Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ.
I. Mục tiêu:
- Đọc với giọng đọc trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể một đến hai luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạSGK. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
- HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Chú đi tuần
2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa
v Hoạt động 1: Luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
-Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác,đoạn khó,giảng từ.
- -Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì
-Kể những việc làm người Ê đê xem là có tội?
-Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào E- đê quy định xử phạt rất công bằng?
-Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
-Cho HS nêu nội dung bài
Tiết 1 Thứ hai, ngày 22 tháng 02 năm 2010 Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ. I. Mục tiêu: - Đọc với giọng đọc trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể một đến hai luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạSGK. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. - HS: Tranh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Chú đi tuần 2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa v Hoạt động 1: Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc nối tiếp. -Hướng dẫn HS phát âm những từ ngữ đọc sai, không chính xác,đoạn khó,giảng từ. -Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Người xưa đặt ra luật tục để làm gì -Kể những việc làm người Ê đê xem là có tội? -Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào E-Â đê quy định xử phạt rất công bằng? -Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết? -Cho HS nêu nội dung bài vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. -HD HS đọc diễn cảm bài văn -GV đọc mẫu đoạn 2 3. Củng cố - dặn dò: -Cho HS nhắc lại nội dung của bài. -Liên hệ giáo dục Nhận xét ,dặn dò -3HS đọc nối tiếp( 2-3 lượt) -HS đọc -HS đọc -HS đọc lướt và TLCH -HS nêu -HS nêu -HS K-G nêu - HS kể những luật mà em biết -HS nêu, HSTB-Y nêu lại -HS theo dõi -Luyện đọc theo nhóm ,thi đọc diễn cảm đoạn, cả bài -HS nêu *RÚT KINH NGHIỆM Tiết 2 Chính tả:(Nghe –viết) NÚI NON HÙNG VĨ I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả bài chính tả, viết đúng các tên riêng trong bài. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ ( BT2). II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Cao Bằng. 2. Dạy bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. -GV đọc bài viết Đoạn thơ tả vùng biên cương ào của nước ta. -GV cho HS luyện viết từ khó Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho học sinh biết. Giáo viên đọc lại toàn bài. vHoạt động 2:Chấm chữa bài -GV thu một số tập chấm(đủ các đối tượng HS) vHoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Giáo viên nhận xét. Bài 3: GV treo bảng phụ có đính sẵn bài thơ có đánh số thứ tự 1,2,3,4,5 lên bảng 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam Chuẩn bị: Ai là thủy tổ loài người Nhận xét tiết học. - Cả lớp theo dõi trong SGK 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. -2 HS nêu -HS luyện viết từ khó HS viết bài. HS soát lỗi. -HS nộp bài -HS soát lỗi theo GV -1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm. HS làm bài. Sửa bài, nhận xét. -1 HS K-G đọc đề. HS K-G giải câu đố và nêu đúng tên các nhân vật. Lớp nhận xét. -HS nêu *RÚT KINH NGHIỆM Tiết 3 LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: -Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài toán có liên quan đến yêu cầu tổng hợp. II. Chuẩn bị: - GV:Phấn màu. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Thể tích hình lập phương. 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa vHoạt động1: Hướng dẫn HS hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Bài 1: Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vị đo. Bài 2: GV yêu cầu HS nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương. v Hoạt động 2: Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu - GV cho HS giải và sửa bài 3. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học HS đọc đề bài Nêu tóm tắt – Giải. Nêu lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Nêu mối liên quan giữa các đơn vị đo của chiều dài, rộng, cao. Nêu tóm tắt – Giải. HS sửa bài. -HS đọc đề bài 2. Nêu tóm tắt – Giải cột 1. HS K-G sửa toàn bài bài. Cả lớp nhận xét. HS đọc đề, quan sát hình. HS K-G giải, sửa bài. Cả lớp nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 4 Tiết 1: ND 3/02 Khoa học Tiết 2: ND 22/02 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. I. Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Sử dụng năng lượng điện. 2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa v Hoạt động 1:Thực hành lắp mạch điện.(GDMT) Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 86 trong SGK. Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 88 SGK. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nêu bài học Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. HS suy nghĩ. HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 86, 87 trong SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài. Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 87). Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán. Giải thích kết quả. Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Tạo ra một chỗ hở trong mạch. Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Vật dẫn điện. Nhôm, sắt, đồng Vật cách điện. Gỗ, nhựa, cao su - HS nêu * RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2010 Tiết 1 Thể dục PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY-TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” I. Mục tiêu : - Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy( chạy chậm, sau đó kết hợp chạy với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa). - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy -nhảy- mang vác- bật cao( chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao). - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. II. Địa điểm – phương tiện : - Địa điểm : Sân trường . - Phương tiện : Kẻ sân ,dây,bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp : * Phần mở đầu: - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng thành hàng dọc quanh sân tập : 1 phút . - Xoay các khớp cổ chân,cổ tay khớp gối : 1 – 2 phút . - Trò chơi “Lăn bóng” : 1 – 2 phút . * Phần cơ bản: 18-22 phút -Ôn phối hợp chạy –mang vác: 6-7 phút.Các tổ tập theo khu vực đã qui định ,dưới sự chỉ huy củatổ trưởng ,sau đó từng tổ báo cáo kết quả ôn tập . -Ôn bật cao : 2 đợt ,mỗi đợt 2-3 lần ,tập đồng loạt cả lớp theo lệnh của GV, giữa 2 đợt GV có nhận xét. -Học phối hợp chạy và bật nhảy 9-11 phút .GV nêu tên và giải thích bài tập , kết hợp các hình vẽ trên sân ,sau đó GV hoặc cán sự làm mẫu chậm 1-2 lần , rồi cho HS thực hiện chậm 2-3 lần .Khi HS tập ,GV đứng ở chỗ các em bật cao để bảo hiểm. -Chơi trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”:5-7 phút .GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và qui định chơi cho HS.Chia lớp thành các đội chơi đều nhau rồi cho HS chơi thử một lần rồi chơi chính thức.GV chú ý nhắc HS không được đùa nghịch khi đi trên cầu để đảm bảo an toàn. x x x x x x x x x x x x * Phần kết thúc: 4-6 phút - Chạy chậm ,thả lỏng ,hít thở sâu tích cực : 2-3 phút . - GV cùng HS hệ thống bài : 1-3 phút . - GV hướng dẫn HS về nhà chạy đà bật cao: 1phút. *RÚT KINH NGHIỆM Tiết 2 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ, AN NINH. I. Mục tiêu: - Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với an ninh(BT2); hiểu nghĩa các từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm từ thích hợp(BT3), làm được BT4. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phu, SGK, phiếu học tập. - HS: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt( nếu có). III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: MRVT: Trật tự, an ninh. 2. Dạy bài mới: GT,ghi tựa v Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề. Bài tập 1: Tìm nghĩa từ “trật tự”. Giáo viên lưu ý học sinh tìm đúng nghĩa của từ. GV nhận xét và chốt đáp án là câu c. Bài tập 2: Tìm danh từ, động từ có thể ghép với từ “trật tự”. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Bài tập 3: Tìm từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật tự. GV gợi ý HS tìm theo từ nhóm nhỏ. + Chỉ người, cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ bảo vệ trật tư, an toàn, giao thông. + Chỉ sự vật. + Chỉ sự việc. + Chỉ tình trang an toàn giao thông. ® Giáo viên nhận xét. 1 vài em đặt câu với từ tìm được. Bài 4: Tìm từ ngữ chỉ những việc làm giúp em bảo vệ an toàn cho mình. GV lưu ý HS tìm từ ngữ chỉ việc làm giúp em tự bảo vệ an toàn cho mình. ® Giáo viên nhận ... làm vào nháp. Vài HS lên bảng làm bài và nêu câu đã đặt. Cả lớp nhận xét. Nhắc lại ghi nhớ. * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 2 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: - Lập dàn ý của bài văn tả miêu tả đồ vật. - Trình bày được bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm,VBT + HS:SGK,VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Ôn tập tả đồ vật 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Ôn tập về văn tả đồ vật. Yêu cầu HS đọc đề bài. Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp. Gọi HS đọc gợi ý 1. Cho học sinh lên bảng làm bài. -Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho học sinh. Gọi học sinh đọc gợi ý 2. v Hoạt động 2: Thực hành Yêu cầu HS trình bày miệng trong nhóm. Cho các nhóm thi đua trình bày miệng. Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp. Nhận xét, tính điểm. 3. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý. Nhận xét tiết học. 1 HS đọc 4 đề bài ở SGK. Cả lớp đọc thầm. Suy nghĩ chọn đề cho mình. Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn. 1 HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý. 4 HS lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét. Tự sửa bài viết. 1 HS TB-Y đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. Từng HS nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm. Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật. Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra. Nhận xét, bình chọn. *RÚT KINH NGHIỆM Tiết 3 LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bảng bài tập 2 và 3. - HS:Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: “Luyện tập chung” 2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt lại. Công thức V = S đáy ´ cao. Bài 2: GV hướng dẫn Bài 3: Dành thêm cho HS K-G 3 Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Nhận xét tiết học. HS TB-Yđọc đề – tóm tắt. Giải – 1 HS lên bảng. Sửa bài a,b. HS K-G làm toàn bài Cả lớp nhận xét. HS nêu yêu cầu. HS lần lượt làm bài vào vở HS sửa bài. HS K-G giải và sửa bài *RÚT KINH NGHIỆM Tiết 5 Sinh hoạt lớp Tuần : 24 1/ Mục đích-yêu cầu: _Nhận định tình hình của lớp trong tuần.Đề ra phương hướng tuần 24. 2/ Tiến hành sinh hoạt: -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3 _Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, LĐ, VTM,TT,ĐĐ, _Lớp trưởng tổng kết: _GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần. Kế hoạch tuần 25 +Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, ổn định nền nếp sau Tết. +Chuẩn bị bài và học tốt bài hơn. +Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ,đầu tóc gọn gàng,chân tay sạch sẽ + Duy trì tốt sỉ số HS + Thi NHĐ, ôn tập chuẩn bị KT GKII +Tuyên truyền và giáo dục ngày 8/3; 26/3 + Giáo dục đạo đức HS. +Học phòng ngừa thảm họa +Tiếp tục thu các khoản thu 3/ Giáo dục đạo đức: GV kể chuyện đạo đức *RÚT KINH NGHIỆM ND: T1 25/02 Hoạt động ngoài giờ lên lớp T1 4/3 Mô đun 18: ĐI CHỢ I. Mục tiêu: - Nhận biết thức ăn nào là rau xanh và thức ăn nào là từ động vật. - Phân biệt được loại vật liệu nào gói hàng tốt cho môi trường, vật liệu nào xấu cho môi trường.Ý thức được nên dùng vật liệu nào để gói hàng.Nêu được ích lợi của việc dùng túi, làn đi chợ. II. Chuẩn bị: - GV+ HS: Ba túi màu đỏ, 3 túi màu xanh để phân loại thức ăn khi đi chợ.Bộ tranh thức ăn do GV và HS tự vẽ. Một ít lá chuối. III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài – ghi tựa b/ Hđộng 1: Động não. - GV viết từ “ đi chợ” lên bảng. Giao nhiệm vụ cho HS tạo các mối liên hệ với từ này, càng nhiều càng tốt. c/ Hoạt động 2: Phân loại thức ăn là rau và thức ăn từ động vật. - GV giao nhiệm vụ: Các em phải nhận biết được thức ăn nào là rau và thức ăn nào từ động vật - GV quan sát , hướng dẫn - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét d/ Hoạt động 3: Nhận biết vật liệu gói hàng - GV yêu cầu HS nhớ lại cảnh đi chợ người bán hàng gói hàng bằng gì ?. - GV gọi HS trình bày * GV chốt ý đ/ Hoạt động 4: Dùng vật liệu nào gói hàng có lợi cho môi trường - Cho HS thảo luận câu hỏi: dùng vật liệu nào gói hàng có lợi cho môi trường ? - GV nhận xét, chốt ý e/ Hoạt động 5: Lợi ích của việc mang túi, làn đi mua hàng. - GV: Làm thế nào để hạn chế việc sử dụng quá nhiều túi nilon khi đi chợ ? * GV chốt ý ( GDMT ) 3. Củng cố - dặn dò: - GV chốt nội dung bài - Dặn HS thực hành những điều vừa học. - Nhận xét tiết học - HS nhận nhiệm vụ - HS quan sát - HS làm việc theo 3 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 làn đỏ, 1 làn xanh và một bộ tranh vẽ thức ăn. - HS thảo luận, cho thức ăn là rau vào túi xanh, thức ăn từ động vật vào túi màu đỏ. - Mỗi nhóm cử 2 bạn trình bày - HS làm việc theo 4 nhóm, trong nhóm cử nhóm trưởng. - HS trình bày, đựng hàng bằng các thứ sau: + Gói bún bằng lá + Gói xôi bằng lá và giấy hoặc bằng nilon và giấy + Đựng các đồ khác vào túi nilon - HS phát biểu - HS thảo luận nhóm và trình bày * RÚT KINH NGHIỆM: .. Phòng ngừa thảm họa BÀI 2 : LŨ, LỤT I. Mục tiêu : -Biết thế nào là Lũ,lụt. - Các nguyên nhân gây ra lũ lụt. -Cách đề phòng.. II. Chuẩn bị : - GV :Tranh phóng to - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học . 1.Kiểm tra :Hiểm họa, thảm họa 2.Bài mới :GT,ghi tựa + Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Lũ, lụt + GV cho HS đọc các mục trong SGK và trao đổi nhóm -Thế nào là lũ,lụt? -Các nguyên nhân gây ra lũ ,lụt? -GV nhận xét,kết luận -GV giáo dục môi trường + Hoạt động 2 : Tác hại ,các loại của lũ -GV cho HS đọc mục còùn lại SGK + GV chia nhóm , mỗi nhóm 4 bạn -Nêu tác hại của lũ,lụt -Nêu các loại lũ chính ở Việt Nam -Ở nơi em sống đã xảy ra loại lũ nào? Thiệt hại chính của lũ đó là gì? 3.Củng cố , dặn dò : + Nêu thế nào là lũ, lụt -Nhận xét,dặn dò. + HS TB-Y đọc mục 1,2 SGK + HS thảo luận nhóm đôi -HS K-G trình bày kết quả -HS nhận xét,bổ sung -HS đọc -HS thảo luận nhóm 4 -HS trình bày kết quả -HS nhận xét,bổ sung -2 HS nêu PHỤ ĐẠO TUẦN 24 Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Toán ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu Giúp HS củng cố KN giải các dạng toán về diện tích mảnh đất, diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.Bảng đơn vị đo thể tích II Cáchoạt động dạy học 1/ KTBC: GV cho HS nêu lại kiến thức đã học 2/ Dạy bài mới:GT,ghi tựa *Chọn câu trả lời đúng Bài 1:Một hình lập phương có cạnh dài 7,5 m.Diện tích toàn phần là: A. 373,5m2 B . 335,7 m2 C.375,3m2 D.337,5m2 Bài 2: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 15 cm, chiều cao 13 cm. Diện tích xung quanh là: A/ 1410cm2 B/ 810cm2 C/ 1140cm2 D/ 910cm2 Bài 3:Một hình hộp chữ nhật có thể tích 3937, 5 cm3. Diện tích đáy là 8,75 cm2. Chiều cao của hình hộp chữ hật là : A/ 450 dm B/45 cm C/ 45 dm D/ 4,5 cm Bài 4: Một thùng giấy hình lập phương đựng được 250 bánh xà phòng hình lập phương có cạnh 4cm.Thể tích của thùng giấy đó là: A/ 15000 cm3 B/ 6400cm3 C/ 1600 cm3 D/ 16000 cm3 Bài 5 : Đúng ghi Đ, Sai ghi S a/ 125 dm3 = 1,25 cm3 b/ 7 dm3 2 cm3 = 7002 cm3 c/ 563 cm3 > 6 dm3 d/ 20 dm3 5 cm3 < 30 dm3 3. Củng cố - dặn dò -Cho HS nêu lại các công thức tính của các hình. Ve ànhà học thuộc công thức Nhận xét tiết học. -HS yếu nêu đề toán Giải,chữa bài -Cả lớp chữa bài -HS yếu nêu đề tóan Giải,chữa bài -Cả lớp chữa bài -HS nêu đề toán Giải,chữa bài -Cả lớp chữa bài -HS nêu đề toán -HS làm bài vào vở Chữa bài HS nêu đề toán -HS làm bài vào vở Chữa bài -HS nêu Tiết 2 Tập đọc ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 22- 23 I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu, đọc diễn cảm các bài tập đọc trong tuần 22,23, trả lời các câu hỏi theo chuẩn. II. Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: kt sự chuẩn bị học sinh 2.Dạy bài mới: GT, ghi tựa *Hoạt động 1: Rèn kĩ năng đọc đúng,diễn cảm, thuộc lòng. * Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, cả bài ở các bài tập đọc, đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài thơ sau : + Lập làng giữ biển + Cao bằng + Phân xử tài tình + Chú đi tuần - Cho 4 HS thi đọc các bài TĐ trên - GV nhận xét-tuyên dương. *Hoạt động 2: Rèn KN đọc hiểu: -HS đọc & trả lời câu hỏi ở từng bài (GVgiúp HS yếu trả lời). - GV nhận xét, chốt ý đúng. * HS nêu nội dung của bài TD tuần 22,23 -GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - GV chốt lại nội dung bài - Dặn HS về đọc lại bài + TLCH - GV nhận xét tiết học. - HS đọc theo hình thức nối tiếp nhau -HS luyện đọc từ, câu, đoạn khó - Hiểu nghĩa một số từ - HS đọc diễn cảm - 4 HS thi đọc. - HS trả lời lần lượt từng câu hỏi dưới mỗi bài ứng với đoạn vừa đọc - HS trả lời dưới hình thức câu hỏi trắc nghiệm. - HS nêu - HS nhận xét, nhắc lại
Tài liệu đính kèm: