Tiết 2+3: Tập đọc: Chuyện ở lớp
A.Muùc tieõu:
- Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ :ở lớp,đứng dậy,trêu,bôi bẩn,vuốt tóc.Bớc đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ,khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài:Mẹ chỉ muốn nghe chyện ở lớp bé đã ngoan ntn?.Trả lời đợc câu hỏi 1,2 SGK.
B.Đồ dùng: Tranh minh hoạ cho bài học.
C.Các hoạt động dạy và học:
1.ổn định lớp:
2.KT bài cũ: Đọc bài “Chú công”
H: Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì?
-> Đánh giá,nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài.
b.HS luyện đọc:
- GV đọc mẫu lần 1.
- HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng,từ ngữ.
+ Luyện đọc câu.
+ Luyện đọc đoạn,bài.
Tuần 30 Ngày soạn:Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ -------------------------****************---------------------- Tiết 2+3: Tập đọc: Chuyện ở lớp A.Muùc tieõu: - Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ :ở lớp,đứng dậy,trêu,bôi bẩn,vuốt tóc.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ,khổ thơ. - Hiểu nội dung bài:Mẹ chỉ muốn nghe chyện ở lớp bé đã ngoan ntn?.Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. B.Đồ dùng: Tranh minh hoạ cho bài học. C.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định lớp: 2.KT bài cũ: Đọc bài “Chú công” H: Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì? -> Đánh giá,nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. b.HS luyện đọc: - GV đọc mẫu lần 1. - HS luyện đọc. + Luyện đọc tiếng,từ ngữ. + Luyện đọc câu. + Luyện đọc đoạn,bài. c.Ôn các vần uôc,uôt. - Tìm tiếng trong bài có vần uôt. - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt,uôc. Tiết 2 d.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. *Tìm hiểu bài đọc: - GV đọc mẫu lần 2. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi: H:Bạn nhỏ kể cho bạn nghe những chuyện gì ở lớp? H:Mẹ nói gì với bạn nhỏ? *Luyện nói:Hãy kể cho bố mẹ nghe ở lớp con đã ngoan ntn? 4.Củng cố: - Đọc lại bài trên bảng lớp. 5.Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS hát - 2 HS - 2 HSNL - lắng nghe. - CN - CN đọc nối tiếp - CN đọc nối tiếp - vuốt -chuột, tuốt, guốc , thuộc. - Lắng nghe,quan sát SGK. - 3 HS đọc khổ thơ 1 và 2. - Bạn Hoa không học bài... - Mẹ không nhớ nổi chuyện bạn nhỏ kể.. -2 HS đọc cả bài và nêu nội dung bài. - Hoạt động nhóm đôi. - Một số nhóm lên trình bày. - 1 HS. - Lắng nghe. Tiết 4 : Toán ( tiết 115) : phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ) A/ Mục tiêu: Biết làm tính trừ trong phạm vi 100( trừ không nhớ). Củng cố kỹ năng tính nhẩm. Giáo dục HS say mê học Toán. Bài tập cần làm:1,2,3(cột 1,3) B/ Đồ dùng dạy- học: Bảng gài, que tính C/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ổn định: II/Bài cũ: Tính 74 43 - 11 12 63 55 -HS, GV nhận xét, đánh giá III/Bài mới : 1.Giới thiệu bài:GV ghi đầu bài 2.Giới thiệu cách làm tính trừ a) Dạng 65 – 30: - Gài bảng 65 que tính - trên bảng có bao nhiêu que tính? - Gài xuống 30 que tính - Cô bớt đi bao nhiêu que tính? - 65 que tính bớt 30 que tính còn bao nhiêu que tính? - Làm thế nào em biết còn 35 que tính? GV ghi bảng: 65 – 30 = 35 - Em nào còn cách đặt tính khác? GV ghi bảng: 65 - 30 35 3. Bài tập: * Bài 1(159 ): Tính * Bài 2 ( 159) : Đúng ghi đ, sai ghi s - Làm thế nào em điền được đúng? Bài 3 (159 ): H: Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì? - Chữa bài. V/ Củng cố : Thi điền đúng, nhanh kết quả: 30 – 20 = 10; 45 – 15 = 30 V/ Dặn dò : Chuẩn bị bài sau - HS hát - làm bảng con + bảng lớp - 2 HS nhắc lại. -65 que tính -30 que tính -35 que tính -đếm số que tính còn lại - 1 HS nêu - 1 HS thực hiện trừ - Nhận xét - Nêu yêu cầu,cách làm. - HS làm bảng con,bảng lớp. - Nêu yêu cầu,cách làm. - Làm bài vào sách - 3 em làm bảng phụ - Chữa bài trên bảng phụ -2 HS đọc nội dung bài toán. - HSTL và giải vào vở. Bài giải: Số trang còn lại là: 64 – 24 = 40 (trang) Đáp số: 40 trang. - 2 HS lên bảng thi - Lắng nghe. ******************************************************************** Ngày soạn:Thứ CN ngày 4 tháng 4 năm 2010. Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán : Luyện tập. A/ Mục tiêu: Giúp HS - Biết đặt tính và làm tính trừ,tính nhẩm các số trong phạm vi 100(không nhớ) - BT cần làm: Bài 1,2,3,5(T.160) B/ Đồ dùng dạy- học: Phiếu BT 5 C/ Các hoạt động dạy- học: I/ổn định: II/Bài cũ: Tính. 48 – 20 = 28; 33 – 3 = 30 - Cô, trò nhận xét cho điểm. III/Bài mới : 1.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. 2. Bài tập Bài 1 (160): Đặt tính rồi tính * Kết quả: 22; 26; 12; 30; 41. Bài 2 (160): Tính nhẩm - Nhận xét đánh giá * Bài 3 (160): , = - Nhận xét đánh giá * Bài 5(160): Nối theo mẫu - Dựa vào mẫu nêu cách nối - Nhận xét, đánh giá IV/ Củng cố: Thi điền kết quả nhanh, đúng 13 + 2 =15; 22 + 6 = 28; 28 – 5 = 23 V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Làm bảng con+ bảng lớp - 2 HSNL - Nêu yêu cầu - Làm bảng con + bảng lớp - Nhận xét - Nêu yêu cầu - Làm bài vào sách - 3 em chữa bài 65 – 5 = 60; 65 – 60 = 5; 65 – 65 = 0 70 – 30 = 40; 94 – 3 = 91; 33 – 30 =3 21 – 1 = 20 ; 21 – 20 = 1; 32 – 10 = 22 - HS nêu yêu cầu của bài - Thảo luận cặp làm bài vào sách - Chữa bài 1 em - Chữa bài trên bảng phụ - Nêu yêu cầu - Làm phiếu - 1 em chữa bài - 2 HS. - Lắng nghe. ----------------****************------------- Tiết 2: Âm nhạc: Ôn bài hát: Đi tới trường. - GV chuyên soạn và giảng. Tiết 3: Tập viết: TÔ CHữ HOA : O, Ô, Ơ, P Mục tiêu : Giúp HS - Tô được các chữ hoa: O,Ô,Ơ,P. - Viết đúng các vần: uôt,uôc,ưu,ươu;các từ ngữ:chải chuốt,thuộc bài,con cừu,ốc bươu kiểu chữ viết thường,cỡ chữ theo vở Tập viết 1,tập hai.(Mỗi từ ngữ viếtđược ít nhất 1 lần) *HS khá, giỏi:Viết đều nét,dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng,số chữ quy định trong vở Tập viết 1,tập hai. B.Chuẩn bị: Chữ mẫu. C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định lớp: 2.KT bài cũ: Đọc,viết: con cóc, quần cộc - Cô, trò nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: a . Giới thiệu bài:GV ghi đầu bài. b. Hướng dẫn viết: * Hướng dẫn viết bảng con - Cô gắn bảng chữ O - Chữ O gồm mấy nét ? - Chữ O cao mấy li ? - Tô chữ mẫu và nêu quy trình viết - Tô chữ và hướng dẫn tô - Cô quan sát giúp đỡ * Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, Ơ, P (tương tự O ). - Cô tô và hướng dẫn tô - Cô quan sát giúp đỡ HS. * Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng - Cô treo bài viết mẫu. - Chữ cái nào cao 5 li? - Chữ cái nào cao 4 li? - Chữ cái nào cao 3 li? - Các chữ cái còn lại cao mấy li? - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng. - Cô giúp đỡ HS yếu. c. Hướng dẫn viết vở: - Bài yêu cầu viết mấy dòng? - GV hướng dẫn tô và viết từng dòng - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở. - Quan sát giúp đỡ - Thu chấm 1 số bài 4 Củng cố: Đọc lại bài. - Chữa lỗi sai và hướng dẫn viết lại 5 Dặn dò :- Nhận xét giờ học. - HS hát - HS viết bảng con,bảng lớp. - 2 HSNL - HS đọc cá nhân, lớp. - 1 nét tròn. - 5 li - Nhắc lại - Tô khan và tô trong vở - HS đọc - HS tô khan và tô vở. - viết bảng con + bảng lớp - Lớp viết bài - 1 HS - Lắng nghe. Tiết 4 : Chính tả: Chuyện ở lớp A.Mục tiêu : Giúp HS - Nhìn sách hoặc bảng,chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài “Chuyện ở lớp”:20 chữ trong khoảng 10 phút. - Điền đúng các vần uôt,uôc;chữ c,k vào chỗ trống. - Bài tập 2,3(SGK) B.Đồ dùng: Nội dung đoạn chép. C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ổn định lớp: II/ Kiểm tra bài cũ : -Đọc viết: vuốt tóc, nghe - Vì sao viết ngh? - Cô nhận xét III/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. 2 Hướng dẫn học sinh chép bài: a)Luyện viết tiếng khó: GV treo bài viết - Khổ thơ cho em biết điều gì? - Tìm tiếng có vần ac? - Tìm tiếng có phụ âm đầu n? - Gạch chân tiếng vừa tìm - Sửa sai ( nếu có ) b) Hướng dẫn chép bài vào vở: - Hướng dẫn viết tên phân môn, tên bài - Đây là thể thơ mấy chữ? - Bài viết có mấy câu? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở - Quan sát giúp đỡ - Đọc lại bài - Chấm 1 số bài 3.Bài tập: - Treo bài tập đã chép vào bảng phụ - Hướng dẫn làm - Vì sao em điền k, c? IV/ Củng cố: Đọc lại bài. - Khi nào viết là k? Khi nào viết là c? V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - HS hát. - Viết bảng con + bảng lớp - e, ê, i - 2HSNL - Đọc thầm - 4 em đọc -mẹ mong ai cũng ngoan ngoãn - Vài em đọc - Phân tích tiếng vừa tìm. - Viết bảng con +bảng lớp - viết hoa - CN trả lời. - Lớp chép bài - HS soát lỗi - Nêu yêu cầu - Làm bài vào sách + bảng phụ - Chữa bài trên bảng phụ - Nhận xét, đánh giá 1 HSTL Lắng nghe ******************************************************************** Ngày soạn:Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010. Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Đạo đức : bảo vệ cây và hoa nơi công cộng ( tiết 1) A/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. - Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. B/ Đồ dùng: - Bài hát: Ra chơi vườn hoa - Vở bài tập đạo đức. C/ Các hoạt động dạy – học: I/ ổn định: II/ Bài cũ: Khi nào cần chào hỏi và tạm biệt? Chào hỏi và tạm biệt như thế nào là đúng cách? III/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ ổn định: II/ Bài cũ: - Khi nào cần chào hỏi và tạm biệt? - Chào hỏi và tạm biệt như thế nào là đúng cách? III/ Bài mới: Giới thiệu bài:GVghi đầu bài. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK - GV nêu yêu cầu : Các em quan sát tranh bài tập1 và thảo luận cặp theo nội dung sau: + Tranh vẽ những cây gì? Hoa gì? + Em có thích những cây này, hoa này không? Vì sao? + Các em cần làm những việc gì đối với chúng? + Không được làm những việc gì đối với chúng? * Hoạt động 2: Liên hệ - Các em đã đến nơi công cộng nào chưa? - ở đó có trồng nhiều cây và hoa không? Có đẹp không? - Chúng có lợi ích gì? - Chúng có được bảo vệ tốt không? vì sao? - Em có thể làm gì để bảo vệ chúng? * Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi bài tập 1 - Nêu yêu cầu: Thảo luận theo nội dung sau: + Các bạn đang làm gì? + Việc làm đó có lợi gì? + Các em có thể làm được như vậy không? Vì sao? - GV quan sát giúp đỡ *Tổng kết: Các bạn nhỏ đang bảo vệ cây và hoa như: Chống cây bị khỏi đổ, xới đất, tưới cây, chăm sóc bảo vệ như vậy thì cây và hoa sẽ chóng tươi tốt, chúng càng thêm xanh tốt, thêm đẹp. Khi có điều kiện các em cần làm như vậy IV/ Củng cố: - Em cần làm gì để bảo vệ và chăm sóc cây và hoa? V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - HS hát. - 2 HSTL - 2 HSNL - Từng cặp độc lập thảo luận (5’) - 2 cặp HS trình bày từng tranh ( 1 em hỏi, 1 em trả lời ) - Nhận xét bổ xung -Là ... và sóc A. Mục tiêu: Giúp HS + Nhớ và kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện. + Biết cách đổi giọng của từng nhân vật. + Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. + Giáo dục HS say mê học tập. B. Đồ dùng : - Tranh vẽ như SGK. C. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động của trò I/ ổn định: II/ Bài cũ: - Kể lại đoạn chuyện mà em thích trong câu chuyện : Niềm vui bất ngờ - Vì sao em thích đoạn chuyện ấy ? III/ Bài mới: 1Giới thiệu bài: 2Hướng dẫn kể chuyện; a) Giáo viên kể: - Lần 1 chi tiết rõ ràng. - Lần 2 kể theo tranh. b) Hướng dẫn HS kể: * Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Em nào đọc được câu hỏi dưới tranh ? - Em nào kể lại được nội dung tranh 1? - HS , GV nhận xét bổ xung. * Tranh 2 vẽ cảnh gì ? - Đọc câu hỏi dưới tranh? - Vậy ai kể lai được nội dung bức tranh 2? * Tranh 3, tranh 4(hướng dẫn tương tự tranh 1, 2) * Thi kể chuỵên theo vai: + Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào? + Giọng Sói như thế nào ? + Giọng Sóc như thế nào ? Giọng em bé như thế nào ? - Nhận xét đánh giá. c) Tìm hiểu ý nghĩa chuyện: - Sói và Sóc ai là người thông minh? - Vì sao em biết Sóc thông minh? - Muốn thông minh chúng ta phải làm gì? chưa? - Câu chuyện khuyên các em điều gì? IV/ Củng cố : - Kể lại đoạn chuyện mà em thích. - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. V/ Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau. - HS hát - 2 HS - 2 HSNL - lắng nghe - lắng nghe Sóc đang chuyền trên cành cây bị rơi xuống đầu Sói. - 1 em đọc - 1HS kể lại nội dung tranh 1. Sói định ăn thịt Sóc và Sóc xin tha. - HS kể nội dung tranh 2. - Nhận xét bổ xung. - HS kể toàn chuyện - Cử nhóm trưởng. - Các nhóm kể chuyện. - Một số nhóm lên kể trước lớp. - Nhận xét bổ xung. - Sóc - 1 HS - lắng nghe --------------------------*********************----------------------- Tiết 4: Thủ công( tiết 25) : Cắt, dán hình hàng rào đơn giản( tiết 1 ) A/ Mục tiêu: - Cắt được các nan giấy đều và thẳng. - Cắt, dán hình cân đối phẳng. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. B / Đồ dùng: - Bài cắt mẫu - Tranh quy trình , giấy thủ công ,bút chì ,thước , kéo . C/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I / ổn định: II/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. GV nhận xét, đánh giá. III/ Bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài Hướng dẫn quan sát và nhận xét - GV treo bài xé mẫu - Cạnh của các nan giấy là những đường thẳng như thế nào? - Có mấy lan đứng, mấy lan ngang? - Khoảng cách giữa các nan đứng cách mấy ô? - Các nan ngang cách mấy ô? Hướng dẫn HS kẻ, cắt các nan giấy: - GV hướng dẫn trên quy trình - GV thực hành trên giấy. 4. Thực hành : - GV chia nhóm: 4 nhóm - Giao việc cho các nhóm - Phát giấy cho các nhóm - Quan sát giúp đỡ IV/ Nhận xét , đánh giá : - GV nêu tiêu chí - GV nhận xét chung V/ Dặn dò: - Cô nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn chỉnh nốt ( nếu chưa xong. - chuyển giờ - 2 HSNL - Lớp quan sát ... đường thẳng cách đều - Lớp quan sát - Vài em nhắc lại các bước - Nhận xét bổ xung - Quan sát giúp đỡ - 1 hs thực hành kẻ, cắt - Nhận xét ,bổ sung - Cử nhóm trưởng - Các nhóm thực hành 5’ - Các nhóm gắn bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại - Nhận xét đánh giá bài của bạn trong nhóm - Lắng nghe ------------------*********************--------------------- Tiết4: Sinh hoạt lớp: Tuần 30 A. Mục tiêu: Giúp HS. - Thấy được, ưu nhược điểm trong tuần. - Biết được kế hoạch của tuần 31. B. Nội dung: 1. ổn định lớp: HS hát 2.Nội dung: * Nhận xét ưu điểm tuần30: - Ngoan, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Tuyên dương: + Nhung.,Sơn có nhiều tiến bộ trong học tập. + Hăng hái phát biểu xây dựng bài:Thanh Tú,Anh Tú.. * Nhược điểm: - Thiếu đồ dùng học tập: Hiệp , Xuân Phương. - Nghỉ học không lý do : Tuấn - Viết kém : Xuân Phương. 3. Kế hoạch tuần 31: - Phát huy ưu điểm tuần 30. - Thi đua điểm 10 giữa các tổ ******************************************************************** Tuần 31 Ngày soạn:Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010. Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ -------------------------****************---------------------- Tiết 2+3: Tập đọc: Ngưỡng cửa A/ Mục tiêu : Đọc đúng nhanh , cả bài - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. Tìm được tiếng , từ , câu có vần uôt, uôc. Hiểu được nội dung bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Giáo dục HS say mê học tập B/ Đồ dùng dạy- học: - Bộ chữ học vần - Tranh vẽ bài luyện nói. C/ Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ổn định : II/Bài cũ: Đọc SGK . -Hà bị gãy bút chì, bạn nào đã giúp Hà? -Theo em thế nào là người bạn tốt? -> Cô, trò nhận xét cho điểm III/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn đọc và luyện đọc: a) Hướng dẫn đọc: - Cô đọc mẫu : Giọng hồn nhiên, dịu dàng, trìu mến. - Giúp đỡ học sinh - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc) - GV chỉnh sửa phát âm. - Cô , trò nhận xét - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ. - GV đọc mẫu - Sửa sai b) Luyện đọc: * Luyện đọc đoạn, bài: * Luyện đọc nhóm - HS đọc nhóm ba (mỗi em đọc một đoạn sau đó đổi lại) - Cô quan sát giúp đỡ HS * Thi đọc cả bài - Giao nhiệm vụ : 3 tổ cùng đọc 1 đoạn sau đó cử một bạn thi đọc - Quan sát giúp đỡ 3 Ôn vần: - Thảo luận nhóm 4 tìm tiếng ngoài bài có vần ăt? - GV ghi bảng 2.Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài - Ai dắt bé tập đi qua ngưỡng cửa? GV: Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu các em theo dõi tiếp vào khổ thơ 2, 3. - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu? GV: Hằng ngày bước chân tới trường và còn đi xa hơn nữa mỗi chúng ta đều phải đi ngang qua ngưỡng cửa quen thuộc của nhà mình. Bây giờ tuy nhà không có ngưỡng cửa nhưng nhà ai cũng có cửa ra vào và đó là nơi quen thuộc nhất của mỗi người. - Ngưỡng cửa là nơi như thế nào? - Em thích khổ thơ nào nhất của bài? * Luyện học thuộc lòng: - GV xóa dần bảng - Kiểm tra 1 số em - Nhận xét, đánh giá b)Luyện nói: Quan sát giúp đỡ IV/ Củng cố: Đọc lại bài. Bài thơ cho em biết điều gì? V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - HS hát - 2 em - HS đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - HS đọc cá nhân, lớp. - Ghép tiếng : ngưỡng cửa - 2 em đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét - Đọc nhóm 3 - Nhận xét - 2 HS đọc cả bài. - Lớp đọc đồng thanh. - Các tổ đọc bài trong 5’ - 3 em đại diện 3 tổ đọc bài - Lớp nhận xét - Đại diện các nhóm nêu - Nhóm khác bổ xung - Đọc tiếng vừa tìm - Đọc thầm - 2 em đọc khổ 1. bà dắt bé tập đi qua ngưỡng cửa. - Nhận xét nhắc lại - 2 em đọc đoạn đi tới trường - Nhận xét nhắc lại - 2 em đọc cả bài - Nhận xét, đánh giá - HS đọc lại bài (vài em) - HS đọc theo yêu cầu của cô. - Đọc cả bài - Nhận xét, sửa sai - Đọc chủ đề ( 2 em) - Thảo luận cặp 5’. - Trình bài 2 – 3 cặp. - Nhận xét, bổ xung. - 1 HS - Lắng nghe Tiết 4 : Toán ( tiết 119) : luyện tập A/ Mục tiêu: Biết làm tính trừ trong phạm vi 100( trừ không nhớ). Củng cố kỹ năng tính nhẩm. Giáo dục HS say mê học Toán. B/ Đồ dùng dạy- học: Bài tập 2 C/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ổn định: II/Bài cũ: Tính 74 48 11 36 63 12 -HS, GV nhận xét, đánh giá III/Bài mới : 1.Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. 2.Bài tập: * Bài 1(163 ):Đặt tính rồi tính Kết quả: 76; 76; 42; 99. * Bài 2 ( 163): Viết phép tính thích hợp - Treo bài tập - Hướng dẫn làm - Chấm 1 số bài - Dựa vào đâu em ghi được 4 phép tính? - Em có nhận xét gì về 4 phép tính trên? GV: Đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ * Bài 3 (163 ): Điền dấu >, <, = - Tính,so sánh,điền dấu. IV/ Củng cố : Thi điền đúng, nhanh kết quả: 30 – 20 = 10; 45 – 15 = 30 V/ Dặn dò : Chuẩn bị bài sau - HS hát - làm bảng con + bảng lớp - 1 HSNL - Nêu yêu cầu - Nhắc lại cách đặt tính - Làm bảng con + bảng lớp - Nhận xét, đánh giá. - Nêu yêu cầu - Thảo luận cặp làm bài vào sách - 1 em làm bảng nhóm - Chữa bài trên bảng - Nhận xét, đánh giá. các số giống nhau, vị trí của các số khác nhau. - Nêu yêu cầu - Làm miệng 30 + 6 = 6 + 30 45 + 2 < 3 + 45 55 > 50 + 4 - Nhận xét - 2 HS - Lắng nghe ******************************************************************** Ngày soạn:Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Chính tả(Nghe viết): kể cho bé nghe A/ Mục tiêu : - Nghe, viết đúng và đẹp 8 câu thơ đầu của bài. - Viết đúng cự li tốc độ. - Làm đúng bài tập. - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp B/ Đồ dùng: Bảng phụ chép 8 câu thơ đầu và bài tập C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ: - Chấm 1 số vở phải chép lại giờ trước - Đọc viết: con đường - Nhận xét, sửa sai III/Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2 Hướng dẫn học sinh chép bài: a)Luyện viết tiếng khó: - GV treo bài viết - 8 câu thơ cho em biết gì? - Tìm tiếng có vần oay, oi, ua? - Tìm tiếng có phụ âm đầu n, l GV gạch chân tiếng vừa tìm - Cô cất bảng phụ - Sửa sai ( nếu có ) b) Hướng dẫn chép bài vào vở: - Hướng dẫn viết tên phân môn, tên bài - Đây là thơ mấy chữ? - Thơ 4 chữ các dòng viết cách lề mấy ô? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở - GV đọc chậm dãi, rõ ràng cho HS viết kết hợp quan sát giúp đỡ. - Đọc lại bài - Chấm 1 số bài 3 Bài tập: - Treo bài tập - Chấm 1 số bài - Vì sao em điền ng, ngh? - HS hát - Viết bảng con + bảng lớp - Đọc thầm - 2 3 em đọc - HS nêu - Đọc tiếng vừa tìm - Phân tích tiếng khó viết - Viết bảng con, bảng lớp tiếng khó viết - 1 em đọc lại bài - Cách lề 3 ô viết hoa - Lớp viết bài - Soát lỗi - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở BT - Chữa bài: 3 em - Nhận xét, đánh giá IV/ Củng cố: Đọc lại bài. Viết lại chữ sai phổ biến Nhận xét V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: