Giáo án khối 1 - Năm 2007 - 2008 - Tuần 8

Giáo án khối 1 - Năm 2007 - 2008 - Tuần 8

Học vần: (Bài 30) ua, ưa

I.Mục đích - yêu cầu

- Học sinh đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

- Đọc được câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa

II. Đồ dùng học tập

- Tranh minh hoạ từ khoa: cua bể, ngựa gỗ

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói

- Học sinh: Bộ chữ học vần

III.Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

- 3 em đọc: ia, la tía tô, tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá

- 2 em đọc câu ứng dụng SGK

- 1 em viết cả lớp viết bảng con: lá mía

 

doc 23 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 1 - Năm 2007 - 2008 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2007
Học vần: (Bài 30) ua, ưa
I.Mục đích - yêu cầu
- Học sinh đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Đọc được câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa
II. Đồ dùng học tập
- Tranh minh hoạ từ khoa: cua bể, ngựa gỗ
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói	
- Học sinh: Bộ chữ học vần
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 em đọc: ia, la tía tô, tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá
- 2 em đọc câu ứng dụng SGK
- 1 em viết cả lớp viết bảng con: lá mía
2.Dạy bài mới: Tiết 1
A. Giới thiệu bài: Hôm trước các em đã học vần ia. Hôm nay cô giới thiệu hai vần mới là : ua, ưa
- Giáo viên viết lên bảng
B. Dạy vần ua:
a) Nhận diện vần: Vần ua được tạo nên từ u và a
- So sánh ua với ia giống nhau và khác nhau điểm nào?
- Gv cho hs ghép vần: ua
b) Đánh vần
- Gv hd đánh vần, vần: ua
- Gv hd đọc trơn vần: ua
+ Tiếng và từ khoá
-H: Có vần ua rồi muốn có tiếng cua ta thêm âm gì? Gv ghi bảng: cua
- Phân tích cho cô tiếng: cua
+ Đánh vần tiếng: cua
- Đọc trơn tiếng: cua
+ Gv đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Gv rút từ khoá ghi lên bảng và giảng 
- Hướng dẫn hs đọc trơn tiếng từ
C. Dạy vần ưa: Quy trình tương tự
a) Nhận diện vần.
- So sánh vần ưa với ua giống nhau và khác nhau điểm nào?
b) Đánh vần, đọc trơn vần
+ Tiếng và từ khoá
- Phân tích cho cô tiếng: ngựa
- Hướng dẫn đánh vần tiếng: ngựa
- Hướng dẫn đọc trơn tiếng khoá: ngựa
+ Gv đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Gv rút ra từ khoá và giảng từ
- Gọi học sinh đọc tổng hợp
 Nghỉ giữa tiết hát vui
c) Viết:
- Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa hd quy trình, độ cao, nối nét
- Hướng dẫn hs viết vào bảng con
- Giáo viên nhận xét và sửa sai cho các em
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên viết các từ ngữ lên bảng
- Hướng dẫn hs tìm tiếng có vần đang học phân tích và đọc trơn cả từ
- Giáo viên đọc mẫu các từ
* Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa học
Tiết 2
D. Luyện tập:
a) Luyện đọc
- Luyện đọc bài tiết 1
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm cho từng em
+ Đọc câu ứng dụng, giáo viên treo tranh và 
H: Tranh vẽ gì?
- Giáo viên viết câu ứng dụng lên bảng
- Khi đọc chú ý ngắt nghỉ ở các dấu phẩy.
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng
b) Luyện viết
- Hướng dẫn hs mở vở tập viết và viết bài
- Giáo viên đi từng bàn, uốn nắn sửa sai
- Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
c) Luyện nói: Giáo viên treo tranh bài luyện nói lên bảng.
H: Trong tranh vẽ gì?
H: Tại sao biết đây là bức tranh giữa trưa mùa hè?
H: Giữa trưa là lúc mấy giờ?
* Trò chơi: Tìm nhanh tiếng có vần vừa học
 Ua ưa 
 Cua ngựa
 Cua bể ngựa gỗ
+ Giống nhau: Cùng kết thúc bằng a
+ Khác nhau: ua bắt đầu bằng u, ia bắt đầu bằng i
- hs ghép vần: ua
u-a-ua (cá nhân, tổ, cả lớp)
hs: ua (cá nhân, tổ, cả lớp
-hs: Thêm âm c trước ua
- hs ghép tiếng: cua
+ Hs âm c đứng trước vần ua đứng sau
- hs: cờ-ua-cua (cá nhân, tổ, cả lớp)
- hs: cua (cá nhân, tổ, cả lớp)
- Hs: cua bể
 ua-cua-cua bể
- hs: âm ư đứng trước a đứng sau
+ Giống nhau: Kết thúc bằng a
+ Khác nhau: ưa bắt đầu bằng ư
ư-a-ưa, (cá nhân, tổ, cả lớp)
ưa (cá nhân, tổ, cả lớp)
- hs ghép tiếng: ngựa
- âm ng đứng trước ưa đứng sau, dấu nặng dưới ư
- ngờ-ưa-ngưa-nặng-ngựa 
 cá nhân, tổ, cả lớp
-hs: ngựa (cá nhân, tổ, cả lớp)
- hs: ngựa gỗ
- ưa - ngựa - ngựa gỗ
- hs: viết vào bảng con
cà chua tre nứa
nô đùa xưa kia
- hs đọc: cá nhân, tổ, cả lớp
- 3 em khá đọc lại
hs: mưa, trưa, dừa, cưa, múa, chua, thua
- Học sinh đọc bài tiết 1
 15 em tổ, cả lớp
- hs quan sát tranh và trả lời
+ Vẽ bé cùng mẹ đi chợ
Mẹ đi chợ mua khế, kía, dừa, thị cho bé
- hs đọc bài và tìm tiếng có vần vừa học phân tích, đọc trơn cả câu.
- hs viết bài vào vở tập viết
 ua, ưa
cua bể, ngựa gỗ
- Học sinh: Giữa trưa
+ Vẽ cảnh giữa trưa mùa hè
+ Vì có 1 bác nông dân đang nghỉ trưa và lấy mũ quạt, 1 con ngựa đang thồ hàng cũng nghỉ ở bóng râm.
- Khoảng 11, 12 giờ trưa
Học sinh: lửa, chùa
3.Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên cho học sinh đọc lại toàn bài trong SGK
- tìm tiếng có vần vừa học trong sách báo
- Về học bài, viết bài và làm vở BTTV
- Xem bài 31: Ôn tập
Toán: (T29) Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính thích hợp
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh bài tập 4, phiếu bài tập
- Học sinh: Bảng con, bút chì
III- Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Giọi 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con
1+2= 2+2= 1+3=
3+1= 1+1= 2+1=
2/ Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài: Luyện tập
b) Hướng dẫn làm các bài tập
Bài 1: Giáo viên cho hs nêu yêu cầu bài toán
1.Tính
3 2 2 1 1
- Gọi 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con
1 1 2 2 3
4 3 4 3 4
- Gọi vèi em đọc lại kết quả
Bài 2: Điền kết quả vào ô trống
2. Số
H: 1 cộng 1 bằng mấy?
- Gọi vài em trả lời: 1 cộng 1 bằng 2
- Gv ghi kết quả 2 vào ô trống 
- Cả lớp làm vào phiếu bài tập.
- Gọi 3 em lên bảng làm
- Gv nhận xét và sửa sai ghi điểm
 Nghỉ giữa tiết hát vui
1 + 1 2 1 +2 3
2 +3 3 2 +2 4
1 +3 4 3 +1 4
- 3 em lên bảng làm bài
Bài 3: Gv treo tranh lên bảng và hỏi?
 - Bài này yêu cầu ta làm gì?
- Gv ta tính từ trái sang phải, lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại
1+1+1=3
1+1=2, 2+1=3
3. Tính
1+1+1=3
2+1+1=4
1+2+1=4
- Hs làm vào bảng con
Bài 4: Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán
- Gv đính tranh bài 4 lên bảng
- Gọi hs nêu bài toán: 
- Có 1 bạn, thêm 3 bạn. Hỏi tất cả có mấy bạn? Thêm ta làm phép tính gì?
- Gọi 1 vài em lên bảng làm bài
4. Viết phép tính thích hợp
- Hs nêu bài toán và trả lời
- Có 1 bạn, thêm 3 bạn. Có tất cả 4 bạn
- Làm phép tính cộng
 1 + 3 = 4
3/ Củng cố - Dặn dò
+ Trò chơi: Đoán đúng kết quả
- Giáo viên giơ:
1+3= 1+1= 1+2=
3+1= 2+1= 2+2=
- Học sinh lần lượt giơ số: 4, 4 2, 3 3, 4
- Về nhà học bài và làm bài ở vở BTT
- Xem bài: Phép cộng trong phạm vi 5
Tự nhiên - Xã hội : (Bài 8) Ăn uống hàng ngày
I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết.
- Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh
- Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân: Ăn đủ no, uống đủ nước
II- Đồ dùng dạy học
- Các tranh vẽ của bài 8 SGK
- Một số thực phẩm như trong hình
III- Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ:
H: Trước khi đánh răng cần chuẩn bị những gì?
H:Kể lại cách đánh răng của em
2/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ăn uống hàng ngày
- Giáo viên cho hs chơi trò chơi "Con thỏ, ăn cỏ, uống nước và hang"
* Hoạt động 1: Động não
- Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống, chúng ta thường ăn uống hằng ngày.
+ Bước 1: Giáo viên hướng dẫn
- H: Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hàng ngày
- H: Lần lượt từng em kể tên vài thức ăn mà các em thường ăn hàng ngày
- Giáo viên viết lên bảng các loại thức ăn học sinh vừa nêu
+ Bước 2: Quan sát tranh ở trang 18 SGK. Kể tên từng loại thức ăn trong mỗi hình
H: Các em thích ăn những loại thức ăn nào trong số đó?
H: Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc chưa biết ăn?
* Kết luận: Các em nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ só lợi cho sức khoẻ
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Học sinh giải thích được tại sao các em phải ăn uống hàng ngày
+ Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từng nhóm hình trang 19
H: Cáchình nào cho biết sự lớn nhanh của cơ thể?
H: Các hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ tốt?
H: Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày?
- Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 người
- Giáo viên quan sát và giúp đỡ các nhóm còn chậm.
+ Bước 2:Đại diện các nhóm phát biểu trước lớp
* Kết luận: Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngay để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt.
 Nghỉ giữa tiết hát vui
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
- Mục tiêu: Biêt được hàng nagỳ phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt
- Giáo viên lần lượt đưa ra các câu hỏi cho học sinh thảo luận
H: Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?
+ Khi đói ta cần ăn, khi khát ta cần uống nước
H: Hàng ngày em ăn mấy bữa? Vào những lúc nào?
+ Hàng ngày em ăn ba bữa vào buổi sáng, trưa, tối
H: Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước khi ăn bữa chính?
+ Tại vì khi ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính thì khi ăn cơm chúng ta ăn không ngon miệng
- Giáo viên gọi đại diện từng em trả lời
* Kết luận:
- Chúng em cần ăn khi đói, uống khi khát
- Hàng ngày cần ăn ba bữa vào buổi sáng, trưa, tối
- Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để ăn ngon miệng
* Trò chơi: " Đi chợ giúp mẹ"
IV- Củng cố - Dặn dò
- Muốm cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh em cần làm gì?
- Về thực hiện tốt việc ăn, uống hàng ngày
- Xem bài: Hoạt động và nghỉ ngơi
 Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2007
Học vần:(Bài 31) Ôn tập
I. Mục đích - yêu cầu
- Học sinh đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học ia, ua, ưa
- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể : Khỉ và rùa
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng ôn, tranh vẽ đoạn thơ ứng dụng
- Tranh minh họa truyện kể.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 em đọc và viết: ua, ưa, cà chua, tre nứa, xưa kia
- 2 em đọc trong SGK
2. Dạy bài mới Tiết 1
A. Giới thiệu bài
- Giáo viên khia thác khung bài học
H: Trong tuần các em đã học được những vần nào?
- Giáo viên ghi ở góc bảng
- Giáo viên gắn bảng ôn
B Ôn tập
a/ Các vần vừa học
- Giáo viên đọc vần
- Gọi vài em tự chỉ và đọc các vần
b/ Ghép chữ và vần thành tiếng
- Giáo viên hướng dẫn ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
c/ đọc từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên ghi các từ ngữ lên bảng
- Hướng dẫn học sinh tìm tiếng có vần ôn phân tích và đọc trơn cả từ
d/ Viết các từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên đọc cho hs viết vào bảng con từng từ. Chú ý viết nối nét giữa các chữ
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
* Trò chơi: Tìm tiếng có vần ôn
- Giáo viên cho 3 tổ lên thi tài
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương
Tiết 2
C. Luyện tập
a/ Luyện đọc
+ Luyện đọc bài t ... i vài em đọc lại phép tính đó
+ Giới thiệu phép cộng: 0+3=3
- Giáo viên đính tranh lên bảng và gọi vài em nêu lại bài toán
H: Muốn biết cả 2 đĩa có bao nhiêu quả ta làm phép tính gì?
H: Lấy bao nhiêu cộng với bao nhiêu?
H: Vậy 0 cộng 3 bằng mấy?
- Giáo viên ghi phép tính lên bảng
- Giáo viên gọi hs đọc lại phép tính này
- hs: lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con chim nào
- Hỏi cả hai lồng chim có bao nhiêu con chim?
- hs: 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim
- hs: làm phép tính cộng
- hs: lấy 3 cộng 0 bằng 3
3+0=3
- hs: đọc; 3 cộng 0 bằng 3
- hs: Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ hai có 3 quả táo. Hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo?
- hs: làm phép tính cộng
- hs: lấy 0 cộng với 3
- hs: 0 cộng 3 bằng 3
0+3=3
- hs: 0 cộng 3 bằng 3
...
+ Giáo viên đánh hình chấm tròn lên bảng
- Gọi hs nêu bài toán
- Giáo viên cho hs lập các phép tính đúng
- Giáo viên nhận xét bài ghép của hs
H: Em có nhận xét gì về hai kết quả này?
- Giáo viên nêu: 3+0= 0+3
* Giáo viên kết luận:
- Một số cộng với 0 bằng chính số đó
- 0 cộng với một số bằng chính số đó
- Giáo viên gọi vài em nhắc lại
 Nghỉ giữa tiết hát vui
 3+0=3
 3 3 0 0+3=3
-hs: Kết quả bằng nhau
 3+0= 0+3
- hs nhắc lại
ví dụ
1+0=1 2+0=2
0+4=4 0+5=5
2/ Thực hành
* Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài 
- Gv cho hs làm vào bảng con
- Gv nhận xét và chữa bài cho hs
- Gọi vài em đọc lại kết quả
* Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài
- Gv hướng dẫn hs làm vào bảng con
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- Gv nhận xét và sửa sai, gọi vài em đọc lại kết quả .
- Gv nhận xét:
+Bài 1: Tính
1+0=1 5+0=5 0+2=2 4+0=4
0+1=1 0+5=5 2+0=2 0+4=4
- 2 hs lên bảng làm bài
+ Bài 2: Tính
5 3 0 0 1
0 0 2 4 0
5 3 2 4 1
- 2 em lên bảng làm bài
* Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu bài 
- Điền số thích hợp vào chỗ trống
- Cả lớp làm vào SGK, gv gọi 3 em lên bảng làm bài
- Gv nhận xét và ghi điểm
+ Bài 3: Số:
1+0=1 1+1=2 2+2=4
0+3=3 2+0=2 0+0=0
- 3 hs lên bảng làm bài
* Bài 4: Gv đính tranh bài 4 ọi vài em đọc bài toán và viết phép tính thích hợp
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào SGk
- Gv nhận xét và ghi điểm
+ Bài 4: Viết phép tính thích hợp
a/ 3 + 2 = 5
b/ 3 + 0 = 3
- 2 hs lên bảng làm bài
- Cả lớp đổi vở chéo chữa bài
+ Trò chơi: Đoán đúng số:
- Gv giơ phép tính:
3+0= 1+1=
0+5= 2+1=
- Hs đọc đúng kết quả: 
3 2
5 3
III- Dặn dò:
- Về học bài và làm vở BTT
- Xem bài: Luyện tập
Thể dục (T8) Đội hình đội ngũ - Thể dục rèn luyện tư thế cở bản
I- Mục tiêu:
- Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Làm quan với tư thế cơ bản và đứng đưa 2 tay về trước. Yêu cầu thực hiện đúng
- Ôn trò chơi: "Qua đường lội" học sinh biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II- Địa điểm - Phương tiện.
- Trên sân trường - giáo viên chuẩn bị 1 còi
III- Nội dung và phương pháp
1/ Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân đếm theo nhịp 1-2, 1-2.
* Trò chơi: Diệt các con vật có hại
2/ Phần cơ bản:
- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, (mỗi tổ 1 lần)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả học tập
+ Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng: 2 lần
+ Tư thế đứng cơ bản 3 lần
- Giáo viên nêu tên động tác
+ Giáo viên hô: " Đứng theo tư thế cơ bản...bắt đầu"
- Học sinh đứng nghiêm chân hình chữ v
* Giáo viên hô: Thôi
+ Đứng đưa hai tay ra trước 3 lần
* Trò chơi: "Qua đường lội"
3/ Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát 2 phút
- Giáo viên và học sinh hệ thống lại bài học
- Cả lớp tập lại tư thế đứng chuẩn bị và đưa 2 tay ra trước
- Giáo viên nhận xét tiết học tuyên dương và nhắc nhở 
- Về tập lại tư thế cơ bản và đưa 2 tay ra trước.
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007
Học vần : (Bài 34) ui-ưi
A- Mục đích - Yêu cầu
- Học sinh đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- Đọc được câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: đồi núi
B- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ các từ khoá: đồi núi, gửi thư
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói
C- Các hoạt động dạy học
I-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc: ôi, ơi, cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi
- 2 em đọc SGK câu ứng dụng.
- 1 em viết, cả lớp viết bảng con: cái chổi
II- Dạy bài mới: Tiết 1
1/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học hai vần mới cũng có kế thúc bằng i
- Giáo viên ghi lên bảng: ui - ưi
- Gọi vài em đọc lại đề bài
2/ Dạy vần ui:
a) Nhận diện vần ui:
- Hãy phân tích cho cô vần ui
- Hãy ghép cho cô vần ui
- So sánh vần ui với vần oi, giống nhau và khác nhau điểm nào?
 Ui ưi
 Núi gửi
Đồi núi gửi thư
- Vần ui được tạo nên từ u va i, âm u đứng trước, âm i dứng sau
- Hs ghép vần: ui
+ Giống nhau: Kết thúc bằng i
+ Khác nhau: ui bắt đầu bằng u
b) Đánh vần: 
- Giáo viên viết lên bảng
- Hãy đánh vần vần: ui
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
* Tiếng và từ khoá:
- Hãy ghép thêm n và dấu (/) để có tiếng mới: núi
- Phân tích cho cô tiếng : núi
- Hãy đánh vần và đọc trơn tiếng khoá: núi
+ Giáo viên đưa tranh ra và hỏi: 
- Tranh vẽ gì?
- Hướng dẫn đọc trơn tiếng từ khoá
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- Vần: ui
u-i-ui/ui
- hs đọc, cá nhân, cả lớp
-hs ghép tiếng: núi
- âm n đứng trước vần ui đứng sau, dấu sắc trên u
nờ-ui-nui-sắc-núi/núi
- hs: cá nhân, tổ, cả lớp
- hs: đồi núi
ui-nui-đồi núi
- Cá nhân, tổ, cả lơp
3/ Dạy vận ưi: Quy trình tương tự
a) Nhận diện vần ưi: Phân tích vần
- Cho hs ghép vần: ưi
- So sánh vần ưi với ui giống và khác nhau điểm nào?
b) Đánh vần: 
- Giáo viên đánh vần mẫu
- Hướng dẫn hs ghép tiếng khoá: gửi
- Phân tích cho cô tiếng: gửi
- Giáo viên hd hs đánh vần và đọc trơn tiếng: gửi
+ Giáo viên đưa tranh vẽ và hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Giáo viên nhận xét và rút ra từ khoá
- Hướng dẫn đọc trơn tiếng, từ khoá
 Nghỉ giữa tiết hát vui
c) Luyện viết:
- Giáo viên viêt mãu lên bảng vừa viết vừa hs quy trình viết chữ và chú ý nối nét qiữa các chữ
- Hướng dẫn hs viết vào bảng con
- Giáo viên nhận xét và sửa sai
- âm ư đứng trước i đứng sau.
-hs ghép vần: ưi
+ Giống nhau: Kết thúc bằng i
+ Khác nhau: ưi bắt đầu bằng ư
ư-i-ưi/ưi
- hs ghép tiếng: gửi
- âm g đứng trước, vần ưi đứng sau dấu hỏi trên ư
- gờ-ưi-gưi-hỏi-gửi/gửi
-hs: gửi thư
-hs đọc: cá nhân, tổ, cả lớp
ưi-gửi-gửi thư
- hs viết vào bảng con
d) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên viết lên bảng các từ ngữ ứng dụng.
- Hướng dẫn hs tìm tiếng có vần mới 
- Phân tích và đọc trơn
- Giáo viên giải thích các từ và đọc mẫu
* Trò chơi: Tìm nhanh tiếng có vần vừa học và gạch chân
- Ai tìm đúng, nhiều là thắng cuộc
- Cái túi gửi quà
 Vui vẻ ngửi mùi
- hs đọc 8 em, tổ, cả lớp đọc đồng thanh
- 3 em lên thi tìm: núi, mải, gửi, ngửi, vui
Tiết 2
4/ Luyện tập
a) Luyện đọc
- Luyện đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
+ Giáo viên cho hs quan sát tranh vẽ và hỏi
H: Tranh vẽ gì?
- Gv ghi câu ứng dụng lên bảng
- Gọi hs đọc và tìm tiếng có vần vừa học 
- Phân tích và đọc trơn cả câu
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- hs đọc lại toàn bài tiết 1
cá nhân, tổ, cả lớp đọc đồng thanh
- hs: Vẽ cả gia đình quây quần nghe mẹ đọc thư
- Dì Na vừa gửi thư về
 Cả nhà vui quá
- hs đọc, cá nhân, tổ, cả lớp đồng thanh
b) Luyện viết 
- Gv cho hs mở vở tập viết và viết bài
- Gv đi từng bàn uốn nắn sửa sai
- Hs mở vở tập viết và viết bài: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
c) Luyện nói
- Gv treo tranh vẽ bài luyện nói
- Đặt câu hỏi gợi ý để hs trả lời
H: Trong tranh vẽ cảnh gì?
H: Đồi núi thường có ở đâu?
H: Trên đồi núi thường có gì?
H: Quê em có đồi núi không?
- hs đọc tên bài luyện nói: đồi núi
+ Vẽ cảnh đồi núi
+ ở vùng miền núi, cao nguyên
+ Có cây cối và đa to
+ Hs tự trả lời
III- Củng cố - Dặn dò
* Trò chơi: Thi viết tiếng có vần ui, ưi
- Giáo viên cho 3 tổ thi viết, tổ vào viết được nhiều là thắng cuộc
- Giáo viên cho cả lớp đọc lại toàn bài
- Về học bài, viết bài và làm vở BTTV
- Xem bài 35: uôi-ươi
Thủ công (T1) Xé, dán hình cây đơn giản 
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết cách xé, dán hình cây đơn giản
- Giúp học sinh xé được hình tán cây, thân cây
II- Chuẩn bị
- Giáo viên: Bài xé mẫu, xé, dán cây đơn giản
- Học sinh: Giấy ô li, bút chì
III- Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
- Kiểm tra 5 em tiết trước chưa hoàn thành
2/ Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Xé, dán hình cây đơn giản
b) Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên cho hs xem bài mẫu
H: Cây có những hình dáng như thế nào?
-Cây xó tán tròn, có cây tán nhọn, có cây cao, cây thấp
c) Giáo viên dẫn mẫu
- Xé hình tán cây
+ Xé tán lá cây tròn: Giáo viên lấy tờ giấy màu xanh, lật mặt sau đánh dấu và xé 1 hình vuông ra khỏi tờ giấy màu
- Từ hình vuông xé lượn 4 góc, xé chỉnh sửa cho giống hình tán lá
- hs tập xé bằng giấy vở có kẻ ô li đếm ô đánh dấu và xé
+ Xé tán lá cây dài:
- Giáo viên lấy giấy màu lật mặt sau đánh dấu xé 1 hình chữ nhật 
- Từ hình chữ nhật đó xé lượn 4 góc và xé chỉnh sửa giống hình tán lá cây dài
- Giáo viên cho học sinh thực hành vào giấy vở đánh dấu và vẽ, xé hình tán lá cây dài
 Nghỉ giữa tiết hát vui 
- Học sinh thực hành xé tán lá dài
+ Xé hình thân cây:
- Giáo viên lấy tờ giấy màu tím đánh dấu và xé hình chữ nhật có cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô, và xé tiếp 1 hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô
- Xé rời các hình chữ nhật đó ra khỏi tờ giấy màu, ta được hình thân cây
- hs thực hành xé bằng giấy vở có kẻ ô
* Hướng dẫn cách dán hình:
- Khi xé xing phần tán lá tròn, lá dài và thân cây ta lần lượt dán
- Thân cây ngắn với tán lá tròn
- Thân cây dài với tán lá dài
- Giáo viên dán lên để học sinh quan sát
- Học sinh nêu lại cách sắp xếp hình cây để dán.
- Tán lá tròn với thân ngắn 
- Tán lá dài với thân dài
IV- Nhận xét - Dặn dò
1/ Giáo viên nhận xét tiết học
- Giáo viên nhận xét: Đa số các em biết đếm ô đánh dấu, vẽ và xé được hình tán lá và thân cây
- Khi thực hành tập xé các em không vứt giấy ra lớp học
2/ Dặn dò
- Về chuẩn bị giấy màu để tiết sau thực hành, xé dán hình cây đơn giản, hoàn thành sản phẩm

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan8.doc