Giáo án Khối 2 - Tuần 2

Giáo án Khối 2 - Tuần 2

ĐẠO ĐỨC: thực hành

I. Mục tiêu

1.K/T: HS hiểu được và thực hành việc học tập, sinh hoạt đúng giờ là giúp sử dụng thời gian có hiệu quả, tiết kiệm, hợp lý và đảm bảo sức khoẻ.

2. K/N: Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.

3.T/Ñ: HS có thói quen học tập, sinh hoạt đúng giờ

II. Chuẩn bị

- GV: Các phục trang cho hình ảnh và trống.Phiếu giao việc

- HS: Vở bài tập.

III. Các hoạt động

 

doc 37 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 2 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn 2
 Thöù hai ngaøy 8 thaùng 9 naêm 2008
Hoat ñoäng taäp theå : Chaøo côø 
 ..
ĐẠO ĐỨC: thöïc haønh
I. Mục tiêu
1.K/T: HS hiểu được và thực hành việc học tập, sinh hoạt đúng giờ là giúp sử dụng thời gian có hiệu quả, tiết kiệm, hợp lý và đảm bảo sức khoẻ.
2. K/N: Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
3.T/Ñ: HS có thói quen học tập, sinh hoạt đúng giờ
II. Chuẩn bị
GV: Các phục trang cho hình ảnh và trống.Phiếu giao việc
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Học tập, sinh hoạt đúng giờ
3 HS đọc ghi nhớ
Trong học tập, sinh hoạt điều làm đúng giờ có lợi ntn?
Thầy nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)
Hôm nay chúng ta cùng thảo luận về thời gian biểu
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Thảo luận về thời gian biểu
Ÿ Mục tiêu: HS được bày tỏ ý kiến lớp về việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
Thầy cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
 -Thầy kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn cảnh gia đình và khả năng bản thân từng em. Thực hiện thời gian biểu giúp các em làm việc chính xác và khoa học.
v Hoạt động 2: Hành động cần làm
Ÿ Mục tiêu: Tự nhận biết thêm về lợi ích và biết cáchthực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
Nhóm bài 2, 3 trang 5 SGK
Thầy chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần làm và so sánh kết quả ghi.
Thầy kết luận: việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học có kết quả, thoải mái. Nó rất cần.
v Hoạt động 3: Hoạt cảnh “Đi học đúng giờ”
Ÿ Mục tiêu: Sắp xếp lại tình huống hợp lý
Kịch bản
Mẹ (gọi) đến giờ dậy rồi, dậy đi con!
Hùng (ngái ngủ) con buồn ngủ quá! Cho con ngủ thêm tí nữa!
Mẹ: Nhanh lên con, kẻo muộn bây giờ.
Hùng: (vươn vai rồi nhìn đồng hồ hốt hoảng) ôi! Con muộn mất rồi!
Hùng vội vàng dậy, đeo cặp sách đi học. Gần đến cửa lớp thì tiếng trống: tùng! tùng! tùng!
Hùng (giơ tay) lại muộn học rồi!
Thầy giới thiệu hoạt cảnh.
Thầy cho HS thảo luận.
	Tại sao Hùng đi họ muộn.
-Thầy kết luận: Tuần học tập sinh hoạt đúng giờ
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Xem lại bài và thực hiện theo thời gian biểu
Chuẩn bị: Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Hát
- HS nêu
- HS nhận xét về mức độ hợp lý của thời gian biểu.
- 1 số cặp HS trình bày trước lớp về kết quả thảo luận.
- ĐDDH: Phiếu giao việc
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp tranh luận
àĐDDH: Cái trống nhỏ. Các phục trang
- 2 HS sắm vai theo kịch bản
- HS diễn
- Vì Hùng ngủ nướng
- Hùng thức khuya nên sáng chưa muốn dậy.
TOÁN: LUYeän taäp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đêximet (dm). Quan hệ giữa dm và cm
2. Kỹ năng: Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm.
3. Thái độ: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. 
HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Đêximet
Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm
Gọi 1 HS viết các số đo theo lời đọc của GV
Hỏi: 40cm bằng bao nhiêu dm?
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
GV giới thiệu ngắn gọn tên bài rồi ghi đầu bài lên bảng
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Thực hành
Ÿ Mục tiêu: Nhận biết độ dài 1 dm. Quan hệ giữa dm và cm
Bài 1:
Thầy yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở bài tập
Thầy yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước
-Thầy yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con
Thầy yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm
Bài 2:
Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu
Thầy hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet?(Yêu cầu HS nhìn lên thước và trả lời)
Yêu cầu HS viết kết quả vào Vở bài tập
Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Muốn làm đúng phải làm gì?
Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước kẻ để đổi cho chính xác
Có thể nói cho HS “mẹo” đổi: Khi muốn đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ cm ra dm ta bớt đi ở sau số đo cm 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả.
Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
Thầy yêu cầu HS đọc đề bài
Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16, muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút với 1 dm và thấy bút chì dài 16 cm, không phải 16 dm.
Thầy yêu cầu 1 HS chữa bài.
v Hoạt động 2: Luyện tập
Ÿ Mục tiêu: Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đêximet trong thực tế
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Nếu còn thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở
Nhận xét tiết học
Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- - Hát	
- HS đọc các số đo: 2 đêximet, 3 đeximet, 40 xăngtimet
- HS viết: 5dm, 7dm, 1dm
- 40 xăngtimet bằng 4 đeximet
à ĐDDH: Thước có chia vạch dm, cm.
- HS viết:10cm = 1dm,1dm = 10cm
- Thao tác theo yêu cầu
- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đêximet
- HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau.
- Chấm điểm A trên bảng, đặt thước sao cho vạch 0 trùng với điểm A. Tìm độ dài 1 dm trên thước sau đó chấm điểm B trùng với điểm trên thước chỉ độ dài 1dm. Nối AB. 
- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. 
- 2 dm = 20 cm.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm thành cm, hoặc từ cm thành dm.
- HS làm bài vào Vở bài tập
- HS đọc
- Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp
- Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Sau đó làm bài vào Vở bài tập.2 HS ngồi cạnh nhau có thể thảo luận với nhau.
- HS đọc
à ĐDDH: Thước + vở bài tập
TẬP ĐỌC : Phaàn thöôûng
I. Mục tiêu
KT: Hiểu nội dung của bài:
Nắm được nghĩa của các từ mới và những từ: khoá, tấm lòng tốt bụng, lòng tốt
Đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện.
Ý nghĩa của câu chuyện: Đề cao lòng tốt của con người
K/n
 - Đọc đúng:
Từ có vần khó: uên
Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
Các từ mới.
Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
T/ñ Lòng nhân ái của con người
II. Chuẩn bị
GV: SGK + tranh + thẻ rời
HS: SGK
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Ngày hôm qua đâu rồi?
Thầy gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. 
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
Ÿ Mục tiêu: Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
 *GV ñoïc maãu 
 *Luyeän ñoïc caâu laàn 1
 - Luyeän ñoïc töø khoù 
 - Nêu các từ cần luyện đọc.
 - Nêu các từ khó hiểu.
 * Luyện đọc câu laàn 2
- Chú ý 1 số caâu
 - Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp/ túm tụm ở một góc sân bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm
* Luyện đọc đoạn 
Thầy chỉ định 1 số HS đọc.
- Na chỉ buồn là/ dù đã rất cố gắng học/ em vẫn xếp hạng thấp trong lớp
 *Tn : saùng kieán 
 * Luyeän ñoïc theo nhoùm và góp ý cho nhau về cách đọc.
Caùc nhoùm thi ñoïc :
*Hs ñoïc ñoàng thanh 
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu được ý của bài ở đoạn 1, 2
+ Câu chuyện này nói về ai?
+ Bạn ấy có đức tính gì?
+ Hãy kể những việc làm tốt của Na?
 -Chốt: Thầy giúp HS nhận ra và đưa ra nhận xét khái quát.
Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn bạc là gì?
- Hát
- HS đọc
- HS traû lôøi caâu hoûi 1,2 sgk 
- Hoạt động cá nhân hs noùi tieáp nhau moãi em ñoïc 1 caâu ñeùn heát baøi .
- ĐDDH: Tranh, thẻ rời
- Quen, tuyệt, bàn tán, xếp hạng, sáng kiến
- Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ
- HS lắng nghe
- Hs ñoïc noái tieáp nhau moãi em moät caâu ñeán heât baøi .
- 4 hs noái teáp nhau ñoïc 4 ñoaïn 
- Đọc nhấm giọng đúng
- HS đọc đoạn 1 và đoạn 2
- hs ñoïc phaàn chuù giaûi sgk
- Từng nhóm đọc
-hs ñoïc ñoàng thanh 
- HS trả lời
- Nói về 1 bạn HS tên Na
- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè
- HS nêu những việc làm tốt của Na
- Na sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ của mình cho bạn.
- Đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người.
- HS nêu
 Tiết 2: 
v Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu được ý của đoạn 3, 4
Tn: Lặng lẽ: 
Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được thưởng không?
Thầy cho HS đóng vai các bạn của Na bí mật bàn bạc với nhau.
Thầy giúp HS khẳng định Na xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt rất đáng quí. Trong trường học phần thưởng có nhiều loại. Thưởng cho HSG, thưởng cho HS có đạo đức tốt, thưởng cho HS tích cực tham gia lao động, văn nghệ.
Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn?
v Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
Ÿ Mục tiêu: Đọc thể hiện cảm xúc
Giọng điệu.
+ 2 câu đầu: Giọng thong thả
	+ Lời cô giáo: Hào hứng, trìu mến.
	+ 4 câu cuối: Cảm động 
Thầy đọc mẫu cả đoạn.
Lưu ý về giọng điệu.
Thầy uốn nắn cách đọc cho HS.
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
1 HS đọc toàn bài.
+ Em học điều gì ở bạn Na?
+ Em thấy việc làm của cô giáo và các bạn có tác dụng gì?
 -Chuẩn bị: Kể chuyện
 HS đọc đoạn 3
- Lặng lẽ, sẽ, vỗ tay, khăn
: Hs ñoïc phaàn chuù giaûi SGK
- Na xứng đáng được vì người tốt cần được thưởng.
- Na xứng đáng được thưởng vì cần khuyến khích lòng tốt.
- Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhằm, đỏ bừng mặt
- Cô giáo và các bạn: vui mừng, vỗ tay vang dậy
- Mẹ vui mừng: Khóc đỏ hoe cả mắt.
àĐDDH: Bảng phụ
- Từng HS đọc
- Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.
- Trao phần thưởng cho Na
- Biểu dương người tốt và khuyến khích HS làm điều tốt
 Th öù tö ngaøy10 thaùng 9 naêm 2008
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Cuûng cố về:
Phép trừ (không nhớ) trừ nhẩm và trừ viết (đặt tính rồi tính), tên gọi thành phần và kết quả phép tính.
Giải toán có lời văn
Giới thiệu về bài tập dạng “trắc nghiệm có nhiều lựa chọn”
2. Kỹ năng: Rèn làm tính nhanh, chính xác
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận
II. Chuẩn bị
GV: SGK , thẻ cài
HS: SGK , bảng , bút dạ quang
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Số bị trừ – số trừ - hiệu
2 HS nêu tên các thành phần trong phép trừ
72 – 41 = 31	96 – 55 = 41
HS sửa bài 2
-
-
-
	38 	67	55
	12 	33	22
 26 	34	33
Thầy nhận xét
3. Bài mới 
Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)
Hôm nay chúng ta làm  ... 52 	 34	 20	 4
- HS làm bài
- HS làm bài
- Trong phép trừ 
-
	84 --> số bị trừ
	31 --> số trừ
	53 --> hiệu
- HS đọc đề toán
- Làm phép tính trừ
- HS làm bài – sửa bài
- HS đọc đề toán
- HS làm bài
àĐDDH: Thẻ cài
- HS nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ
 Thöù saùu ngaøy thaùng naêm 2008
 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về : Đọc, viết số có 2 chữ số, số tròn chục, số liền trước và số liền sau của 1 số 
2. Kỹ năng: Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) và giải toán có lời văn
3. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị 
	GV:	Các bài tập và mẫu hình
HS:	Vở + sách và bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’) Luyện tập
Học sinh sửa bài 
Thầy nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Thầy giới thiệu ngắn gọn tên bài sau đó ghi tên bài lên bảng
Phát triển các hoạt động( 28’)
v Hoạt động 1: Làm bài tập miệng
Ÿ Mục tiêu: Đọc và viết số có 2 chữ số
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
Bài 1 : Viết các số :
Thầy chỉ học sinh đếm số từ 40 đến 50
Từ 68 đến 74
Tròn chục và bé hơn 50
Bài 2:
Nêu yêu cầu 
Dựa vào số thứ tự các số để tìm 
Thầy lưu ý HS : Số 0 không có số liền trước
Thầy nhận xét
v Hoạt động 2: Làm bài tập viết
Ÿ Mục tiêu: Tính dọc và giải toán
Ÿ Phương pháp: Luyện tập
Bài 3:
- Đăt tính rồi tính
Thầy lưu ý : các số xếp thẳng hàng với nhau
 - Thầy nhận xét
Bài 4 
Để tìm số học sinh 2 lớp ta làm thế nào ?
v Hoạt động 3: Trò chơi
Ÿ Mục tiêu: Nhóm đôi đăt tính và nêu kết quả
Phương pháp: Thực hành
Thầy cho phép tính yêu cầu học sinh đặt tính và nêu tên các thành phần trong phép tính đã học
Thầy cho học sinh thi đua làm
4. Củng cố – Dặn dò(2’) 
Làm bài 1
Chuẩn bị : Luyện tập chung 
 - Hát
 - HS lập lại tên bài
à ĐDDH: mẫu hình
Vài học sinh đếm: 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50
Học sinh đếm: 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74
Học sinh nêu: 10, 20, 30, 40, 50
Học sinh làm vở
Học sinh đọc yêu cầu đề bài
Học sinh làm, sửa bài
à ĐDDH: Mẫu hình
Học sinh nêu cách đặt
32 87 21
 +43 - 35 +57
 75 52 78 
Học sinh đọc đề
Làm phép cộng
- HS làm bài, sửa bài
àĐDDH: Dụng cụ trò chơi
 96 -	Số bị trừ 	 53
 -42 -	Số trừ 	-10
 54 -	Hiệu 	 43
 48 -	Số hạng 	 32
 +30 -	Số hạng 	+32
 78 -	Tổng 	 64
 LÀM VĂN: CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
Biết chào hỏi trong những tình huống giao tiếp cụ thể 
Biết viết 1 bản tự thuật ngắn
Biết trả lời 1 số câu hỏi về bản thân
2. Kỹ năng: Rèn cách trả lời mạch lạc, tự tin
3. Thái độ: Tính can đảm, mạnh dạn.
II. Chuẩn bị
GV: SGK , Tranh , Bảng phụ
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’)
1 số HS lên bảng tự nói về mình. Sau đó nói về 1 bạn
Thầy nhận xét cho điểm
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ học cách chào hỏi và luyện tập tiếp cách tự giới thiệu về mình
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Làm bài tập miệng
Ÿ Mục tiêu: Biết cách chào hỏi, tự giới thiệu
 Bài 1: Nói lại lời em
Thầy cho HS dựa vào 1 nội dung trong bài để thực hiện cách chào
Nhóm 1:
Chào mẹ để đi học
Chào mẹ để đi học: phải lễ phép, giọng nói vui vẻ
Nhóm 2:
Chào cô khi đến trường
Đến trường gặp cô, giọng nói nhẹ nhàng, lễ độ
Nhóm 3:
Chào bạn khi gặp nhau ở trường
Chào bạn khi gặp nhau ở trường, giọng nói vui vẻ hồ hởi 
Bài 2: Viết lại lời các bạn trong tranh:
Tranh vẽ những ai?
Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn? 
Nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh
v Hoạt động 2: Làm bài tập viết
Ÿ Mục tiêu:Biết viết tự thuật theo mẫu 
Bài 3:
Viết tự thuật theo mẫu.
 Thầy uốn nắn, hướng dẫn
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Thực hành những điều đã học
Chuẩn bị: Tập viết
- Hát
- Hoạt động nhóm
à ĐDDH: Tranh
- Nhóm hoạt động và phân vai để nói lời chào
- Từng nhóm trình bày
- 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai con và nêu lên câu chào
- Lớp nhận xét 
HS phân vai để thực hiện lời chào
Lớp nhận xét
HS thực hiện
Lớp nhận xét
HS quan sát tranh + TLCH
Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít
HS đọc câu chào
 - HS nêu
 à ĐDDH:Bảng phụ
 - HS viết bài
 CHÍNH TẢ : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
Nghe – viết chính xác đoạn cuối bài: Làm việc thật là vui
Biết cách trình bày.
2. Kỹ năng: Củng cố qui tắc chính tả về gh/ h. Thuộc bảng chữ cái. Bước đầu sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái.
3. Thái độ: Tính cẩn thận 
II. Chuẩn bị
GV: SGK + bảng cài
HS: Vở + bảng
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu (3’)
Thầy đọc cho HS ghi: cố gắng, gắn bó, gắng sức
Lớp và GV nhận xét
2 HS viết thứ tự bảng chữ cái 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 - Cách trình bày bài thơ
Tập dùng bảng chữ cái để xếp tên các bạn.
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết
Ÿ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và biết trình bày
Thầy đọc bài
Đoạn này có mấy câu?
Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
Bé làm những việc gì?
Bé thấy làm việc ntn?
Thầy cho HS viết lại những từ dễ sai
Thầy đọc bài
Thầy theo dõi uốn nắn
Thầy chấm sơ bộ
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Ÿ Mục tiêu: Biết qui tắc chính tả: g – gh và nắm được bảng chữ cái.
Bài 2:
Thầy cho từng cặp HS lần lượt đối nhau qua trò chơi thi tìm chữ
Bài 3: 
Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Ghi nhớ qui tắc chính tả g – gh
Chuẩn bị: Làm văn
- Hát
- Hoạt động lớp
- 2 HS đọc
- 3 câu
- Câu 2
- HS nêu
- Hoạt động cá nhân
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- HS sửa bài
àĐDDH:Bảng cài
- Trò chơi thi tìm các tiếng bắt đầu bằng g – gh. 
Nhóm đố đứng tại chỗ. Nhóm bị đố lên bảng viết
Nhóm đôi: Từng cặp HS lên bảng sắp xếp lại tên ghi sẵn. Mỗi lần chỉ được 1 tên.
- HS lên bảng xếp
- Lớp nhận xét
- - HS nêu
Myõ thuaät : Tieát 2 xem tranh thieáu nhi 
A/ Muïc tieâu : * Hoïc sinh laøm quen vôùi tranh thieáu nhi Vieät Nam vaø thieáu nhi quoác teá . Nhaän bieát veû ñeïp cuûa tranh qua söï saép xeáp hình aûnh vaø caùch veõ maøu . Hieåu ñöôïc tình caûm baïn beø ñöôïc theå hieän qua tranh .
B/ Chuaån bò : * Giaùo vieân : - Tranh in trong vôû mó thuaät . Söu taàm moät vaøi böùaåtnh cuûa thieáu nhi theá giôùi vaø moät soá böùc tranh cuûa thieáu nhi Vieät Nam .
* Hoïc sinh : -Giaáy veõ , taäp vôû , buùt chì , taåy , maøu veõ ,...
C/ Leân lôùp :
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. Kieåm tra baøi cuõ:
-Kieåm tra caùc ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh .
-Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm töøng hoïc sinh. 
 2.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi:
-Baøi hoïc hoâm nay caùc em seõ tìm hieåu veà tranh “Thieáu nhi“ 
b) Hoaït ñoäng 1 Xem tranh . 
-Cho hoïc sinh quan saùt tranh :” Ñoâi baïn “
- Trong tranh veõ nhöõng gì ?
- Hai baïn trong tranh ñang laøm gì ?
- Em haõy keå nhöõng maøu ñaõ ñöôùc söû duïng trong hai böùc tranh ?
- Em coù thích böùc tranh naøy khoâng ? Vì sao ?
* GV boå sung heä thoán laïi noäi dung : - Tranh veõ baèng buùt daï vaø saùp maøu . Nhaân vaät chính laø hai baïn ñöôïc veõ ôû phaàn chính giöõa tranh . Caûnh vaät xung quanh laø caây , coû , böôùm vaø hai chuù gaø laøm böùc tranh theâm sinh ñoäng .
- Hai baïn ñang ngoài treân coû ñoïc saùch . Maøu saéc coù ñuû caùc gam maøu ñaäm , nhaït Tranh cuûa baïn Phöông Lieân lôùp 2 tröôøng Tieåu hoïc Thaønh Coâng laø böùc tranh ñeïp veõ veà ñeà taøi hoïc .
c)Hoaït ñoäng 2 :Nhaän xeùt ñaùnh giaù :
 -Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc : - Thaùi ñoä hoïc taäp cuûa lôùp .
- Khen ngôïi moät soá em coù yù kieán phaùt bieåu .
 e) Cuûng coá - Daën doø 
-Daën veà nhaø söu taàm vaø taäp nhaän xeùt noäi dung , caùch veõ tranh . Quan saùt hình daùng , maøu saéc , laù caây trong thieân nhieân .
-Caùc toå tröôûng laàn löôït baùo caùo veà söï chuaån bò cuûa caùc toå vieân cuûa toå mình .
-Lôùp theo doõi giôùi thieäu baøi 
-Hai hoïc sinh nhaéc laïi töïa baøi .
-Caû lôùp quan saùt tranh veõ traû lôøi :
- Veõ hai baïn nhoû vaø xung quanh coù caây coû , hoa laù vaø coù caû gaø vaø böôùm .
-Hai baïn trong tranh ñang ngoài ñoïc saùch 
-Coù 3 saéc ñoä maøu chính : Ñaäm - Ñaäm vöøa vaø Nhaït .
- Em raát thích böùc tranh naøy vì böùc tranh ñeïp veõ veà ñeà taøi hoïc .
-Lôùp nhaän xeùt yù kieán cuûa baïn .
- Laéng nghe ñeå ruùt kinh nghieäm qua tieát hoïc .
-Quan saùt taäp nhaän xeùt veà noäi dung vaø caùch veõ tranh . Quan saùt tröôùc veà hình daùng , maøu saéc laù caây ñeå tieát sau hoïc .
Sinh ho¹t sao: truyÒn thèng liªn ÑOÄI 
 A. Môc tiªu
1. T×m hiÓu truyÒn thèng liªn ®éi trêng TiÓu hä oïc Leâ Th eá Tieát sinh ho¹t chñ ®Ò :,. KiÓm ®iÓm l¹i ho¹t ®éng trong tuÇn, cã híng söa ch÷a phÊn ®Êu cho tuÇn sau.
2. §Ò ra ph¬ng híng tuÇn sau.
B. Néi dung
1.T×m hiÓu truyÒn thèng liªn ®éi trêng TiÓu häc NguyÔn Tr·i vµ chñ ®Ò : Ngêi HS ngoan
- GV hái HS vÒ truyÒn thèng cña Liªn ®éi trêng TiÓu häc NguyÔn Tr·i vµ chñ ®Ò : Ngêi HS ngoan
- Theo em thÕ nµo lµ ngêi HS ngoan ?
- Muèn trë thµnh ngêi HS ngoan em cÇn lµm g×? ( HS th¶o luËn theo nhãm)
2. «n bµi thÓ dôc gi÷a giê
- GV tæ chøc cho HS «n l¹i bµi thÓ dôc gi÷a giê.
Ho¹t ®éng tËp thÓ
Sinh ho¹t líp: TruyÒn thèng nhµ trêng
 A. Môc tiªu
1. T×m hiÓu truyÒn thèng nhµ trêng TiÓu häc NguyÔn Tr·i. KiÓm ®iÓm l¹i ho¹t ®éng trong tuÇn, cã híng söa ch÷a phÊn ®Êu cho tuÇn sau.
2. §Ò ra ph¬ng híng tuÇn sau.
B. Néi dung
1.T×m hiÓu truyÒn thèng nhµ trêng TiÓu häc NguyÔn Tr·i 
- GV hái HS vÒ truyÒn thèng cña nhµ trêng TiÓu häc NguyÔn Tr·i vµ nh÷ng thµnh tÝch trong n¨m häc tríc mµ nhµ trêng ®· ®¹t ®îc.
- VËy em cÇn ph¶i phÊn ®Êu nh thÕ nµo ®Ó xøng ®¸ng víi truyÒn thèng nhµ trêng?
2. KiÓm ®iÓm ho¹t ®éng trong tuÇn: 
- Nh×n chung nÒ nÕp thùc hiÖn ®· æn ®Þnh.
- Cã ý thøc thùc hiÖn tèt mäi nÒ nÕp.
- §ång phôc ®Çy ®ñ.
- S¸ch vë + §DHT ®Çy ®ñ.
- Truy bµi, xÕp hµng ra vµo líp tèt.
- H¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi : 
* Tån t¹i: 
- Cßn mét sè em quªn §DHT: 
- Cßn mÊt trËt tù trong giê : 
- Mua ®Çy ®ñ SGK, VBT, §DHT.
- Thi ®ua häc tËp thËt tèt.
4. Ph¬ng híng tuÇn sau
- Häc ch¬ng tr×nh tuÇn 4.
- TiÕp tôc duy tr× nÒ nÕp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.1.doc