Giáo án khối 1 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Thanh Hương

Giáo án khối 1 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Thanh Hương

BÀI : ĂC - ÂC

 --Đọc được: ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc.

-Luyện nĩi từ 2-4 cu theo theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

 -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

 -Tranh minh hoạ luyện nói: Ruộng bậc thang.

 -Bộ ghép vần của GV và học sinh.

 

doc 26 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 1 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÞch b¸o gi¶ng tuÇn 19
THỨ
MÔN HỌC
TÊN BÀI
HAI
4 /1 
Học vần
 Ăc -âc
Mỹ thuật
Vẽ gà
Đạo đức
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo
BA
5 /1
Học vần
Uc -ưc
Toán
Mười một, mười hai
Thể dục
Bài thể dục - Trị chơi vận động
TƯ
 6/1
Học vần
Ơc -uơc
Toán
Mười ba, mười bốn, mười lăm
TN –XH
Cuộc sống xung quanh(tiếp)
NĂM
7/1
Học vần
Iêc -ươc
Toán
Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
Thủ công
Gấp mũ ca lơ
SÁU
8/1
Tập viết 
Tuốt lúa, hạt thĩc,.....
Tập viết
Con ốc, đơi guốc, cá diếc
Toán
Hai mươi - Hai chục
Aâm nhạc
Bầu trời xanh(T1)
Thø 2 ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2010
BÀI : ĂC - ÂC
I.mơc tiªu:
 --Đọc được: ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc.
-Luyện nĩi từ 2-4 câu theo theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II.®å dïng d¹y häc :
 -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
 -Tranh minh hoạ luyện nói: Ruộng bậc thang.
 -Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
30’
5’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu vần ăc.
Gọi 1 HS phân tích vần ăc.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ăc.
Có ăc, muốn có tiếng mắc ta làm thế nào?
Cài tiếng mắc.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng mắc.
Gọi phân tích tiếng mắc. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc. 
Dùng tranh giới thiệu từ “mắc áo”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng mắc, đọc trơn từ mắc áo.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần âc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
+ Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
 + Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
 + Hướng dẫn viết bảng con: ac, mắc áo, âc, quả gấc.
GV nhận xét và sửa sai.
 + Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
nhËn xÐt c¸ch viÕt
 + Luyện nói: Chủ đề: “Ruộng bậc thang”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ruộng bậc thang”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách 
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em ®äc bµi
viÕt b¶ng con
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần ăc và thanh sắc trên đầu âm ă.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm ĐT.
Tiếng mắc.
TiÕng m¾c
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : ăc bắt đầu bằng ă, âc bắt đầu bằng â. 
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN , §T
CN, đồng thanh.
Vần ăc, âc.
CN 2 em
Đại diện 3 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Toàn lớp viết
Hs viÕt vµo vë 
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp đọc 
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
 ĐẠO ĐỨC:
 LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU 
 -Nêu được một số biểu hiện lễ phép vối thầy giáo,cơ giáo.
-Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo cơ giáo
-Thực hiện lễ phép với thầy giáo cơ giáo
 II.DỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
 -Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Tl
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
5’
30’
5’
1.KTBC: Hỏi bài trước: 
Hỏi học sinh về nội dung bài cũ.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài 
 + Hoạt động 1 : Phân tích tiểu phẩm:
a) Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết, nhân vật trong tiểu phẩm cư xữ với cô giáo như thế nào?
b) Một số học sinh đóng tiểu phẩm: Cô giáo đến thăm một gia đình học sinh. Khi đó cô giáo đang gặp em học sinh ở nhà, em chạy ra đón cô :
Em chào cô ạ!
Cô chào em.
Em mời cô vào nhà chơi ạ!
Cô cảm ơn em.
Cô giáo vào nhà em học sinh mời cô ngồi, lấy nước mời cô uống bằng 2 tay. Cô giáo hỏi:
Bố mẹ có ở nhà không?
Thưa cô, bố em đi công chuyện. Mẹ em đang ở phía sau nhà. Em xin phép đi gọi mẹ vào nói chuyện với cô.
Em ngoan lắm, em thật lễ phép.
Xin cản ơn cô đã khen em.
c) Giáo viên hướng dẫn phân tích tiểu phẩm:
Cô giáo và bạn học sinh gặp nhau ở đâu?
Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào?
Khi vào nhà bạn đã làm gì?
Hãy đoán xem vì sao cô giáo khen bạn ngoan, lễ phép?
Các em cần học tập điều gì ở bạn?
* GV tổng kết
 + Hoạt động 2:Trò chơi sắm vai ( bài tập 1)
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống bài tập 1, nêu cách ứng xữ và phân vai cho nhau.
 - Giáo viên nhận xét chung:
+ Hoạt động 3: Thảo luận lớp về vâng lời thầy giáo cô giáo.
 - Nội dung thảo luận:
Thầy giáo cô giáo thường khuyên bảo em những điều gì?
Những lời yêu cầu, khuyên bảo của thầy giáo cô giáo giúp ích gì cho học sinh?
Vậy khi thầy giáo cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào?
* GV kết luận 
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
- Dặn dò: Học bài, chuẩn bị thực hành tiết sau
HS nêu tên bài học.
4 học sinh trả lời.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh đóng vai diễn tiểu phẩm theo hướng dẫn của GV
Gặp nhau ở nhà học sinh.
Lễ phép chào và mời cô vào nhà.
Mời cô ngồi và dùng nước.
Vì bạn biết lễ phép thái độ nhẹ nhàng tôn trọng cô giáo.
Lễ phép vâng lời và tôn trọng cô giáo.
Học sinh lắng nghe.
Từng căïp học sinh chuẩn bị sắm vai.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thảo luận và nói cho nhau nghe theo cặp về nội dung thảo luận.
Học sinh trình bày trước lớp.
Học sinh khác nhận xét bạn trình bày.
Nªu tªn bµi
Học sinh nhắc lại.
MÜ thuËt :
VÏ gµ
I. Mơc tiªu :
HS nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà.
 Biết cách vẽ con gà.
Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.
II. §å dïng d¹y häc : 
GV : - Tranh , ¶nh gµ trèng vµ gµ m¸i .
 - H×nh h­íng dÉn c¸ch vÏ con gµ 
HS : - Vë tËp vÏ 
 - Bĩt ch× , bĩt d¹ , s¸p mµu 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TL 
Ho¹t ®éng Gv
Ho¹t ®éng HS
5’
25’
5’
1.KiĨm tra ®å dïng 
- NhËn xÐt sù chuÈn bÞ 
2. Bµi míi :
 + Giíi thiƯu bµi 
+ Ho¹t ®éng 1 : H­íng dÉn quan s¸t , nhËn xÐt 
- Cho HS quan s¸t tranh gµ trèng , gµ m¸i vµ nhËn xÐt vỊ mµu l«ng , mµo , ®u«i , ch©n . . .
Gv tiĨu kÕt 
+ Ho¹t ®éng 2 : HD c¸ch vÏ con gµ 
Cho HS quan s¸t h×nh h­íng dÉn c¸ch vÏ con gµ 
? VÏ con gµ nh­ thÕ nµo ?
VÏ ph¸c lªn b¶ng vµ nªu c¸ch vÏ 
+ Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh 
Cho HS xem mét sè bµi vÏ con gµ 
Gỵi ý vÏ con gµ võa víi phÇn giÊy 
+ Ho¹t ®éng 4 : NhËn xÐt ®Ênh gi¸ 
Gỵi ý nhËn xÐt ®¸nh gi¸ 
3. Cđng cè dỈn dß :
 NhËn xÐt giê häc 
HD vỊ nhµ 
Nh¾c l¹i mơc bµi 
HS quan s¸t vµ nªu nhËn xÐt
Quan s¸t h×nh h­íng dÉn 
Tr¶ lêi theonhËnn thíc cđa m×nh 
 Quan s¸t , l¾ng nghe 
Quan s¸t bµi vÏ 
Thùc hµnh vÏ bµi 
Tr­ng bµy bµi vÏ 
NhËn xÐt , ®¸nh gi¸ bµi cđa b¹n 
 Thø 3 ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2010
ThĨ dơc :
Bµi thĨ dơc – trß ch¬i 
I. Mơc tiªu :
 -Ôn trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia chơi ở mức có sự chủ động.
 -Làm quen hai động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng.
Ii . chuÈn bÞ :
 -Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
7’
20’
8’
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 40 đến 50 mét.
Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu 
2.Phần cơ bản:
Động tác vươn thở: 2 – 3 lần, 2x4 nhịp
Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho học sinh tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. chọn học sinh thực hiện động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Cho tập thêm 2 – 3 lần nữa để các em quen động tác.
Chú ý: Nhịp vươn thở chậm, giọng hô kéo dài kết hợp hít thở sâu khi tập động tác.
Động tác tay: 2 – 3 lần.
Hướng dẫn tương tự như động tác trên.
Ôn 2 động tác vươn thở và tay: 1 – 2 lần,
2 x 4 nhịp.
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 
GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, Tổ chức cho học sinh chơi thử vài lần rồi tổ chức chơi thật.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc.
Trò chơi ... nh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
a.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Cho học sinh xem chiếc mũ ca lô bằng giấy
Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô.
b.Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô.
Cách tạo tờ giấy hình vuông.
Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2)
Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3.
Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4.
Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5
Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8.
Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10
Cho học sinh tập gấp hình mũ ca lô trên giấy nháp hình vuông để các em thuần thục chuẩn bị cho học tiết sau.
4.Củng cố: 
Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô.
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị bài học sau.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
1 học sinh đội mũ ca lô lên đầu.
Lớp quan sát và trả lời các câu hỏi.
Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh thực hành gấp thử mũ ca lô bằng giấy.
Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.
 Thø 6 ngµy 8 th¸ng 1 n¨m 2010
TËp viÕt :
TUỐT LÚA – HẠT THÓC  
I mơc tiªu :
 - Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thĩc, màu sắc,....kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
ii.®å dïng d¹y häc :
-Mẫu bài viết, vở viết, bảng  .
iii.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5'
1.KTBC: 
Nhận xét bài viết học kỳ I.
Đánh giá chung việc học môn tập viết ở học kỳ I. Kiểm tra sự chuẩn bị học môn tập viết ở học kỳ II.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
* Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
3.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
 Dặn dò Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho học kỳ II.
HS nêu mơc bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Tuốt lúa, hạt thóc , 
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: l; h. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ (riêng r cao 2.25 dòng kẻ).
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
-HS nêu miệng.
TËp viÕt :
CON ỐC – ĐÔI GUỐC – RƯỚC ĐÈN
KÊNH RẠCH – VUI THÍCH – XE ĐẠP
I mơc tiªu :
- Viết đúng các chữ: con ốc, đơi guốc, cá diếc,....kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
ii.®å dïng d¹y häc :
-Mẫu bài viết, vở viết, bảng  .
iii.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC: 
Nhận xét bài viết học kỳ I.
Đánh giá chung việc học môn tập viết ở học kỳ I. Kiểm tra sự chuẩn bị học môn tập viết ở học kỳ II.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
* Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
3.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho học kỳ II.
HS nêu mơc bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: k, h. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, kéo xuống tất cả 4 dòng kẻ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ (riêng r cao 2.25 dòng kẻ).
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
To¸n :
 HAI MƯƠI – HAI CHỤC
i.mơc tiªu :
 	 -Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị. 
ii. ®å dïng d¹y häc : GV cần chuẩn bị.
	-Tranh vẽ, các bó chục que tính, bảng phụ.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.Kiểm tra: 
Giáo viên nêu câu hỏi:
Các số 16, 17, 18 và 19 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi học sinh lên bảng viết số 16, 17, 18, 19 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết .
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới: 
GT bài, ghi mơc bµi 
* Giới thiệu số 20.
Giáo viên đính mô hình que tính như tranh SGK lên bảng, cho học sinh lấy 1 bó chục que tính, rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Hỏi học sinh được tất cả mấy que tính 
Giáo viên nêu: Hai mươi còn gọi là 2 chục.
Giáo viên cho học sinh viết số 20 vào bảng con (viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 vào bên phải chữ số 2)
Giáo viên giúp học sinh nhận thấy số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 là số có 2 chữ số. Số 2 là hai chục, số 0 là 0 đơn vị.
*Học sinh thực hành:
Bài 1: Cho học sinh viết vào tập các số từ 10 đến 20, viết ngược lại từ 20 đến 10, rồi đọc các số đó.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết theo mẫu:
Mẫu : số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Rồi gọi học sinh đọc các số đã viết.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết số vào vạch tia số rồi đọc các số trên tia số. 
 10 19 
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết theo mẫu:
Mẫu: Số liền sau số 15 là 16. Rồi gọi học sinh đọc các số đã viết.
3.Củng cố dặn dò:
Hỏi tên bài.
GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét, tuyên dương.
Làm lại các bài tập trong VBT.
Học sinh nêu: các số 16, 17, 18, 19 gồm: 1 chục và (6, 7, 8, 9) đơn vị
Học sinh viết các số đó.
Các số đó đều là số có 2 chữ số.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh đếm và nêu: 
Có 20 que tính 
Học sinh nhắc lại
Học sinh viết số 20 vào bảng con.
Cho học sinh nhắc lại số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
Họcsinhviết:10,11,..20
20,19,10
Gọi học sinh nhận xét mẫu.
Học sinh viết: 
Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
Học sinh viết và đọc các số trên tia số.
Học sinh viết theo mẫu:
Số liền sau số 10 là 11
Số liền sau số 19 là 20
Học sinh nêu tên bài học.
Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị, số 20 là số có 2 chữ số.
©m nh¹c :
BẦU TRỜI XANH
i. mơc tiªu :
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
ii. ®å dïng d¹y häc :
-Nhạc cụ quen dùng.
-Lưu ý học sinh chuẩn bị thanh phách, song loan, trống nhỏ.
-Một lá cờ hoà bình nhỏ(màu cờ nền xanh da trời, ở giữa có chim bồ câu trắng bay).
iii.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
25’
5’
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi mơc bµi
Hoạt động 1 :
*Dạy bài hát: Bầu trời xanh.
-Giới thiệu bài hát.
-Giáo viên hát mẫu.
-Đọc đồng thanh lời ca.
-Dạy hát từng câu (nhắc nhở học sinh lấy hơi ở giữa mỗi câu hát).
Gọi từng tổ học sinh hát, nhóm hát.
GV chú ý để sửa sai.
Hoạt động 2 :
Gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
-Gõ đệm theo phách: Giáo viên làm mẫu, học sinh gõ theo:
Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng
-Gõ đệm theo lời ca: Giáo viên làm mẫu, học sinh gõ theo:
Em yêu bầu trời xanh xanh, yêu đám mây hồng hồng
3.Củng cố :
Hỏi tên bài hát, tên tác của bài hát.
HS hát lại bài hát vừa học.
Nhận xét, tuyên dương.
Dặn dò về nhà:
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nhẫm theo.
Học sinh đọc đồng thanh lời ca theo hướng dẫn của Giáo viên .
Học sinh hát theo hướng dẫn của Giáo viên nối tiếp câu này đến câu khác.
Học sinh hát theo nhóm.
Học sinh theo dõi GV thực hiện và làm theo hướng dẫn của Giáo viên .
Lớp hát kết hợp gõ phách.
Học sinh nêu.
Lớp hát đồng thanh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL1Tuan 19CKTKNHa.doc