BÀI : ET - ÊT
I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần et, êt, các tiếng: tét, dệt.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần et, êt.
-Đọc và viết đúng các vần et, êt, các từ bánh tét, dệt vải.
-Nhận ra et, êt trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ tết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chợ tết
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
BÀI : ET - ÊT I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần et, êt, các tiếng: tét, dệt. -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần et, êt. -Đọc và viết đúng các vần et, êt, các từ bánh tét, dệt vải. -Nhận ra et, êt trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ tết. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chợ tết -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần et, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần et. Lớp cài vần et. GV nhận xét. So sánh vần et với ot. HD đánh vần vần et. Có et, muốn có tiếng tét ta làm thế nào? Cài tiếng tét. GV nhận xét và ghi bảng tiếng tét. Gọi phân tích tiếng tét. GV hướng dẫn đánh vần tiếng tét. Dùng tranh giới thiệu từ “bánh tét”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng tét, đọc trơn từ bánh tét. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần êt (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: et, bánh tét, êt, dệt vải. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn. Hỏi tiếng mang vần mới học trong tư: Nét chữ, sâm sét, con rết, kết bạn. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấy mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói : Chủ đề: “Chợ tết ”. GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng con GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV (3 phút). GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : xay bột; N2 : ngớt mưa. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. Giống nhau : kết thúc bằng t. Khác nhau : et bắt đầu bằng e. E – tờ – et. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm t đứng trước vần et, thanh sắc trên đầu âm e. Toàn lớp. CN 1 em. Tờ – et – tet – sắc - tét. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng tét. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng t. Khác nhau : êt bắt đầu bằng ê. 3 em. 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. Nét, sét, rết, kết. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần et, êt. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. Đàn chim bay đi tránh rét. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Môn : Đạo đức: BÀI : TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. -Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em. -Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp. -Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về nội dung bài cũ. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận: GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nội dung: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. GV kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. Hoạt động 2: Tô màu tranh bài tập 4: Yêu cầu: Học sinh tô màu vào quần áo các bạn trật tự trong giờ học. Cho học sinh thảo luận: Vì sao tô màu vào áo quần các bạn đó? Chúng ta cần học tập các bạn đó không? Vì sao? Học sinh trình bày ý kiến của mình trước lớp. GV nhận xét chung. GV kết luận: chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5. Cả lớp thảo luận: Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao? Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? GV kết luận: Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học. Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học: Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. Làm mất thời gian của cô giáo. Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài. Kết luận chung: Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn,xô đẩy, đùa nghịch. Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt được quyền được học của mình 4..Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự. Ngồi học ngay ngắn . HS nêu tên bài học. 4 học sinh trả lời. Vài HS nhắc lại. Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp. Học sinh nhóm khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh thực hành tô màu và nêu lý do tại sao tô màu vào áo quần các bạn đó. Học sinh lắng nghe. Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến cuả mình trước lớp. Học sinh lắng nghe. Học sinh nhắc lại. Học sinh nêu tên bài học. Học sinh nêu nội dung bài học. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Môn : Thủ công BÀI : GẤP CÁI QUẠT (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp và gấp được các quạt bằng giấy. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp quạt giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi chỉ màu. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Cho học sinh quan sát mẫu gấp cái quạt giấy (H1). Định hướng sự chú ý giúp học sinh nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. Giữa quạt mẫu có dán hồ, nếu không dán hồ ở giữa thì 2 nữa quạt nghiêng về 2 phía, ta có (H2) GV hướng dẫn học sinh mẫu gấp: B1: Đặt tờ giấy lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều (H3). B2: Gấp đôi (H3) để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và bôi hồ để dán (H4). B3: Gấp đôi (H4) dùng tay ép chặt để hồ dính 2 phần cái quạt lại, ta được chiếc quạt giấy trông rất đẹp như (H1).. Học sinh thực hành: Cho học sinh thực hành gấp theo từng giai đoạn (gấp thử) 4.Củng cố: Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái quạt giấy. 5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị tiết sau thực hành. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu gấp cái quạt giấy. Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV qua từng bước. Học sinh thực hành gấp và dán cái quạt giấy. Học sinh nêu quy trình gấp. Thứ ba ngày tháng năm 2004 MÔN : THỂ DỤC BÀI : KIỂM TRA THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN. I.Mục tiêu:-Kiểm tra các động tác TDRLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức đúng cơ bản. II.Chuẩn bị : -Vẽ 5 dấu chấm hoặc dấu nhân thành 1 hàng ngang cách vị trí đứng của lớp từ 2 đến 3 mét, dấu nọ cách dấu kia từ 1 đến 1.5 mét. -Chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu và phương án kiểm tra. Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp (2 phút). Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2 phút) Ôn 1 ->2 lần: Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trứơc. Nhịp 2: Đứng đưa hai tay dang ngang. Nhịp 3: Đứng đưa hai tay chếch hình chữ V. Nhịp 4: VTTĐCB. Ôn 1 ->2 lần: Nhịp 1: Đứng hai tay chống hông, đưa chân trái ra trước. Nhịp 2: Thu chân về đứng hai tay chống hông. Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông. Nhịp 4: VTTĐCB. 2.Phần cơ bản: Nội dung kiểm tra: Mỗi học sinh thực hiện 2 trong 10 động tác TDRLTTCB đã học. Tổ chức và phương thức kiểm tra: Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3 -> 5 học sinh. Gọi học sinh đến lượt kiểm tra đứng vào một trong những dấu X, quay mặt về phía các bạn. GV nêu tên động tác trước và hô nhịp để kiểm tra học sinh thực hành. Cách đánh giá: Những học sinh thực hiện được cả hai động tác ở mức độ đúng cơ bản là đạt yêu cầu. Những học sinh chỉ thực hiện được 1 động tác hoặc không thực hiện được động tác nào thì GV cho kiểm tra lại. 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh. Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc. GV cùng HS hệ thống bài học. Cho lớp hát. 4.Nhận xét giờ học. Công bố kết qủa kiểm tra. Hướng dẫn về nhà thực hành. HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Học sinh lắng nghe nắmYC kiểm tra. ... mới học. Gọi đánh vần tiếng chuột, đọc trơn từ chuột nhắt. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ươt (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: uôt, chuột nhắt, ươt, lướt ván. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Trắng muốt: Rất trắng, trắng mịn trông rất đẹp. Tuốt lúa: Làm cho hạt lúa rời ra khỏi bông lúa. Trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú chuột đi chợ đường xa Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Chơi cầu trượt”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chơi cầu trượt”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : đông nghịt ; N2 : hiểu biết. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. u – ô – tờ – uôt. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm ch đứng trước vần uôt và thanh nặng dưới âm uôê. Toàn lớp. CN 1 em. chờ – uôt – chuôt – nặng – chuột. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng chuột CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng t Khác nhau : uôt bắt đầu bằng uô, ươt bắt đầu bằng ươt. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần uôt, ươt. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Môn : Tập viết BÀI: THANH KIẾM – ÂU YẾM – AO CHUÔM BÁNH NGỌT – BÃI CÁT – THẬT THÀ I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 6 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Goïi hoïc sinh ñoïc noäi dung baøi vieát. Phaân tích ñoä cao, khoaûng caùch caùc chöõ ôû baøi vieát. HS vieát baûng con. GV nhaän xeùt vaø söûa sai cho hoïc sinh tröôùc khi tieán haønh vieát vaøo vôû taäp vieát. GV theo doõi giuùp caùc em yeáu hoaøn thaønh baøi vieát cuûa mình taïi lôùp. 3.Thöïc haønh : Cho HS vieát baøi vaøo taäp. GV theo doõi nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát 4.Cuûng coá : Hoûi laïi teân baøi vieát. Goïi HS ñoïc laïi noäi dung baøi vieát. Thu vôû chaám moät soá em. Nhaän xeùt tuyeân döông. 5.Daën doø : Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi. 1HS neâu teân baøi vieát tuaàn tröôùc. 6 hoïc sinh leân baûng vieát: Ñoû thaém, maàm non, choâm choâm, treû em, gheá ñeäm, muõm móm. Chaám baøi toå 1. HS neâu töïa baøi. HS theo doõi ôû baûng lôùp. Thanh kieám, aâu yeám, ao chuoâm, baùnh ngoït, baõi caùt, thaät thaø. HS töï phaân tích. Hoïc sinh neâu : caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 5 doøng keõ laø: h, b. Caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 3 doøng keõ laø: t .Caùc con chöõ keùo xuoáng taát caû 5 doøng keõ laø: g, y coøn laïi caùc nguyeân aâm vieát cao 2 doøng keõ. Khoaûng caùch giöõa caùc chöõ baèng 1 voøng troøn kheùp kín. Hoïc sinh vieát 1 soá töø khoù. HS thöïc haønh baøi vieát HS neâu: Thanh kieám, aâu yeám, ao chuoâm, baùnh ngoït, baõi caùt, thaät thaø. Thứ sáu ngày tháng năm 2004 Môn : Học vần BÀI : ÔN TẬP I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: -Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng t. -Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng t. -Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học. -Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Chuột nhà và chuột đồng. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng t. -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV treo tranh vẽ và hỏi: Tranh vẽ gì? Trong tiếng hát có vần gì đã học? GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng t đã được học? GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng t hay chưa. Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ 3.Ôn tập các vần vừa học: a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học. GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự). b) Ghép âm thành vần: GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học. Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được. Đọc từ ứng dụng. Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: Chót vót, bát ngát, Việt Nam (GV ghi bảng) GV sửa phát âm cho học sinh. GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần) Chót vót: Rất cao, nơi cao nhất. Bát ngát: Rất rộng. Việt Nam: Đưa bản đồ và giới thiệu. Tập viết từ ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh viết từ: chót vót, bát ngát. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng GV nhận xét và sửa sai. Gọi đọc toàn bảng ôn. 4.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới ôn. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. (là cái gì?) Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng. GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. Học sinh lắng nghe GV kể. GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. Ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở để chấm một sso em. Nhận xét cách viết. 5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương. Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : tuốt lúa ; N2 : vượt lên. Bạn nhỏ đang hát. At. Học sinh kể, GV ghi bảng. Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ. Học sinh chỉ và đọc 8 em. Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em. Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. Cá nhân học sinh đọc, nhóm. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. 4 em. Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng. HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng t trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp CN 1 em Môn : Hát BÀI: NGHE QUỐC CA – KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC. I.Mục tiêu : -HS biết nghe Quốc ca và biết rằng mỗi khi chào cờ có hát Quốc ca. -Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải nghiêm trang. -Qua câu chuyện nhỏ để các em biết mối liên quan giữa âm nhạc và đời sống (Câu chuyện Nai Ngọc). II.Đồ dùng dạy học: -Bài hát Quốc ca, băng nhạc. -Hiểu rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ Gọi HS hát trước lớp. Gọi HS nhận xét. GV nhận xét phần KTBC. 2.Bài mới : GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Nghe Quốc ca. GV giới thiệu đôi nét về Quốc ca: Là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát mọi người phải đứng nghiêm, hướng về Quốc kì. Cho học sinh nghe băng nhạc bài: Quốc ca. GV tập cho học sinh cả lớp chào cờ, nghe Quốc ca. Hoạt động 2 : GV kể câu chuyện: Nai Ngọc. GV nêu câu hỏi: Tại sao các loại vật lại quên việc phá hoại nương rẫy, mùa màng? Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về? GV kết luận: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các loại muôn thú phá hoại nương rẫy, lúa ngô. Mọi người đều yêu quý tiếng hát của em bé. 3.Củng cố : Hỏi tên bài hát. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò về nhà: Thực hiện nghiêm túc khi nghe Quốc ca và chào cờ. HS nêu. 4 em lần lượt hát trước lớp. HS khác nhận xét bạn hát. Vài HS nhắc lại Học sinh nghe GV giới thiệu về Quốc ca Việt Nam. Học sinh nghe băng nhạc Quốc ca. Nghe băng kết hợp chào cờ. Học sinh lắng nghe. Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé. Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn. Học sinh nêu tên bài học.
Tài liệu đính kèm: