Giáo án khối 1 - Tuần 29 năm học 2010

Giáo án khối 1 - Tuần 29 năm học 2010

TẬP ĐỌC

ĐẦM SEN

I- Mục tiêu:

- Tranh minh họa bài đọc trong sgk.

III- Hoạt động dạy và học :

1/ Ổn định lớp :

2/ Kiểm tra bài cũ :

 

doc 24 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 1 - Tuần 29 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29 
Thứ hai ngày tháng năm 2010
TẬP ĐỌC
ĐẦM SEN
I- Mục tiêu:
§ọc trơn cả bài .§äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ : xanh m¸t , ngan ng¸t, thanh khiÕt, dĐt l¹i.B­íc ®Çu biÕt nghØ h¬I ë chç cã dÊu c©u .
- HiĨu néi dung bµi : VỴ ®Đp cđa l¸ , hoa, h­¬ng s¾c loµi sen..
- Tr¶ lêi c©u hái 1,2,(sgk)
II- §å dïng d¹y häc:
- Tranh minh họa bài đọc trong sgk.
III- Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định lớp : 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Tiết 1 : 
*Cho HS xem tranh. 
H : Tranh vẽ gì ? 
-Giới thiệu bài, ghi đề bài : Đầm sen 
* Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm + tìm các tiếng trong bài có vần en. 
- Giáo viên gạch chân các tiếng : sen, ven, chen.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc : sen, ven, chen .
- Yêu cầu HS đọc từ : đầm sen, ven làng, chen nhau.
- Giáo viên gạch chân các từ .
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ : xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát , thanh khiết .
-Giảng từ : 
-Đài sen : bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen.
-Nhị (nhụy) :là bộ phận sinh sản của hoa. thanh khiết nghĩa là trong sạch .
-Thu hoạch : nghĩa là lấy .
-Ngan ngát : là mùi thơm dịu, nhẹ. 
+ Chỉ không thứ tự .
+ Chỉ thứ tự .
* Hoạt động 2 : Luyện đọc câu . 
- Chỉ thứ tự câu. 
- Chỉ không thứ tự.
-Chỉ thứ tự.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn, bài 
- Chỉ thứ tự đoạn.
- Hướng dẫn cách đọc cả bài : Giọng chậm rãi, khoan thai. 
- Luyện đọc cả bài .
- Giáo viên đọc mẫu .
* Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố 
- Treo tranh .
H : Tìm từ phù hợp với tranh ?
H : Trong tiếng mèn, nhoẻn có vần gì ?
H :Tìm tiếng, từ có vần en, có vần oen 
- Yêu cầu HS nói câu có tiếng, từ có vần en, vần oen vừa tìm .
- Gọi HS thi đọc cả bài . 
* Tiết 2 : 
* Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên bảng. 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa .
-Gọi học sinh đọc cả bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm ( tìm trong bài có mấy đoạn ).
- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ khi gặp dấu chấm, dấu phẩy .
-Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.
* Hoạt động 3 :Luyện đọc và tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc câu, đoạn – giáo viên nêu câu hỏi .
H : Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào ? 
H : Đọc câu văn tả hương sen ?
- Gọi HS đọc đoạn + câu hỏi và mời bạn trả lời .
- Giáo dục học sinh thấáy được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen .
* Hoạt động 4 : Luyện nói. 
- Luyện nói theo chủ đề: Nói về sen.
- Gọi 1 học sinh nêu chủ đề.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày nội dung thảo luận 
Tranh vẽ đầm sen .
Cá nhân, lớp. 
Theo dõi .
Đọc thầm và phát hiện các tiếng : sen,
ven, chen.
Cá nhân . 
Cá nhân , nhóm
Đọc cá nhân.
Cả lớp đọc .
Đọc cá nhân. 
Đọc cá nhân.
Nhóm đọc nối tiếp.
Đọc cá nhân ( nối tiếp ), nhóm, tổ ( nối tiếp )
Cá nhân đọc .
Lớp đồng thanh 
Quan sát .
Học sinh tìm từ : Dế mèn, nhoẻn miệng cười.
Tiếng mèn có vần en, tiếng nhoẻn có vần oen .
HS tìm và viết vào băng giấy .
en : nhạy bén, kén tằm, đèn điện...
oen : xoèn xoẹt , hoen gỉ...
Cá nhân : Những cây em trồng đã bén rễ .
Con dao bằng sắt để lâu ngày nay đã hoen gỉ.
2 em đọc, lớp nhận xét .
Cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.
1 em đọc.
Đọc thầm.
Đọc cá nhân, nhóm, tổ .
HS đọc câu, đoạn + trả lời câu hỏi .
Khi hoa sen nở:Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhụy vàng trông rất đẹp.
Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
Một HS đọc đoạn + câu hỏi mời bạn khác trả lời 
Cá nhân.
Thảo luận nhóm 2. 
Cá nhân :
Cây sen mọc giữa đầm .
Lá màu xanh mát , rộng bản dùng để gói xôi hay gói cốm..
Cánh hoa đỏ nhạt , đài và nhị hoa màu vàng .
Hương sen thơm ngan ngát, người ta dùng hương thơm để ướp trà.
Mẹ hay mua hoa sen để cắm chưngbàn thờ. 
4/ Củng cố 
-Thi đọc đúng, diễn cảm (2 em ).
5/ Dặn dò :
Về đọc lại bài nhiều lần và trả lời câu hỏi.
TOÁN
phÐp céng kh«ng nhí trong ph¹m vi 100 (cộng không nhớ)
I.Mục tiêu:
- N¾m ®­ỵc c¸ch céng sè cã hai ch÷ sè ; biÕt ®Ỉt tÝnh vµ lµm tÝnh céng ( kh«ng nhí ) sè cã hai ch÷ sè; vËn dơng ®Ĩ gi¶i to¸n
II- §å dïng d¹y häc:
- Các bó, mỗi bó có một chục que tính và một số que tính rời.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ
3/Bài mới :
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giói thiệu cách làm tính cộng ( không nhớ ).
a/Trường hợp phép cộng có dạng :
35 +24
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên các que tính.
-Hướng dẫn học sinh lấy 35 que tính (gồm 3 bó chục que tính và 5 que tính rời) xếp 3 bó que tính ở bên trái, các que tính rời ở bên phải .
Giáo viên nói và viết lên bảng:
 có 3 bo ùchục - viết 3 ở cột chục.
 có 5 que rời - viết 5 ở cột đơn vị.
Lấy tiếp 24 que tính (gồm 2 bó chục que tính và 4 que tính rời) xếp 2 bó que tính ở bên trái, các que tính rời ở bên phải.
-Giáo viên hỏùi và viết vào bảng:
có 2 bó chục - viết 2 ở cột chục.
 có 4 que rời -viết 4 ở cột đơn vị.
-Hướng dẫn học sinh gộp các bó que tính với nhau được 5 bó và 9 que rời, viết 5 ở cột chục, viết 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng.
Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng.
Để làm tính cộng dạng 35 + 24 ta đặt tính:
Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị; viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái.
5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
 +24 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 
 59 
Như vậy: 35 + 24 = 59.
-Gọi vài học sinh nêu lại cách cộng.
b/Trường hợp phép cộng có dạng:
35 + 20
Bỏ qua bước thao tác trên các que tính, hướng dẫn cho học sinh kỹ thuật làm tính cộng dạng 35 + 20.
Viết 35 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị; viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái.
 5 cộng 0 bằng 5, viết 5.
 +20 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 
 55 
Như vậy: 35 + 20 = 55.
-Gọi vài học sinh nêu lại cách cộng.
c/Trường hợp phép cộng có dạng:
35 + 2.
-Hướng dẫn cho học sinh trường hợp tính tương tự.
-Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột đơn vị.
-Tính từ phải sang trái:
 35 5 cộng 2 bằng 7, viết 7
+ 2 Hạ 3 ,viết 3
 37
Gọi vài học sinh nêu lại cách cộng.
*Hoạt động 2: Thực hành. 
-Bài 1: Tính
 52 82
+36 +14 ....
Khi chữa bài yêu cầu học sinh phát biểu nêu rõ thành các bước.
Lấy bó chục và que tính rời
Học sinh thực hiện thao tác trên que tính theo sự chỉ dẫn của giáo viên.
Lấy 35 que tính xếp 3 bó ở bên trái, các que tính rời ở bên phải.
Lấy 24 que tính xếp 2 bó ở bên trái, các que tính rời ở bên phải phía dưới các bó que tính và que tính rời đã được xếp trước.
Gộp các bó que tính và que tính rời vào với nhau.
Học sinh theo dõi và nêu cách làm
 Cá nhân
Học sinh nêu cách làm 
Cá nhân
Gọi học sinh nêu yêu cầu và làm bài
 52 82
 +36 +14 ....
 88 96
4/Củng cố – dỈn dß:
ĐẠO ĐỨC
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (TIẾT 2 )
I/Mục tiêu : 
- Nªu ®­ỵc ý nghÜa cđa viƯc chaßi hái ,t¹m biƯt .
- BiÕt chµo hái ,t¹m biƯt trong c¸c t×nh huèng cơ thĨ ,quen thuéc hµng ngµy.
- Cã th¸i ®é t«n träng ,lƠ ®é víi ng­êi lín tuỉi ;th©n ¸I víi b¹n bÌ vµ em nhá.
- LÊy chøng cø NhËn xÐt
II- §å dïng d¹y häc:
III – Các hoạt động dạy học : 
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/ Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài : Chào hỏi và tạm biệt . 
* Hoạt động 1 : Làm BT 2 
GV chốt : 
- Trang 1: Các bạn cần chào hỏi khi gặp thầy cô giáo .
- Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách .
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm BT 3 
- Chia nhóm yêu cầu thảo luận .
=> Kết luận : Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong rạp hát, trong bệnh viện , rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn . Trong những tình huống như vậy em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu , gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy vẫy .
* Hoạt động 3 : Đóng vai theo BT 1 .
- Chia lớp làm 6 nhóm .
- Giao nhiệm vụ : Nhóm 1 -> nhóm 3 đóng vai tình huống 1 . Nhóm 4 -> 6 đóng vai tình huống 2 .
-> Chốt lại cách ứng xử : 
Tranh 1 : Gặp bà cụ . 2 bạn nhỏ đứng lại khoanh tay chào .
Tranh 2 : Khi chia tay các bạn đã giơ tay vẫy và chào tạm biệt .
Cá nhân nhắc đề 
Hát : Con chim vành khuyên 
Làm BT 2 : sửa bài , nhận xét 
Thảo luận BT 3 :
Thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm trình bày .
Lớp bổ sung .
Cá nhân nhắc lại kết luận .
Thảo luận nhóm. Chuẩn bị đóng vai.
 Các nhóm lên đóng vai .
Thảo luận , rút kinh nghiệm về cách đóng vai của mỗi nhóm .
[[[
3: Củng cố – dỈn dß:
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2010
TẬP VIẾT
TẬP TÔ CHỮ HOA: L, M, N.
I.Mục tiêu:
HS biết tô chữ hoa: L, M, N.
Viết ®ĩng các vần: oan, oát,en, oen, ong, oong;các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong – chữ thường, cỡ ch÷ theo vë tËp viÕt TV1/2.( Mçi tõ ng÷ viÕt ®­ỵc Ýt nhÊt mét lÇn)
II- §å dïng d¹y häc:
Bảng phụ viết sẵn:
- Chữ cái hoa L, M, N đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở TV1/2).
- Các vần oan, oát,en, oen, ong, oong;các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải, hoa sen, nhoẻn cười, trong xa ...  thích vì sao viết “S” vào ô trống.
Chú ý: trong bài này các kết quả sai đều do làm tính sai (không do nguyên nhân đặt tính sai).
Hoạt động 3 : Củng cố -Dặn dò
KỂ CHUYỆN 
NIỀM VUI BẤT NGỜ
I.Mục tiêu: 
- KĨ l¹i ®­ỵc mét ®o¹n c©u chuyƯn dùa theo tranh vµ gỵi ý d­íi tranh.
- HiĨu néi dung c©u chuyƯn : B¸c Hå rÊt yªu thiÕu nhi vµ thiÕu nhi cịng yªu quý B¸c Hå. 
II- §å dïng d¹y häc:
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK – phóng to tranh (nếu có điều kiện ).
- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện .
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: “ Niềm vui bất ngờ “
 -Kể lần 1 câu chuyện.
 -Kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ.
 -Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
*Trò chơi giữa tiết.
 -Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện.
 -Gọi 2 em HS thi kể chuyện dựa vào tranh .
 -Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- GV và HS nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất .
-Nhắc đề cá nhân.
-Theo dõi và nghe.
-Nghe và quan sát từng tranh.
 +Tranh 1 : Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng Phủ Chủ tịch ?
 +Tranh 2 : Chuyện gì diễn ra sau đó ?.
 +Tranh 3 : Bác Hồ trò chuyện với các bạn ra sao ?
 +Tranh 4 Cuộc chia tay diễn ra thế nào? 
Múa, hát
HS thảo luận nhóm kể chuyện dựa vào tranh và câu hỏi .
 2 em thi kể lại câu chuyện . 
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi , thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
- Bác Hồ rất gần gũi thân ái với thiếu nhi 
4/ Củng cố: 
- Giáo dục học sinh: Biết thương yêu kính trọng Bác Hồ .
5/ Dặn dò:
- Về nhà ôn bài , tập kể lại câu chuyện .
THỦ CÔNG
CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (TIẾT 2)
I Mục tiêu:
- Hs biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác.
- Hs cắt dán được hình tam giác .§­êng c¾t cã t­¬ng ®èi th¼ng .h×nh d¸n t­¬ng ®èi ph¼ng
- LÊy chøng cø NhËn xÐt
II- §å dïng d¹y häc:
- Chuẩn bị 1 hình tam giác mãu bằng giấy màu dán lên trên nền tờ giấy trắng kẻ ơ.
- 1 tờ giấy kẻ ơ cĩ kích thước lớn để học sinh dễ quan sát.
- bút chì, thước kẻ, kéo ,hồ dán.
III .Các hoạt động d¹y häc:
Hoạt động 1 .HS thực hành cắt dán hình tam giác 
- Trước khi HS thực hành, GV nhắc qua các cách kẻ, cắt hình chữ nhật theo 2 cách.
- GV nhắc HS thực hành theo các bước: kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô và cạnh ngắn 7 ô, sau đó kẻ hình tam giác như hình mẫu (theo 2 cách).
- GV khuyến khích những em khá kẻ, cắt, dán cả 2 cách như GV đã hướng dẫn.
- Cắt rời hình và dán sãn phẩm cân đối, miết hình phẳng vào vở thủ công.
- Trong lúc HS thực hành, GV lưu ý giúp đỡ những em kém hoàn thành nhiệm vụ.
Hoạt động 2 :.Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét về tinh thần học tập học tập, sự chuẩn bị cho bài học và kĩ năng, kẻ, cắt, dán của HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “cắt, dán hàng rào đơn giản”.
Thø s¸u ngµy th¸ng n¨m 2010
 TẬP ĐỌC
CHÚ CÔNG
I.Mục tiêu:
Hs đọc trơn cả bài.®äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ : n©u g¹ch ,rỴ qu¹t , tùc rì, lãng l¸nh.b­íc ®Çu biÕt nghØ h¬I ë chç cã dÊu c©u.
HiĨu néi dung bµi :®Ỉc ®iĨm cđa ®u«I c«ng lĩc bÐ vµ vỴ ®Đp cđa bé l«ng c«ng khi tr­ëng thµnh .
-Tr¶ lêi c©u hái 1,2 (sgk )
II- §å dïng d¹y häc:
- Tranh minh họa bài đọc trong sgk.
III . Hoạt động dạy và học :
1/Ổn định lớp : 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
3/ Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tiết 1 : Cho HS xem tranh. 
H : Tranh vẽ gì ? 
- Giới thiệu bài, ghi đề bài : Chú công 
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
- Yêu cầu HS đọc thầm + tìm các tiếng trong bài có vần oc. 
- Giáo viên gạch chân tiếng : ngọc
- Yêu cầu HS phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc tiếng : ngọc .
- Yêu cầu HS đọc từ : viên ngọc
- Giáo viên gạch chân các từ : nâu gạch , rẻ quạt , rực rỡ , lóng lánh .
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ . Kết hợp giảng từ . 
+ Chỉ không thứ tự .
+ Chỉ thứ tự .
* Hoạt động 2 : Luyện đọc câu 
- Chỉ thứ tự câu. 
- Chỉ không thứ tự.
-Chỉ thứ tự.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn, bài 
- Chỉ thứ tự đoạn . ( đoạn 1  rẻ quạt . Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Hướng dẫn cách đọc cả bài : Giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công. 
- Luyện đọc cả bài .
- Giáo viên đọc mẫu .
* Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố 
- Treo tranh .
H : Tranh vẽ gì ?
H : Trong tiếng cóc, soóc có vần gì ?
H : Tìm tiếng, từ có vần oc , có vần ooc ? 
- Yêu cầu HS nói câu có tiếng, từ có vần oc , vần ooc vừa tìm .
- Gọi HS thi đọc cả bài .
* Tiết 2 : 
* Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên bảng. 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa 
-Gọi học sinh đọc cả bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm ( tìm trong bài có mấy đoạn ).
- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ khi gặp dấu chấm, dấu phẩy .
- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài .(5‘)
- Gọi HS đọc đoạn 1 – giáo viên nêu câu hỏi .
H : Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì ? Chú đã biết làm những động tác gì ?
- Gọi học sinh đọc đoạn 2
H : Đọc những câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công trống sau hai , ba năm ? 
- Gọi HS đọc đoạn + câu hỏi và mời bạn trả lời .
- Giáo dục HS thâáy được vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành .
* Hoạt động 4 : Luyện nói.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm , tìm các bài hát về con công .
- Gọi các nhóm trình bày nội dung thảo luận .
Tranh vẽ con công
Cá nhân, lớp. 
Theo dõi .
Đọc thầm và phát hiện tiếng : ngọc.
Cá nhân . 
Cá nhân .
Cá nhân 
Cá nhân 
Lớp đồng thanh
Đọc cá nhân. 
Đọc cá nhân.
Nhóm đọc nối tiếp.
Đọc cá nhân ( nối tiếp ), nhóm, tổ ( nối tiếp )
Cá nhân đọc .
Lớp đồng thanh 
Quan sát .
Con cóc là cậu ông trời
Bé mặc quần sóoc.
Tiếng cóc có vần oc, tiếng soóc có vần ooc .
HS tìm và viết vào băng giấy : bóc bánh , đọc báo... ; rơ – moóc , ác – coóc – đê – ông  
Cá nhân : Bố đang đọc báo .
Mẹ chơi dàn ác – coóc – đê – ông rất hay .
2 em đọc, lớp nhận xét .
Cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.
1 em đọc.
Đọc thầm , tỉm đoạn . (3 đoạn )
Đọc cá nhân, nhóm, tổ .
Cá nhân.
..có bộ lông màu nâu gạch . Sau vài giờ , chú đã có động tác xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt .
Cá nhân.
Sau hai, ba năm đuôi công trống lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu 
...hàng trăm viên ngọc lóng lánh.
4/ Củng cố - Dặn dò :
- Về đọc bài nhiều lần và tập trả lời câu hỏi.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I.Mục tiêu:
- KĨ tªn vµ chØ ®­ỵc mét sè lo¹i c©y vµ con vËt.
- LÊy chøng cø NhËn xÐt
II- §å dïng d¹y häc:
- Các hình ảnh trong bài 29 SGK.
III.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với các mẫu vật và tranh, ảnh.
Bước 1: - Chia lớp thành 4 nhóm.
 - GV phân cho mỗi nhóm một góc lớp, phát cho mỗi nhóm một ờt giấy khổ to, băng dính (hoặc hồ dán) và hướng dẫn các nhóm làm việc:
- Bày các vật các em mang đến trên bàn.
- Dán các tranh, ảnh về thực vật và động vật vào giấy khổ to. Sau đó treo lên tường của lớp học.
- Chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm đã sưu tầm được với các bạn. Mô tả chúng, tìm ra sự giống nhau (khác nhau) giữa các cây; sự giống nhau (khác nhau) giữa các con vật.
- HS làm việc theo hướng dẫn trên. GV đi đến các nhóm giúp đỡ và kiểm tra.
Bước 2:
- Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trước lớp, cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời.
Bước 3: GV nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm, tuyên dương nhóm nào làm việc tốt.
Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn con gì, cây gì?”
Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi:
- Một HS được GV đeo cho một tấm bìa có hình vẽ một cây rau (hoặc một con cá) ở sau lưng, em đó không biết đó là cây gì hoặc con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ.
- HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi (đúng/sai) để đoán xem đó là gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
VD:Cây đó có thân gỗ phải không?
Đó là cây rau phải không?
Con đó có 4 chân phải không?
Con đó có cánh phải không?
Con đó kêu meo meo phải không?...
Bước 2: GV cho HS chơi thử.
Bước 3: GV cho HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi.
- Kết thúc bài học, GV yêu cầu HS tìm bài 29 “Nhận biết cây cối và con vật” và gọi một số HS trả lời câu hỏi trong SGK
Hoạt đông 3 : Củng cố –Dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn hs học bài ở nhà.
SINH HOẠT TUẦN 29
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm các hoạt động thi đua trong tuần.
- Rút ra ưu điểm, khuyết điểm.
- Đề ra phương hướùng tuần tới.
II. Chuẩn bị: nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động:
 Hoạt động1: Khởi động : Hát
Hoạt động2: Kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
1/Họctập:
2/Vệsinh:
3/Truybài:
4/Tácphong:
5/:Xếphàng:
6/Chuyêncần:
GV tổng kết: 
Tuyêndương:............................
Nhắc nhở:
Nhận xét chung:
 Hoạt động 3 : Đề ra phương hướng tuần tới.
- Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải cólý do chính đáng
- Vệ sinh lớp học và cá nhân sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 29 CKTKN(1).doc