Giáo án Lớp 1 - 2 buổi - Tuần 14

Giáo án Lớp 1 - 2 buổi - Tuần 14

Học vần

BÀI 55: ENG – IÊNG

(Có tính tích hợp nội dung GD và BVMT,mức độ tích hợp bộ phận)

I. Mục tiêu:

- Đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. Đọc được câu ứng dụng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Ao, hồ, giếng.

-Giảm câu hỏi trong mục luyện nói 1 đến 3 câu hỏi.

*Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu?Ao hồ giếng đem đến cho con người những lợi ích gì?Em cần gữ ao hồ giếng thế nào để có nguồn nước hợp vệ sinh ?

II. Đồ dung dạy-học:

-Bộ đồ dùng dạy học vần. Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK), câu ứng dụng, phần luyện nói

- Bộ đồ dùng học vần, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Bài cũ

- Cho 2 HS lên bảng đọc viết các từ khoá bài trước.

-Giáo viên nhận xét.

 2. Bài mới

A) Giới thiệu

- Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới:eng, iêng

B) Dạy vần

a-Nhận diện vần:Vần eng được tạo nên từ e và ng

+Để có tiếng xẻng thêm âm gì?

+Quan sát tranh cái xẻng.

b-Đánh vần

- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS

- GV hướng dẫn học sinh đánh vần:e-ngờ-eng

* Dạy vần iêng:

Nhận diện

-Vần iêng được tạo nên bởi âm nào?

Đánh vần và đọc trơn từ khoá :

-Cho học sinh ghép từ trống chiêng

Cho học sinh đọc

- Giáo viên chỉnh sửa,

đ, Đọc từ ngữ ứng dụng

-Giáo viên chép từ ứng dụng lên bảng

-Cái xẻng củ riềng

-Xà beng bay liệng

- Giáo viên giải thích các từ ngữ

- Giáo viên đọc mẫu

 

docx 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - 2 buổi - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Sáng Hoạt động tập thể
CHÀO CỜ
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
.
Học vần
BÀI 55: ENG – IÊNG 
(Có tính tích hợp nội dung GD và BVMT,mức độ tích hợp bộ phận)
I. Mục tiêu: 
- Đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Ao, hồ, giếng.
-Giảm câu hỏi trong mục luyện nói 1 đến 3 câu hỏi.
*Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu?Ao hồ giếng đem đến cho con người những lợi ích gì?Em cần gữ ao hồ giếng thế nào để có nguồn nước hợp vệ sinh ?
II. Đồ dung dạy-học:
-Bộ đồ dùng dạy học vần. Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK), câu ứng dụng, phần luyện nói
- Bộ đồ dùng học vần, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ
- Cho 2 HS lên bảng đọc viết các từ khoá bài trước.
- Học sinh lên bảng trình bày
-Giáo viên nhận xét.
- 2 em đọc câu ứng dụng
 2. Bài mới
A) Giới thiệu
- Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới:eng, iêng
- Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Học sinh đọc
B) Dạy vần
a-Nhận diện vần:Vần eng được tạo nên từ e và ng
+Để có tiếng xẻng thêm âm gì?
+Quan sát tranh cái xẻng.
b-Đánh vần
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV hướng dẫn học sinh đánh vần:e-ngờ-eng
* Dạy vần iêng:
Nhận diện
-Vần iêng được tạo nên bởi âm nào?
Đánh vần và đọc trơn từ khoá :
-Cho học sinh ghép từ trống chiêng
Cho học sinh đọc 
- Giáo viên chỉnh sửa,
đ, Đọc từ ngữ ứng dụng
-Giáo viên chép từ ứng dụng lên bảng 
-Cái xẻng củ riềng 
-Xà beng bay liệng 
- Giáo viên giải thích các từ ngữ 
- Giáo viên đọc mẫu
-Học sinh ghép bảng cài vần eng 
-Thêm âm x. học sinh ghép tiếng xẻng.từ cái xẻng.
- HS phát âm, đọc cá nhân, nhóm
-Âm iê và và ng
 HS ghép vần iêng
-ghép tiếng chiêng, từ cái chuông.
-Học sinh đánh vần và đọc 
- HS luyện bảng vần và từ khoá
-
- Lớp đọc thầm từ ngữ ứng dụng
-HS lên tìm tiếng có vần eng và tiếng có vần iêng 
-Cá nhân đọc,lớp đọc đồng thanh 
c) Luyện viết bảng con
GV viết mẫu 
Hướng dẫn học sinh viết bảng 
-Lưu ý cách đặt bút 
-GV chỉnh sửa 
-HS quan sát giáo viên viết .
-HS viết bảng con theo sự hướng dẫn của giáo viên 
 Tiết 2: LUYỆN TẬP
3. Luyện đọc 
- Cho học sinh đọc toàn bài tiết 1
-Giáo viên chỉnh sửa
-Cho học sinh quan sát tranh rồi đọc câu ứng dụng
-Giáo viên chỉnh sửa
b) Luyện viết vở
- Cho học sinh viết vở tiếng Việt 
- Giáo viên hướng dẫn:viết eng,iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
- Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế.
c) Luyện nói
- Cho học sinh đọc tên bài luyện nói ao, hồ, giếng
+GV gợi ý :trong tranh vẽ những gì?
+Những tranh này đều nói về cái gì ?
+Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì?
 +Để giữ vệ sinh cho nước ăn em và các bạn em phải làm gì?
-Giáo viên nhận xét
4. Củng cố - dặn dò: cho lớp đọc lại toàn bài, tìm tiếng có vần vừa học
-Cá nhân, nhóm,lớp đọc đồng thanh 
 -Cá nhân, nhóm đọc 
-Lớp đọc đồng thanh
-Học sinh viết vở theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-Ao ,hồ, giếng 
-Tranh vẽ cái giếng và ao, hồ 
-Nói về nước
Cho học sinh thảo luận nhóm cặp đôi
-Đại diện các nhóm lên trình bày 
-Nhóm khác bổ sung
-Lớp đọc đồng thanh
Chiều Tự nhiên - xã hội
 AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu biết 
- Kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, cháy máu
- Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy
Biết cách phòng tránh và xử lí khi có tai nạn xảy ra.
II. Đồ dùng:
 Các hình ở bài 14 sách giáo khoa
Một số tình huống để học sinh thảo luận	 
III. Các hoạt động dạy học: 
1.Hoạt động 1: Quan sát hình
Bước 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh:
+ Quan sát các hình trang 30 SGK
+ Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
- Giáo viên kết luận: Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh đứt tay.
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh làm việc theo cặp theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi
- Nhóm khác bổ sung
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm; 4 học sinh 
Bước 1: Chia nhóm 4 em
+ Quan sát các hình sách giáo khoa và đoán các tình huống có thể xảy ra trong mỗi bức tranh 
* Củng cố, dặn dò: Trò chơi sắm vai
- Giáo viên đưa ra câu hỏi gợi ý :
-Tình huống: Lan đang ngồi học bài thì em Hương( em gái của Lan) bị đứt tay do em cầm dao gọt táo. Nếu là Lane m sẽ làm gì khi đó?
-Tình huống 2: Đang nấu cơm giúp mẹ , chẳng may em bị siêu nước nóng đổ vào chân . Em sẽ làm gì khi đó?
- Các nhóm thảo luận, dự kiến các trường hợp có thể xảy ra; - Từng nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của mình
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Học sinh trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của giáo viên
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
TiếngViệt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “eng, iêng”.
 - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ êng, iêng”.
 -Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
 - Hệ thống bài tập.tranh vẽ SGK
 - vở bài tập tiếng việt + bảng con
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
a- Viết : eng, iêng, xà beng, củ riềng.
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập 
Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: eng, iêng.
- Gọi HS đọc thêm: xà beng, củ riềng, cồng chiêng, cái kẻng, đòn khiêng, 
Viết:- Đọc cho HS viết: eng, iêng, xà beng, củ riềng, cái kiềng.
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần eng, iêng.
Cho HS làm vở bài tập trang 56:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần eng hay iêng.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: cái kẻng, đòn khiêng, xà beng.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò 
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học.
 4 -Học sinh đọc bài vần eng
-Lớp viết bảng con 
-Gọi một số em đọc bài
-Học sinh viết vở 
-Nối từ với tranh
-Học sinh đọc các từ vừa nối 
-Học sinh viết 1 dòng xà beng
 1 dòng củ riềng 
Hoạt động tập thể
TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ
I. Mục tiêu:
- Nhắm rèn luyện cho HS khả năng định hướng, sự nhanh nhẹn, khéo léo.
- Lòng say mê môn học.
II. Chuẩn bị:
- Khăn tối màu.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra
- GV kiểm tra sân bãi
 2. Bài mới
- GV cho HS tập hợp thành một vòng tròn, đứng quay mặt vào trong, em nọ cách em kia 0,2m.
- GV nêu tên trò chơi, phát vấn sự hiểu biết của HS về con “dê”.
- GV chọn 2 - 5 em tương đối lanh lợi hoạt bát lên chơi thử. Dùng khăn bịt mắt 2 em lại giả làm người đi tìm, 3 em còn lại giả làm “dê” bị lạc đàn. Tất cả những em này ở trong vòng tròn và cách người đi tìm (lúc đầu) ít nhất 1,5m.
- GV hô bắt đầu, những em làm “dê” di chuyển trong vòng tròn và thỉnh thoảng giả làm tiếng dê kêu “beee”. Em đóng vai người đi tìm, tìm đến chỗ có tiếng kêu và tìm cách bắt lấy “dê”. “Dê” khi bị trạm vào người có quyền đi hoặc chạy để tránh bị bắt. Trò chơi tiếp tục trong 3 – 4 phút mà không bắt được hết thì cũng dừng lại để nhóm khác chơi. Những “dê” bị bắt không được tiếp tục đóng vai của mình nữa.
- GV quan sát hướng dẫn thêm
- HS tập hợp thành vòng tròn
- 2 – 5 em lên làm
- HS lên chơi thử
- HS đứng ngoài reo hò, cổ vũ
- HS chơi theo nhóm do nhóm trưởng điều khiển.
 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chơi.
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
Sáng Toán
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ, thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
 - Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 8
-Rèn học sinh ham thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1
- Bộ đồ dùng học toán +bảng con
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Học sinh luyện bảng
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu: Phép trừ – Bảng trừ trong phạm vi 8
- Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Giáo viên rút ra bảng cộng
 8 - 1 = 7 8 - 7 = 1
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 8 hình tam giác, bớt 1 hình. Hỏi còn mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 8 – 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 8 – 1 = 
-Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
Có 8 hình tam giác, bớt 1 hình, còn 7 hình tam giác 
 8 – 1 = 7
3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép trừ trong phạm vi 8
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
- Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời 
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
 - Học sinh làm bài
 8 – 2 = 6
 -Viết phép tính thích hợp 
a) 8 - 2 = 6 , b) 8 - 4 = 4
4. Củng cố, dặn dò
-HS nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 7
 Học vần( 2 tiết )
 BÀI 56: UÔNG - ƯƠNG
I. Mục tiêu:
 - Đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.Đọc được câu ứng dụng 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng
- Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi 
- Rèn HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng dạy học .Tranh minh hoạ các từ khoá ,Tranh phần luyện nói
-Bộ đồ dùng học vần, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng 
- Học sinh viết bảng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc
2. Bài mới
* Giới thiệu
- Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: uông - ương
- Giáo viên đọc
- Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới
- Học sinh đọc
*. Dạy vần
a) Dạy vần: uông
* Nhận diện
- Vần uông gồm những âm nào?
-Để có tiếng chuông phải thêm âm gì?
-Giáo viên giới thiệu tranh 
-Viết từ quả chuông
- Học sinh nhận diện
-Gồm âm đôi uô ghép với âm ng
 -Học sinh ghép vần uông
-Thêm âm ch 
-Học sinh ghép từ quả chuông
- Giáo v ... sinh lắng nghe
-2HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp để đóng vai hai nhân vật trong tình huống diễn trước lớp cả lớp xem và cho nhận xét.
-Trả lời câu hỏi của GV.
-HS liên hệ bản thân.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
 Sáng: Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
 - Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 9
-Rèn học sinh yêu thích môn học .
II. Đồ dùng:
- Bô đồ dùng dạy toán lớp1, tranh vẽ bài tập 4
- Bộ đồ dùng học toán , bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
-GV nhận xét cho điểm
- Học sinh luyện bảng
2. Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu: Phép trừ :Bảng trừ trong phạm vi 9
- Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Giáo viên rút ra bảng trừ
 9 - 1 = 8 9 - 3 = 6 9 - 5= 4 9 -7 =2
 9 -2 = 7 9 - 4 = 5 9- 6 = 3 9 - 8=1
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 9 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình?”
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 9 - 8 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 9 - 8 = 
-Các bài toàn khác tương tự
-
 Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
-Cá nhân, nhóm đọc 
Lớp đọc đồng thanh
-Tất cả có 9 hình tam giác, bớt đi 1 hình, còn lại 8 hình 
 9 - 8 = 1 9 - 1=8
3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép trừ trong phạm vi 9
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài
Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu
4. Hoạt động: củng cố dặn dò
 Học sinh luyện bảng con
- Học sinh làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời 
- Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở
- Học sinh nêu bài toán 
* Có 9 con ong bay đi 4 con . Hỏi còn lại mấy con .
 9 - 4 = 5
Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 9
 Học vần (2 tiết )
 BÀI 59: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc, viết các vần có kết thúc bằng ng và nh
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng, một số em khá giỏi có thể nhìn vào bức tranh kể được nội dung câu chuyện. 
-Chưa yêu cầu tất cả học sinh kể chuyện trong mục kể chuyện.
-Rèn các em có ý thức trong học tập 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn kẻ sẵn , tranh minh họa phần kể chuyện 
- Tranh, ảnh minh hoạ cho các câu ứng dụng bảng con
III. Các hoạt động dạy học:	
 1. Kiểm tra bài cũ
- Cho 2đến 3 học sinh đọc và viết các từ ứng dụng: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương
- 2 đến 3 học sinh đọc câu ứng dụng:
 Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra?
- Học sinh luyện bảng lớn
-Học sinh đọc 
 2. Dạy học bài mới
* Giới thiệu bài
- Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới?
-GV viết các vần học sinh nhắc lên bảng, nhận xét và bổ sung những vần còn thiếu.
* Hướng dẫn ôn tập
a) Các vần vừa học
- Học sinh lên bảng chỉ các chữ đã học
- Giáo viên đọc âm, học sinh chỉ chữ
b) Ghép âm thành vần
- Học sinh tự đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở các dòng ngang
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
- Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng
-Bình minh, nhà rông , nắng chang chang 
- Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
- Học sinh viết: bình minh, nhà rông
Nắng chang chang 
- Giáo viên chỉnh sửa cách ngồi, cầm bút chữ viết cho học sinh.
-Học sinh nhắc lại các vần đã học
- Học sinh chỉ chữ và đọc âm
- Học sinh ghép vần 
- Học sinh cá nhân ,nhóm, lớp đọc đồng thanh
-
- Học sinh luyện bảng con
TIẾT 2
3. Luyện tập 
a) Luyện đọc
Nhắc lại bài ôn tiết trước
- Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh
Đọc câu ứng dụng
- Giáo viên viết câu ứng dụng lên bảng Trên trời mây trắng như mây.về làng
- Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh.
b) Luyện viết
-Giáo viên viết mẫu rồi hướng dẫn học sinh quan sát rồi nhận xét 
- Học sinh viết trong vở tập viết
- Giáo viên quan sát chỉnh tư thế ngồi và chỉnh chữ cho học sinh.
- Học sinh đọc các vần theo cá nhân, nhóm và cả lớp
- Học sinh thảo luận theo nhóm vể cảnh thu hoạch bông trong tranh minh hoạ
- Cá nhân, nhóm đọc 
-Lớp đọc đồng thanh 
- Học sinh luyện vở
4. Kể chuyện:
 Quạ và Công
Giáo viên kể chuyện theo tranh lần 1
-Lần 2 : tóm tắt chuyện 
-Lần 3: giáo viên kể lại toàn bộ câu chuyện .
-Giáo viên gợi ý đưa ra một số câu hỏi dễ để các em trả lời.Nếu các em trả lời được là tốt ,không trả lời được thì giáo viên hướng dẫn các em thêm. 
-Giáo viên quan sát nhận xét , bổ sung 
- Giáo viên nêu ý nghĩa câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
-Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa
-Học sinh lắng nghe
-Cá nhân lên kể 
5. Củng cố dặn dò:
-Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc lại bảng ôn.
-Học sinh đọc lại bảng ôn
-Ôn lại các vần vừa ôn
Thể dục
RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI: VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác.
-Làm quen với trò chơi:”Chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức ban đầu
-Rèn học sinh thấy được tầm quan trọng môn thể dục.
II. Chuẩn bị:
- Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung. 
- Giáo viên chuẩn bị còi , 2 đến 4 lá cờ vẽ sân cho trò chơi
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Phần mở đầu
- Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp1—2 
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ.
*Trò chơi “Diệt các con vật có hại ”
-Giáo viên nhận xét 
2. Hoạt động 2: Phần cơ bản 
- Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
+Ôn phối hợp 1 đến 2 lần 
-Nhịp 1: Đứng đưa 2 tay ra trước thẳng hướng.
-Nhịp 2:Đưa 2 tay dang ngang.
-Nhịp 3:Đứng đưa 2 tay chếch chữ v
Nhip 4: Về THĐCB
Giáo viên nhận xét
- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức”GV nêu tên trò chơi tập hợp HS theo đội hình chơi. Cho hai tổ chơi thi
- Học sinh thực hành
-Chia làm 2 tổ chơi thi. 
3. Hoạt động 3: Phần kết thúc
- Cho học sinh đi thường theo nhịp và hát 
Chiều
Toán
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn củng cố kiến thức về phép trừ trong phạm vi 9.
- Ôn củng cố kĩ năng cộng, trừ trong phạm vi 9.
 -Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh bài tập 
- Học sinh:vở bài tập toán+ bảng con 
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Thi đọc bảng trừ 9. 5 em đọc bài 
-GV nhận xét cho điểm
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi HS chữa bài
Chốt: Viết kết quả thẳng cột số.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài.
- HS yếu, trung bình chữa
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu và làm vào vở bài tập.
- Học sinh nêu yêu cầu bài rồi làm bài 
- Gọi HS yếu chữa bài.
- Làm vào vở sau đó chữa bài, em khác nhận xét bài bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầuvà làm vào vở.
 9 -2 -3 = 1 9 -2 -7=0 9 - 4 -5 =0
- HS tự nêu yêu cầu và làm tính vào vở.
 9 -3 -2 = 4 9 - 8- 0= 1 9 - 6 - 2 =1
Bài 4 ;Viết phép tính thích hợp:
- Học sinh nêu bài toán 
 -Viết phép tinh
- HS khá chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn làm.
a) Có 9 con chim trong lồng , bay ra mất 3 con.Hỏi trong lồng còn mấy con .
 9 - 3 = 6
-b) HS tự nêu yêu cầu và nhìn tranh nêu bài toán.
- Dựa vào bài toán đó cho HS viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS giỏi nêu bài toán khác và phép tính khác.
- HS viết phép tính 
 9 – 5= 4
3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò 
- Đọc bảng cộng phạm vi 9.
 Thi đọc giữa các tổ 
- Nhận xét giờ học.
Thể dục
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ học trước.
- Học tiếp động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Yêu cầu cần biết thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi:”Chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi . 
II. Chuẩn bị:
- Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung.
- Giáo viên chuẩn bị còi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Phần mở đầu
- Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”
- Học sinh tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
2. Hoạt động 2: Phần cơ bản
- Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay dang ngang
- Giáo viên nhận xét
- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi
- Học sinh thực hành
- Học sinh chơi trò chơi
3. Hoạt động 3: Phần kết thúc
- Cho học sinh đi thường theo nhịp
- Vừa đi vừa hát
- Giáo viên nhận xét giờ
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét
 Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. CHUẨN BỊ: - Nội dung sinh hoạt
III. HOẠT ĐỘNG
I. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. Ưu điểm: 
 * Nề nếp 
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ
- Lớp đi học đều và đúng giờ 
-Một số em đã có tiến bộ trong học tập: Minh Hùng 
- Lớp học sôi nổi
b) Nhược điểm: 
- 1 số em nghỉ học không có phép
- Dụng cụ học tập chưa được bảo quản tốt
-Chữ viết còn chậm : Trịnh Ngọc Anh, Quân
-Một số em đọc còn nhỏ : Tùng , Ngọc, Nga
-Trong lớp vẫn còn nói chuyện riêng : Vũ, Minh , Lâm, Thu, Tuấn Anh 
-Trang phục còn chưa gọn gàng : Lâm, 
-Vẫn còn có em mang quà đến lớp
II. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
-Thi đua đọc to rõ ràng 
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an lop 12 buoiTuan 14.docx