 2007 - 2008 - Tuần 23 đến tuần 26

Giáo án khối 1 - Năm 2007 - 2008 - Tuần 23 đến tuần 26

Tiếng việt Ôn tập

A- Mục tiêu:

- Củng cố cấu tạo các vần đã học có âm p ở cuối vần

- Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc là âm p.

- Đọc đúng các từ ứng dụng đầy ắp, ấp trứng và đoạn thơ ứng dụng.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.

- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.

- Tranh minh hoạ cho truyện kể.

C- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 112 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 1 - Năm 2007 - 2008 - Tuần 23 đến tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tiếng việt Ôn tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố cấu tạo các vần đã học có âm p ở cuối vần
- Đọc viết 1 cách chắc chắn các vần có kết thúc là âm p.
- Đọc đúng các từ ứng dụng đầy ắp, ấp trứng và đoạn thơ ứng dụng.
B- Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể.
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài (5’)
3. Ôn tập (15’)
4. Đọc ứng dụng (5’)
5. Hướng dẫn viết (5’)
1. Luyện đọc(15’)
2. Luyện viết(10’)
3. Luyện nói (5’)
4. Củng cố – dặn dò(5’)
Trò chơi tìm chữ bị mất.
- Mục đích về cấu tạo các vần đã học.
- Chuẩn bị bảng phụ ghi các từ, tiếng có các vần đã học.
+ Đóng gp ngàn n p xe đạp 
- Cho HS đọc các tiếng, từ đã tìm đúng chữ trong trò chơi.
? Tranh vẽ gì ?
? Tiếng tháp có vần gì đã học ?
? Nêu cấu tạo vần ap ?
Giới thiệu bài ôn
- Cho HS lên bảng ghi các vần đã học có âm p ở cuối.
- Y/c HS chỉ vần theo lời đọc của mình ( GV đọc không theo thứ tự).
- GV cho 1 HS lên bảng chỉ vần bất kì để HS khác đọc đồng thời phân tích cấu tạo vần.
- Cho HS ghép vần trong vở BTTV
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Gọi HS đọc các từ ứng dụng trong bài.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- Y/C HS lên bảng tìm tiếng có vần
- Y/C HS luyện đọc và giải nghĩa từ 
- GV nhận xét và đọc mẫu.
- GVHDHS viết các từ ứng dụng vào bảng con.
+ Lưu ý HS nét nối giữa các chữ, vị trí các dấu thanh, khoảng cách giữa các từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2
+ Đọc lại bài ôn ở tiết 1.
- GV chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
- Cho HS cầm SGK, đọc bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ và hỏi.
? Tranh vẽ gì?
+ Đoạn thơ ứng dụng hôm nay sẽ cho các con biết thêm về nơi sinh sống của một số loài cá.
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS .
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết các từ đón tiếp, ấp trứng.
- Y/C HS nhắc lại quy trình viết.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm.
- Nhận xét bài viết.
+ GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu câu chuyện chúng ta nghe và kể hôm nay là Ngỗng Tép. Qua câu chuyện này chúng ta sẽ biết được tại sao Ngỗng không bao giờ ăn Tép.
+ GV kể chuỵện.
- GV giao cho mỗi nhóm 1 tranh và Y/C HS tập kể theo nội dung của tranh.
- GV theo dõi, và HD thêm.
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét giờ học .
- Hướng dẫn học bài về nhà .
- Chuẩn bị bài sau.
- Quan sát tranh nhận xét.
- ap.
- a trước p sau
- 1,2 HS lên bảng ghi.
- 1 vài HS lên bảng chỉ.
- HS thực hiện theo Y/C.
- HS ghép vần theo HD.
- 1 vài HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 vài HS đọc lại.
- HS luyện viết trên không sau đó viết trên bảng con.
- HS đọc ĐT (1 lần).
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 vài em.
- Tranh vẽ cảnh các con vật dưới ao, có cá, có cua.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 vài HS nêu
- HS tập viết trong vở.
- HS chú ý nghe
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện kể.
- Kể nối tiếp theo từng tranh.
- Ca ngợi tính vợ chồng biết hy sinh vì nhau.
 Đạo đức Em và các bạn
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS hiểu
- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao với bạn bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
2- Kĩ năng:
- HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của bạn thân và những người khác khi học, khi chơi với bạn.'
- Biết cư xử đúng mực với bạn, khi học, khi chơi
3- Giáo dục: GĐ HS có hành vi đúng mực khi học, khi chơi với bạn .
B- Tài liệu và phương tiện:
- Bút mầu, giấy vẽ
- Bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết"
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1- Kiểm tra bài cũ:(5’)
2- Khởi động:(5’) 
3- Đóng vai(12’)
4. Vẽ tranh chủ đề ban em (8’)
5. Củng cố dạn dò(5’)
? Muốn có những bạn cùng học, cùng chơi em phải cư xử như thế nào ?
- GV nhận xét, cho điểm
 Cho cả lớp hát bài
"Lớp chúng ta đoàn kết"
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong các tranh 1, 3, 5, 6 của BT3.
+ Cho các nhóm lên đóng vai trước lớp
Gợi ý: Em cảm thấy thế nào khi:
+ Em được bạn cư xử tốt
+ Em cư xử tốt với bạn.
+ Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm những bạn.
- GV yêu cầu vẽ tranh
- Cho HS trương bày tranh lên bảng (trương bày theo tổ)
- GV nhận xét, khen ngợi tranh của các nhóm.
+ Kết luận chung :
- Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do, kết giao với bạn bè 
- Muốn có người bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
- Nhận xét giờ học .
- Hướng dẫn học bài ở nhà
- Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát .
- HS quan sát tranh, thảo luận để chuẩn bị đóng vai
- Cả lớp theo dõi, NX 
- HS tự trả lời 
- HS nghe và ghi nhớ.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS nêu tranh mà mình thích
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010
Tiếng việt oa - oe
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần oa vần oe và tìm được điểm giống, điểm khác nhau giữa hai vần.
- Đọc được, viết được các vần, từ khoá.
- Đọc đúng từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề sức khoẻ là vốn quý nhất.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá và đoạn thơ ứng dụng.
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
2. Dạy vần oa (13’)
3. Dạy vần oe (13’)
4. Đọc từ ứng dụng (4’)
1. Luỵên đọc (15’)
2. Luyện viết (10’)
3. Luyện nói (5’)
5. Củng cố –dặn dò(5’)
- Đọc cho HS viết: Đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
- Y/C HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng.
- Gv nhận xét và cho điểm.
- Ghi bảng vần oa và hỏi.
- Vần oa gồm những âm nào ghép lại?
- Hãy phân tích vần oa?
- Hãy so sánh oa với op?
- Vần oa đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi nhận xét.
- Yêu cầu HS viết vần oa sau đó viết tiếp tiếng hoạ.
- GV ghi bảng hoạ.
- Hãy phân tích tiếng hoạ?
- Hãy đánh vần tiếng hoạ?
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
+ GV treo tranh quan sát và hỏi?
- Người trong tranh làm nghề gì?
- GV ghi bảng họa sĩ (GT)
- GV chỉ không theo thứ tự oa - họa - hoạ sĩ. Yêu cầu HS đọc.
( Quy trình tương tự )
- Yêu cầu HS đọc các từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần và kẻ chân.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
- GV chỉ không theo thứ tự cho học sinh đọc lại. 
Tiết 2
+ Đọc lại bài của tiết 1.
- GV chỉ không theo thứ tự yêu cầu HS đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- GV đọc đoạn thơ ứng dụng của bài hôm nay nói về vẻ đẹp của hai loài hoa này.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- HDHS viết các vần oa, oe và các từ hoạ sĩ, múa xoè.
- Khi viết bài cácem cần chú ý gì?
- Giao việc cho HS.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Nhận xét bài viết.
- GV treo tranh và cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì.
- Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì?
- GV đó chính là chủ đề luyện nói ngày hôm nay.
- GV giao việc cho HS.
Gợi ý:
- Theo em người khoẻ mạnh và người ốm yếu thì ai hạnh phúc hơn? vì sao?
- Để có được sức khoẻ tốt chúng ta phải làm như thế nào?
- Vệ sinh như thế nào?
- Có cần tập thể dục không?
- Học tập và vui chơi như thế nào?
- Cho HS đọc lại bài vừa học.
+ Trò chơi ghép tiếng thành câu.
- Yêu cầu ghép các tiếng hoa, đào khoe sắc thành câu hoa đào khoe sắc.
- GV theo dõi và HD thêm.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn laị bài
- Chuẩn bị trước bài 92
- Vần oa do âm oa và âm o ghép lại.
- Vần oa có o đứngtrước, a đứng sau.
- Giống bắt đầu = o
- Khác âm kết thúc o – a – oa (HS đánh vần CN, nhóm, lớp).
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếng hoạ có âm h đứng trước vần oa đứng sau, dấu nặng dưới nặng dưới a.
- hờ - oa - hoa - nặng - hoạ
- HS đánh vần đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- HS quan sát tranh 
- Hoạ sĩ đang vẽ tranh.
- HS đọc trơn CN, lớp.
- HS đọc CN, 1 vài em.
- HS thực hiện theo HD.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 HS lên bảng tìmvà kẻ chân bằng phấn màu.
- Cả lớp đọc ĐT.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ hoa ban và hoa hồng.
- HS đọc CN, nhóm lớp.
- HS tìm và nêu.
- Nét nối giữa các chữ cái khoảng cách giữa các chữ và vị trí đặt dấu.
- HS tập viết trong vở theo HD.
- Tranh vẽ các bạn đang tập thể dục.
- tập thể dục giúp cho chúng ta khoẻ mạnh.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo chủ đề.
- Đại diện các nhóm nêu trước lớp.
Toán Giải toán có lời văn
A- Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn 
+ Tìm hiểu bài toán:
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ? (bài toán đòi hỏi gì ?)
+ Giải bài toán:
- Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết
- Trình bày bài giảng (nên câu trả lời, phép tính để giải bài toán và đáp số)
- Các bước tự giải bài toán có lời văn
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Đồ dùng phục vụ huyện tập và trò chơi:
HS: Sách HS, giấy nháp
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
2. Giới thiệu cách giải bài toán và cách giải(10’)
3. Luyện tập (10’)
Bài 1. Học sinh nắm được các bước giải toán có lời văn 
Bài 2 .
Giúp học nắm chắc cách giải toán có lời văn
Bài 3 Giúp học nắm chắc cách giải toán có lời văn.
4. Củng cố dặn dò (5’)
- GV gắn 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dưới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp.
- Y/c HS quan sát và viết bài toán ra giấy nháp. Gọi HS lên bảng viết.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi :
- Bài toán đã cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu:
'' Ta có thể tóm tắt như sau''
? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm NTN ? 
(hoặc ta phải làm phép tính gì ? )
- Gọi HS nhắc lại
GV nêu: ta viết bài giải của bài toán như sau: (ghi lên bảng lớp bài giải).
- Viết câu lời giải:
- Ai có thể nêu câu lời giải ?
- GV theo dõi và HD HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn
- GV viết phép tính, bài giải
- HD HS cách viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc) ... ụỷ bt ẹaùo ủửực, baứi haựt
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
Noọi dung
Hẹ cuỷa thaày
Hẹ cuỷa troứ
1. Kieồm tra baứi cuừ(5’)
2. Thaỷo luaọn nhoựm baứi taọp 3(8’)
- Hieồu ủửụùc caàn phaỷi noựi lụứi caỷm ụn, vaứ xin loói trong caực tỡnh huoỏng.
3. Chụi gheựp hoa baứi taọp 5(12’)
4. Cuỷng coỏ daởn doứ(5’)
_ Yeõu caàu hs quan saựt tranh baứi taọp 2 ( tieỏt 1 ), ửựng xửỷ caực tỡnh huoỏng trong tranh.
_ Nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
_ Gv giụựi thieọu baứi- ghi baỷng
_ Yeõu caàu hs quan saựt tranh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi theo nhoựm lụựn.
_ Cho hs thaỷo luaọn, gv quan saựt , giuựp ủụừ.
_ Yeõu caàu moọt soỏ nhoựm trỡnh baứy.
_ Gv keỏt luaọn: 
+ Tỡnh huoỏng 1 : choùn caõu c
+ Tỡnh huoỏng 2 : choùn caõu b
_ Neõu yeõu caàu vaứ hửụựng daón caựch laứm.
_ Cho hs choùn tửứ vaứ ủoùc tửứ ủuựng
_ Nhaọn xeựt, keỏt luaọn
_ Cho hs ủoùc 2 caõu thụ cuoỏi baứi
* Troứ chụi : Gheựp hoa ( bt 5 )
_ Lieõn heọ thửùc teỏ
_ Daởn doứ, nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
_ Hửụựng daón hoùc baứi ụỷ nhaứ
_ Nhaộc laùi teõn baứi
_ Hs trao ủoồi veà noọi dung baứi taọp : choùn yự ủuựng trong caực caựch ửựng xửỷ cuaỷ caực tỡnh huoỏng.
_ Thaỷo luaọn, trỡnh baứy
_ Chuự yự, nhaộc laùi keỏt luaọn
_ Hs chuự yự 
_ Choùn vaứ ủieàn tửứ ủuựng vaứo phieỏu baứi taọp.
_ Trỡnh baứy trửụực lụựp
_ ẹoùc ủoàng thanh, caự nhaõn
_ Chụi troứ chụi
_ Tửù lieõn heọ
Thửự ba ngaứy 17 thaựng 03 naờm 2009
 Taọp vieỏt Toõ chửừ hoa E , EÂ , G
I.Muùc tieõu
 _ Hs bieỏt toõ caực chửừ hoa :E, EÂ
_ Bieỏt vieỏt ủuựng vaứ ủeùp caực chửừ theo maóu aờm, aờp, chaờm hoùc, khaộp vửụứn.
II. Chuaồn bũ
 _ Gv: baỷng phuù vieỏt saỹn chửừ maóu
	_ Hs: vụỷ Taọp vieỏt, baỷng con
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
Noọi dung
Hẹ cuỷa thaày
Hẹ cuỷa troứ
1. Kieồm tra baứi cuừ(5’)
2. Hửụựng daón toõ chửừ hoa(5’)
3. Hửụựng daón HS vieỏt vaàn , tửứ ngửừ(5’)
4. Hửụựng daón HS toõ, vieỏt vụỷ(15’)
5. Cuỷng coỏ daởn doứ(5’)
_ Kieồm tra phaàn vieỏt baứi ụỷ nhaứ cuỷa hs
_ Gv neõu yeõu caàu cuỷa tieỏt taọp vieỏt, giụựi thieọu baứi, ghi baỷng.
* Hửụựng daón hs quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
_ Treo chửừ maóu,yeõu caàu hs quan saựt, nhaọn xeựt : chửừ E, EÂ ,G goàm maỏy neựt ? laứ nhửừng neựt naứo ?
* Gv vieỏt maóu chửừ E, EÂ ,G( toõ laùi chửừ maóu) vaứ hửụựng daón quy trỡnh vieỏt.
_ Cho hs vieỏt baỷng con, gv chổnh sửỷa.
_ Yeõu caàu hs ủoùc vaàn, tửứ ngửừ caàn vieỏt.
_ Cho hs quan saựt chửừ maóu, gv lửu yự hs caựch vieỏt lieàn neựt, moọt soỏ neựt khoự.
_ Cho hs vieỏt baỷng con, gv quan saựt , giuựp ủụừ, sửỷa sai.
* Cho hs vieỏt trong vụỷ Taọp vieỏt
_ Gv nhaộc nhụỷ hs tử theỏ caàm buựt, tử theỏ ngoài, caựch toõ lieàn neựt
_ Cho hs thửùc haứnh vieỏt trong vụỷ Taọp vieỏt.
_ Gv quan saựt, nhaộc nhụỷ.
_ Chaỏm moọt soỏ baứi.
_ Tuyeõn dửụng moọt soỏ baứi ủeùp
_ Daởn doứ, nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
_ Hửụựng daón hoùc baứi ụỷ nhaứ.
_ Laỏy vụỷ, kieồm tra baứi vieỏt ụỷ nhaứ : Toõ chửừ hoa D, ẹ
_ Nhaộc laùi teõn baứi
_ Quan saựt chửừ maóu, traỷ lụứi caõu hoỷi 
_ Laộng nghe, quan saựt
_ Vieỏt baỷng con theo hửụựng daón cuỷa gv :E, EÂ, G
_ ẹoùc caự nhaõn, ủoàng thanh: aờm, aờp, chaờm hoùc, khaộp vửụứn
_ Quan saựt chửừ maóu, nhụự quy trỡnh vieỏt
_ Vieỏt baỷng con : aờm, aờp, chaờm hoùc, khaộp vửụứn
_ Chổnh sửỷa tử theỏ ngoài, caàm buựt
_ Thửùc haứnh vieỏt chửừ trong vụỷ Taọp vieỏt.
_ Quan saựt, nhaọn xeựt.
_ Chuự yự
 Chớnh taỷ Nhaứ baứ ngoaùi
I. Muùc tieõu
	_ Hs cheựp laùi chớnh xaực khoõng maộc loói, trỡnh baứy ủuựng ủoaùn vaờn :“Nhaứ baứ ngoaùi”.
	_ ẹeỏm ủuựng soỏ daỏu chaỏm trong baứi vaứ hieồu daỏu chaỏm duứng ủeồ keỏt thuực caõu.
	_ Laứm ủuựng baứi taọp : ủieàn vaàn aờm / aờp, chửừ c / k.
II. Chuaồn bũ
	_ Gv: tranh minh hoaù, baỷng phuù ghi saỹn noọi dung baứi taọp cheựp, baứi taọp
	_ Hs: SG, vụỷ baứi taọp TV
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
Noọi dung
Hẹ cuỷa thaày
Hẹ cuỷa troứ
1. Kieồm tra baứi cuừ(5’)
2. Hửụựng daón HS taọp cheựp(15’)
3. Hửụựng daón HS laứm baứi taọp(10’) 
Baứi 1
Baứi 2
4. Cuỷng coỏ daởn doứ(5’)
_ Chaỏm moọt soỏ baứi vieỏt ụỷ nhaứ cuỷa hs
_ Yeõu caàu hs laứm baứi taọp.
_ Nhaọn xeựt, ghi ủieồm
_ Gv neõu yeõu caàu cuỷa tieỏt hoùc , giụựi thieọu baứi, ghi baỷng.
_ Gv treo baỷng phuù ủaừ cheựp saỹn ủoaùn vaờn cho hs quan saựt
_ Goùi hs ủoùc ủoaùn vaờn
_ Yeõu caàu hs ủoùc caực tieỏng deó vieỏt sai
_ Yeõu caàu hs vieỏt tửứ khoự vaứo baỷng con
_ Yeõu caàu hs nhiứn baỷng cheựp vaứo vụỷ. Gv quan saựt, nhaộc nhụỷ, giuựp ủụừ hs.
_ Gv ủoùc, yeõu caàu hs soaựt loói
_ Yeõu caàu hs ủeỏm soỏ daỏu chaỏm coự trong baứi. Gv giụựi thieọu taực duùng cuỷa daỏu chaỏm: duứng ủeồ keỏt thuực caõu, chửừ sau daỏu chaỏm phaỷi ủửụùc vieỏt hoa.
_ Sửỷa moọt soỏ loói phoồ bieỏn.
_ Chaỏm , nhaọn xeựt moọt soỏ baứi.
* Thi vieỏt chửừ ủeùp
_ Goùi hs ủoùc yeõu caàu baứi 1
_ Gv hửụựng daón , laứm maóu
_ Yeõu caàu hs laứm baứi vaứo vụỷ 
_ Nhaọn xeựt, sửỷa sai.
Hửụựng daón tửụng tửù
_ Tuyeõn dửụng caực baứi vieỏt ủeùp
_ Daởn doứ, nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
_ Hửụựng daón hoùc baứi ụỷ nhaứ
_ Noọp vụỷ
_ ẹieàn vaứo choó chaỏm vaàn anh hay ach, ng hay ngh :
hoọp baựnh, tuựi xaựch tay
ngaứ voi, chuự ngheự
_ Chuự yự laộng nghe.Nhaộc laùi teõn baứi
_ Quan saựt baỷng phuù, ủoùc thaàm ủoaùn vaờn
_ ẹoùc caự nhaõn, ủoàng thanh
_ ẹoùc : ngoaùi, roọng raừi, loaứ xoaứ
_ Vieỏt baỷng con : ngoaùi, roọng raừi, loaứ xoaứ
_ Thửùc haứnh taọp cheựp vaứo vụỷ “Nhaứ baứ ngoaùi roọng raừi.”
_ Theo doừi soaựt loói vaứ sửỷa loói
_ Hs tửù ủeỏm vaứ traỷ lụứi.
_ Sửỷa loói trong baứi vieỏt
* Thi vieỏt chửừ theo nhoựm
_ ẹoùc : ủieàn vaứo choó chaỏm vaàn aờm hoaởc aờp
_ Laứm baứi vaứo vụỷ : Naờm nay, Thaộm ủaừ laứ hoùc sinh lụựp 1. Thaộm chaờm hoùc
_ Tửụng tửù :
haựt ủoàng ca, chụi keựo co
_ Chuự yự quan saựt
 Toaựn Luyeọn taọp
I. Muùc tieõu 
 Giuựp hs :
_ Cuỷng coỏ veà ủoùc, vieỏt so saựnh caực soỏ coự hai chửừ soỏ, tỡm soỏ lieàn sau cuỷa soỏ coự hai chửừ soỏ.
_ Bửụực ủaàu bieỏt phaõn tớch soỏ coự hai chửừ soỏ thaứnh toồng cuỷa soỏ chuùc vaứ ủụn vũ.
II. Chuaồn bũ
_Gv: baỷng phuù ghi noọi dung baứi taọp
_ Hs: vụỷ baứi taọp toaựn
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
Noọi dung
Hẹ cuỷa thaày
Hẹ cuỷa troứ
1. Kieồm tra baứi cuừ(5’)
2. luyeọn taọp(25’)
Baứi 1. Vieỏt soỏ
- Vieỏt ủuựng caực soỏ coự 2 chửừ soỏ.
Baứi 2. Vieỏt theo maóu
- Cuỷng coỏ kyừ naờng tỡm soỏ lieàn sau cuỷa soỏ coự hai chửừ soỏ.
Baứi 3. > < =
Baứi 4. Vieỏt theo maóu
Bieỏt phaõn tớch caực soỏ coự 2 chửừ soỏ thaứnh toồng cuỷa soỏ chuùc vaứ ủụn vũ.
4. Cuỷng coỏ daởn doứ(5’)
_ Giụựi thieọu baứi, ghi baỷng
30  20 69 . 67 
40  36 55  30 
_ Goùi hs neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp 1
_ Cho hs thửùc haứnh vieỏt soỏ vaứo trong vụỷ baứi taọp.
_ Goùi hs ủoùc keỏt quaỷ, gv sửỷa sai.
_ Gv neõu yeõu caàu vaứ hửụựng daón 
_ Cho hs laứm baứi vaứo vụỷ baứi 
_ Goùi hs ủoùc baứi, gv sửỷa sai
_ Goùi hs neõu yeõu caàu baứi toaựn
_ Yeõu caàu hs neõu caựch so saựnh hai soỏ coự hai chửừ soỏ.
-Giaựo vieõn treo baỷng phuù ghi 3 baứi taọp 3a, 3b, 3c
-Cho hoùc sinh phaõn 3 ủoọi, moói ủoọi cửỷ 4 hoùc sinh tham gia chụi tieỏp sửực. Tửứng em seừ ủieàn daỏu , = vaứo choó chaỏm, laàn lửụùt moói em 1 pheựp tớnh 
-ẹoọi naứo laứm nhanh, ủuựng laứ thaộng cuoọc.
-Nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa hoùc sinh. Tuyeõn dửụng ủoọi thaộng cuoọc.
-Hoỷi hoùc sinh : Muoỏn so saựnh caực soỏ coự 2 chửừ soỏ em caàn chuự yự ủieàu gỡ ? 
_ Cho hs laứm baứi vaứo vụỷ baứi taọp 
_ Gv sửỷa sai
_ Goùi hs neõu yeõu caàu cuỷa baứi , hửụựng daón hs caựch phaõn tớch soỏ
_ Cho hs laứm baứi ,thi ủua ủoùc keỏt quaỷ nhanh.
_Gv toồng keỏt, sửỷa sai
_ Daởn doứ, nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
_ Hửụựng daón hoùc baứi ụỷ nhaứ.
Hs laứm treõn baỷng lụựp, hs ụỷ lụựp laứm vaứo baỷng con : 
_ Nhaộc laùi teõn baứi
_ Vieỏt soỏ
_ Thửùc haứnh vaứo vụỷ baứi taọp 
_ ẹoùc keỏt quaỷ, sửỷa sai
+ Ba mửụi : 30
_ Vieỏt soỏ lieàn sau
+ Soỏ lieàn sau soỏ 31 laứ 32
_ So saựnh vaứ ủieàn daỏu thớch hụùp
_ Neõu : so saựnh haứng chuùc
_ Laứm baứi : 34 < 50
_ Chuự yự 
_ Vieỏt theo maóu : Soỏ 87 goàm 8 chuùc vaứ 7 ủụn vũ : 
87 = 80 + 7
+ Soỏ 50 goàm 5 chuùc vaứ 0 ủụn vũ : 50 = 50 + 0
_ Nhaọn xeựt, sửỷa sai
_Chuự yự
Tửù nhieõn vaứ xaừ hoọi Con meứo
I.Muùc tieõu 
Giuựp hs bieỏt:
_ Quan saựt, phaõn bieọt noựi teõn caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa con meứoứ
_ Taực duùng cuỷa vieọc nuoõi meứo trong gia ủỡnh.
_ Coự yự thửực chaờm soực meứo ( neỏu nuoõi )
II. Chuaồn bũ
	_Gv: Tranh minh hoaù
	_ Hs: Vụỷ baứi taọp TN_XH
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu
Noọi dung
Hẹ cuỷa thaày
Hẹ cuỷa troứ
1. Kieồm tra baứi cuừ(5’)
2. Giụựi thieọu baứi(2’)
3. Quan saựt con meứo(13’)
- ẹaởt 1 soỏ caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi.
- Bieỏt ủửụùc moọt boọ phaọn cuỷa meứo
4. Thaỷo luaọn caỷ lụựp(12’)
5. Cuỷng coỏ daởn doứ(5’)
_ Goùi hs traỷ lụứi moọt soỏ caõu hoỷi:
+ Keồ teõn moọt soỏ loaứigaứ maứ em bieỏt?
+ Yeõu caàu chổ vaứ neõu teõn caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa gaứ?
_ Gv nhaọn xeựt, ghi ủieồm.
_ Gv giụựi thieọu con meứo
_ Gv giụựi thieọu baứi, ghi baỷng.
_ Hửụựng daón hs thaỷo luaọn theo nhoựm ủoõi :quan saựt tranh veừ , ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi trong SGK.
+ Haừy chổ vaứ noựi teõn caực boọ phaọn beõn ngoaứi cuỷa con meứo?
_ Cho hs thaỷo luaọn, gv quan saựt
hửụựng daón.
_ Goùi moọt soỏ nhoựm trỡnh baứy.
_ Gv keỏt luaọn
_ Thaỷo luaọn caỷ lụựp :
_ Nuoõi meứo ủeồ laứm gỡ ?
_ Meứo aờn gỡ ?
_ Neỏu nhaứ em nuoõi meứo, em seừ laứm gỡ ủeồ chaờm soực meứo?
_Gv keỏt luaọn
* Troứ chụi: Baột chieỏc tieỏng keõu cuỷa meứo
_ Lieõn heọ thửùc teỏ-giaựo duùc hoùc sinh 
_ Daởn doứ, nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
_ Hửụựng daón hoùc baứi ụỷ nhaứ.
+ Hsù tửù traỷ lụứi
+ Hs chổ
_ Chuự yự quan saựt, laộng nghe.
_ Nhaộc laùi teõn baứi
_ Hs thaỷo luaọn nhoựm lụựn quan saựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Chổ caực boọ phaọn: ủaàu, mỡnh, ủuoõi
_ Hs tửù thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi
_ Moọt soỏ nhoựm trỡnh baứy
_ Laộng ngh
_ Thaỷo luaọn hoỷi – ủaựp 
_ Nuoõi meứo ủeồ baột chuoọt..
_ Thửực aờn cuỷa meứo laứ: chuoọt, cụm,.
_ Hs tửù traỷ lụứi
_ Laộng nghe
* Thi baột chieỏc tieỏng keõu cuỷa meứo
_ Lieõn heọ thửùc teỏ
_ Laộng nghe
* Kyự duyeọt.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 1 TUAN23-26.doc