Học vần ( 2 tiết )
BÀI 27: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của các âm, chữ: ph, nh, gi, tr, g, ng, ngh, gh, qu.
- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn, đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Tre ngà” theo tranh( chưa yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện )
- Tự hào vì là con cháu người Việt Nam
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bộ đồ dùng dạy học vần ,Tranh minh họa câu chuyện: tre ngà.
- HS: Bộ đồ dùng học vần, vở bài tập , bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: y, tr.
- Viết: y, tr, y tá, tre ngà
GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
*Tranh vẽ gì?
A Hướng dẫn ôn tập
- Trong tuần các con đã học những âm nào?
- Ghi bảng
- So sánh các âm đó
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.
GV nhận xét khi học sinh ghép sai
b, Đọc từ ứng dụng
- Ghi các từ ứng dụng
- Giải thích từ: tre già, ý nghĩ.nhà ga, quả nho
* Nghỉ giải lao giữa tiết
c,GV viết mẫu bảng; tre ngà, quả nho
- GV nhắc lại cho HS nét nối giữa các chữtr, và e, gi,và qu và a, nh và o
Gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- GV sửa lỗi và nhận xét
- Đọc SGK
- Lớp viết bảng con
- Nắm yêu cầu bài
-Tranh vẽ cảnh phố và quê
- Âm: ph, nh, tr, ng, ngh,g ,gh
- Theo dõi
- Đều là phụ âm
- Ghép tiếng và đọc
- Cá nhân, nhóm đọc
Lớp đọc đồng thanh
Lớp hát
- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
-Học sinh viết bảng con
- Cá nhân, dãy hàng ngang, hàng dọc
TUẦN 7 Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 Sáng Hoạt động tập thể CHÀO CỜ ........................................................................... Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn soạn giảng) .............................................................................. Học vần ( 2 tiết ) BÀI 27: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của các âm, chữ: ph, nh, gi, tr, g, ng, ngh, gh, qu. - HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn, đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Tre ngà” theo tranh( chưa yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện ) - Tự hào vì là con cháu người Việt Nam II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bộ đồ dùng dạy học vần ,Tranh minh họa câu chuyện: tre ngà. - HS: Bộ đồ dùng học vần, vở bài tập , bảng con III. Các hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: y, tr. - Viết: y, tr, y tá, tre ngà GV nhận xét cho điểm. Bài mới - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. *Tranh vẽ gì? A Hướng dẫn ôn tập - Trong tuần các con đã học những âm nào? - Ghi bảng - So sánh các âm đó - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. GV nhận xét khi học sinh ghép sai b, Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng - Giải thích từ: tre già, ý nghĩ.nhà ga, quả nho * Nghỉ giải lao giữa tiết c,GV viết mẫu bảng; tre ngà, quả nho - GV nhắc lại cho HS nét nối giữa các chữtr, và e, gi,và qu và a, nh và o Gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - GV sửa lỗi và nhận xét - Đọc SGK - Lớp viết bảng con - Nắm yêu cầu bài -Tranh vẽ cảnh phố và quê - Âm: ph, nh, tr, ng, ngh,g ,gh - Theo dõi - Đều là phụ âm - Ghép tiếng và đọc - Cá nhân, nhóm đọc Lớp đọc đồng thanh Lớp hát - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao -Học sinh viết bảng con - Cá nhân, dãy hàng ngang, hàng dọc Tiết 2 LUYỆN TẬP Luyện đọc : Yêu cầu học sinh ghép các tiếng : phố, nghe, già... - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. GV sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc câu ứng dụng - GV treo tranh -Trong tranh vẽ gì? - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt, nghỉ Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK GV nhận xét chỉnh sửa * GV giải thích: Nghề xẻ gỗ, nghề giã giò - HS đọc câu ứng dụng GV sửa lỗi cho HS * Kể chuyện: Tre ngà - GV đọc cho HS nghe -Cho HS thảo luận theo nhóm -GV lần lượt đưa ra một số câu hỏi - Gọi HS nêu lại nội dung từng tranh vẽ. * Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở . - GV lưu ý: tư thế ngồi, cách cầm bút,đặt vở. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm những HS viết chậm. Cuối giờ chấm chữa nhận xét tuyên dương Củng cố – dặn dò - Nêu lại các âm vừa ôn - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài : Chữ thường, chữ hoa. -HS ghép tiếng trên bộ chữ -HS đọc cá nhân , lớp đọc đồng thanh -Cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh - Thợ xẻ gỗ, giã giò - Tiếng: quê, nghề, phố - Cá nhân, nhóm, dãy đọc - Cá nhân, nhóm ,lớp đọc đồng thanh - Theo dõi lắng nghe -Cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh -HS lắng nghe -Tập kể truyện theo tranh. - Theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn. - HS viết vào vở. -HS lắng nghe Chiều Tự nhiên xã hội THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT I.Mục tiêu: - HS biết cách đánh răng, rửa mặt đúng cách. - Áp dụng đánh răng, rửa mặt vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. -Rèn HS biết vệ sinh cá nhân. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: mô hình răng, bàn chải, cốc , kem đánh răng - HS : khăn mặt,bàn chải III. Các hoạt động dạy - học HĐ1: Khởi động: - Cho HS hát bài: Rửa mặt như mèo - GV : Để không bị đau mắt như mèo, hằng ngày các em cần phải làm gì , làm như thế nào? bài học hôm nay giúp các em biết thực hành việc đó. HĐ2: Thực hành. a,Thực hành đánh răng . - GV hướng dẫn HS quan sát trên mô hình hàm răng nhận biết mặt trong, mặt ngoài của răng. - GV làm mẫu theo các bước. - Cho HS thực hành trên mô hình hàm răng . - Gọi 2- 4 HS thực hành. b, Thực hành rửa mặt H: Ở nhà hằng ngày các em thường rửa mặt như thế nào? - GV hướng dẫn HS bằng thao tác mẫu. - Lưu ý các em : khi rửa mặt phải dùng nguồn nước sạch , phòng tránh các bệnh về mắt. - Cho HS thực hành. Gọi 5 đến 10 thực hành trên lớp GV nhận xét sửa sai HĐ3:Củng cố -Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào? - Nhận xét giờ học . - Dặn HS : về nhà thực hành đánh răng rửa mặt hằng ngày , chống sâu răng và đau mắt. - HS cả lớp hát- vỗ tay - Chú ý lắng nghe. - Quan sát mẫu. - HS nhận xét bạn nhỏ trong tranh minh hoạ thực hành như thế nào. - HS thực hành trước lớp. - Thực hành theo nhóm. - Chú ý lắng nghe -HS quan sát và nhận xét -Đánh răng trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy. Tiếng Việt LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục luyện đọc âm, vần, tiếng: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 26. - Viết được đúng từ ngữ ứng dụng : tre già, quả nho. - Nghe, hiểu và kể lại 1 đoạn truyện : tre ngà, II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng ôn , tranh vẽ phần truyện kể -Vớ bài tập tiếng việt, bảng con III. Các hoạt động dạy – học 1- Kiểm tra - Gọi HS đọc bài 26 Đọc từ cho học sinh viết: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ - Nhận xét , ghi điểm 2- Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài: ( chuyển từ bài cũ sang bài mới) HĐ2: HD ôn tập a- Ôn các âm và chữ vừa học - Cho HS đọc các âm , - GV chỉ HS đọc . b- Ghép chữ thành tiếng. - Cho HS ghép, đọc các tiếng. - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh c- Đọc từ ngữ ứng dụng . - Cho HS đọc nhóm , cá nhân - Chỉnh sửa phát âm cho hs , giải thích các từ ngữ d- Tập viết từ ngữ: tre già. - Viết mẫu, HD qui trình viết - Cho HS viết vào bảng con - Nhận xét, chỉnh sửa. HĐ1:Luyện đọc : - GV chỉnh sửa phát âm cho HS b- Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS đọc nhóm, cá nhân. HĐ2: Luyện viết: - HD HS viét từ : tre ngà - Cho HS viết vào vở tập viết, HĐ3: Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học , dặn ôn bài - 2 HS đọc bài -Đọc viết bảng - Nêu các âm vừa học trong tuần - Đọc nhóm, cá nhân - Thi đua giữa cá nhân , nhóm , tổ - - Tập viết vào bảng con - Đọc bài cá nhân , nhóm, N hận xét tranh minh hoạ , đọc câu ứng dụng - Luyện viết vào vở. - Đổi vở kiểm ra chéo bài viết. - 2 HS đọc toàn bài Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI: XẾP HÀNG THỨ TỰ I.Mục tiêu: - HS tiếp tục ôn luyện củng cố kĩ năng tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; rèn luyện tác phong kỷ luật, nhanh nhẹn khẩn trương. - Lòng say mê học tập II. Địa điểm, đồ dùng dạy - học : - Sân trường sạch, mát, đảm bảo an toàn. - Còi - Cho HS tập và học thuộc những câu sau : ‘‘ Xếp hàng thứ tự, Mỗi chỗ một người, Cho nhanh, cho đẹp. Nào ! Một ! Hai ! Ba !’’. III. Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra - GV kiểm tra sân bãi Bài mới - GV cho HS luyện tập cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số: 2-3 lần - GV cho HS đọc thuộc 4 câu trên. - GV cho HS giải tán trên sân. - GV thổi 1-2 hồi còi dài, GV nói: ‘‘Bây giờ các em chơi trò chơi xếp hàng thứ tự’’ Tất cả đọc đồng thanh 4 câu đã học sau đó nhìn theo cô đứng ở chỗ nào thì nhanh chóng về tập hợp theo tổ quy địnhtrước mặt cô. - Tổ nào tập hợp nhanh hàng ngũ ngay ngắn, thẳng đẹp, không xô đẩy nhau hàng đó thắng cuộc. Giáo viên cho học sinh giải tán chơi tự do rồi tập hợp lại Củng cố - dặn dò -Tổ trưởng tập hợp nhanh tổ mình ,dóng hàng điểm số .GV nhận được báo cáo thì mới chính thức công bốtổ đó đã tập xong - Đánh giá tiết học. - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. - HS tập theo hướng dẫn của GV. - HS đọc theo GV. - HS giải tán. - HS đồng thanh đọc 4 câu đã học - HS tập hợp trước mặt GV. - HS lại đọc lại 4 câu. - HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - HS giải tán, chơi lại Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 Sáng Toán KIỂM TRA I.Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả học tập của HS về: + Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10. + Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10. + Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. - HS có ý thức trong giờ kiểm tra II. Đồ dùng - Đề kiểm tra, giấy III. Các hoạt động dạy học Kiểm tra - GV phát giấy cho HS GV chép đề lên bảng Bài 1:Số? 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bài 2: Số? 1 3 0 5 Bài 3: Viết các số: 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 4: Số? a, Có hình vuông, b, Có hình tam giác - Cho HS làm bài - GV nhắc nhở HS tự giác làm bài Củng cố – dặn dò - Thu bài và nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài giờ sau. - HS lấy bút, thước 3 6 5 8 -Học sinh làm bài Học vần ( 2 tiết ) ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I.Mục tiêu: - Ôn tập về âm và chữ ghi âm đã học . Đọc được từ và các câu ứng dụng đã học - Luyện viết được các từ: nghỉ hè , ghế gỗ -Rèn học sinh ham thích học tiếng việt II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng chữ cái ,Bộ đồ dùng dạy học vần -Bảng con, vở bài tập tiếng việt III. Các hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài ôn tập. GV nhận xét sửa lỗi 2- Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài: tiết học hôm nay các em ôn tập lại âm và chữ ghi âm đã học ( sử dụng bảng chữ cái ) HĐ2: Cho HS ôn tập . H: Em đã học được những âm nào ? Các âm đó được viết như thế nào? - GV treo bảng chữ cái, cho học sinh đọc, cá nhân, nhóm. - GV kết luận : Đây là bảng chữ cái các em đã học , cò những chữ ghi âm cô đã hướng dẫn các em tập viết các chữ tương ứng trong các bài học đó gọi là chữ ghi âm. VD: Chữ o, ô, ơ, h, l. - Cho HS thảo luận nêu trước lớp. - GV che phần chữ cái , cho HS nhận diện và đọc bảng chữ ghi âm. - HS đọc bài , nhận xét bạn đọc - Chú ý lắng nghe. - HS nhận diện , nêu ý kiến - Thi đua cá nhân , nhóm , tổ. HS đọc cá nhân , nhóm TIẾT 2: LUYỆN TẬP HĐ1: Luyện đọc a-Luyện đọc phần đã học ở tiết 1 - Tiếp tục đọc bảng chữ cái, chữ ghi âm. -GV nhận xét sửa lỗi cho HS b- Đọc câu ứng dụng : - Cho HS luyện đọc bài trong sách giáo khoa ( các bài đã học) - Cho HS đọc lần lượt từ bài 1- bài 28 HĐ2: Luyện viết: nghỉ hè, ghế gỗ -GV hướng dẫn cách cầm bút, đặt vở, và khoảng cách giữa các chữ GV chấm chữa nhận xét HĐ3: Củng cố- dặn dò: - Trò chơi: Ong tìm cho- Cho HS tìm chữ trong bảng chữ theo yêu cầu của bạn , - Nhận xét giờ học. - ... an sát hình vẽ trong bài học để nêu thành vấn đề cần giải quyết. - Gọi học sinh tự nêu câu trả lời. - Vừa chỉ vào mô hình vừa nêu “3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. 3 thêm 1 bằng 4” - Em hãy nêu phép tính tương ứng. - Yêu cầu học sinh gắn vào bảng gắn 3 + 1 = 4 1 em gắn bảng lớp. H: 3 + 1 = ? b. Hướng dẫn học sinh học phép cộng 2 + 2 = 4 theo 3 bước tuơng tự như đối với 3 + 1 = 4. ở bước thứ nhất, hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và tự nêu. -Các bước sau thực hiện tương tự như với 3 + 1 = 4 c. Hướng dẫn học sinh học phép cộng 1+3 = 4 theo 3 bước tương tự như với 3+1 = 4 d. Sau 3 mục a, b, c. Chỉ vào các công thức này và nêu 3 + 1 = 4 là phép cộng; 2 + 2 = 4 là phép cộng; ... H: 3 + 1 = ? 4 = 1 + ? 2 + 2 = ? e. Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ cuối cùng trong bài học, nêu các câu hỏi để cho học sinh biết 3 + 1 = 4; 2 + 2 = 4 tức là 3 + 1 cũng giống 1+ 3 (Vì cùng bằng 4). HĐ2: Vận dụng thực hành Bài 1:- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài GV chữa bài Bài 2:Tính. - Cho HS làm vào vở Bài 3 : >, < , = (cột2) - Cho HS làm nhóm , nêu kết quả -GV nhận xét sửa sai Bài 4 - Giáo viên treo tranh , cho HS quan sát. - Hướng dẫn thực hiện - Gọi HS nêu phép tính - GV nhận xét sửa lỗi HĐ3: Củng cố: trò chơi: Ai nhanh , ai đúng - Thi đua theo nhóm: 4 = 3 + ? ; 4 = 1 + ? GV nhận xét nhắc nhở. - 2 HS chữa bài - Nêu bài toán “Có 3 con chim thêm 1 con chim nữa. Hỏi có tất cả mấy con? - 3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. - Nêu “3 thêm 1 bằng 4”. - Gắn 3 + 1 = 4. Đọc cá nhân, lớp. - 3 + 1 = 4 - “ Có 2 quả táo thêm 2 quả táo nữa. hỏi có tất cả mấy quả táo?”... - HS ghi nhớ bảng cộng - Đọc cá nhân, nhóm 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 4 = 1 + 3 - Nêu yêu cầu, làm bài. 1 + 3 = 4 , 2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 , 1 + 1= 2 3 + 1 = 4 , 1 + 2 = 3 - HS đổi vở sửa bài - Làm bài, kiểm tra kết quả lẫn nhau. *Đặt thẳng hàng - Nêu yêu cầu, làm bài. - Đổi vở sửa bài -Viết phép tính thích hợp 4 > 1 +2 , 4 =1 + 3, 4 = 2 + 2 -Học sinh quan sát tranh - Các nhóm thi đua cài nhanh vào bảng cài. 1 + 3 = 4 Học sinh thảo luận nhóm Tập viết(2 tiết) TIẾT 1: CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: cử tạ , thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ. - Viết theo kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa( vở tập viết 1 – tập một ) -Rèn học sinh viết đúng tốc độ, đẹp II. Đồ dùng dạy- học: - GV: bảng phụ .chữ mẫu - HS: bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ. - GV đọc, yêu cầu HS viết vào bảng. nghỉ hè , quả nho - Nhận xét bài của HS. 2- Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết luyện viết HĐ2: Hướng dẫn viết. -GV viết mẫu trên bảng H : trong những chữ này có chữ nào cao 2 (3 , 5, 4 ) dòng? H: khi viết các từ các em lưu ý điều gì? - GV hướng dẫn - Cho HS viết vào bảng con : thợ xẻ, chữ số. - Nhận xét ,hướng dẫn các em chỉnh sửa. HĐ3:Luyện viết. - Cho HS viết bài vào vở. - Theo dõi, hướng dẫn HS yếu hoàn thành bài viết. 3- Củng cố, dặn dò. - Tổ chức cho học sinh thi viết đúng, viết đẹp - Nhận xét tiết học , khen ngợi những HS có bài viết tốt, nhắc nhở hs yếu cố gắng tiết sau. - Viết vào bảng con - Đọc tên bài viết. - Quan sát, nhận xét chữ mẫu. - Chữ th, ch cao 5 dòng., c, ư, e, a, ô,cao 2 dòng. - Khi viết cần lưu ý viết các nét nối giữa các con chữ. - Tập viết vào bảng con - Viết bài vào vở tập viết - Mỗi tổ cử 1 đại diện lên thi tài. TIẾT 2: NHO KHÔ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý I.Mục tiêu: - Viết đúng các từ : nho khô, nghé ọ , chú ý , cá trê, lá mía. - Viết theo kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết 1- tập một . - Có thói quen giữ vở sạch , chữ đẹp . II. Đồ dùng dạy - học: - GV : bảng phụ.chữ mẫu - HS : bảng con.vở tập viết III. Các hoạt động dạy - học HĐ1: Giới thiệu bài ( trực tiếp) HĐ2: Hướng dẫn viết. Quan sát mẫu chữ - Cho HS đọc , nhận xét chữ mẫu. b- Hướng dẫn viết . - Vừa nêu qui trình, vừa viết mẫu trên bảng. - Cho HS viết bài vào bảng con : nho khô, nghé ọ, - Nhận xét hướng dẫn chỉnh sửa chữ viết . HĐ3: luyện viết. - Cho HS viết bài vào vở tập viết - Nhắc nhở tư thế ngồi , cách trình bày bài, khoảng cách giữa các chữ viết. - Quan sát hướng dẫn học sinh yếu hoàn thành bài viết. HĐ4: Chấm, chữa bài. - Thu bài , chấm, nhận xét - Hướng dẫn HS chữa bài . HĐ5: Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học , dặn học sinh thực hành vào vở viết đúng, viết đẹp. - HS đọc tên bài viết. - Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ. - Học sinh đọc cá nhân - Quan sát, nắm vững qui trình viết. - Tập viết vào vở - Chỉnh sửa lỗi chữ viết - Làm việc cá nhân , viết bài vào vở. - Nhận xét, bình chọn bài viết đúng, viết đẹp . - Tuyên dương bạn có bài viết đẹp Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I.Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc. - Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Làm quen với cách dồn hàng, dàn hàng. - Biết cách chơi trò chơi. Qua đường lội - Phần quay phải, quay trái chuyển sang lớp hai II. Chuẩn bị : - Dọn vệ sinh sân tập, còi - GV kẻ sân chuẩn bị trò chơi III. Các hoạt động dạy - học Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 -40m - Đi vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi: “ Diệt các con vật có hại” GV hướng dẫn cách chơi Phần cơ bản. a, Tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, nghỉ b, Dàn hàng, dồn hàng ( 2 lần ) - GV hướng dẫn HS bước chân trái trước rồi đi thường - GV dùng còi thổi theo nhịp - Cho HS thi xếp hàng - GV nhận xét đánh giá c, Trò chơi: “ Qua đường lội” -GV phổ biến luật chơi 3. Phần kết thúc. - Cho HS đứng vỗ tay hát - GV hệ thống lại bài học, nhận xét giờ học . - HS tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe GV phổ biến yêu cầu - HS thực hành - Cho HS thi đua theo tổ -Học sinh thi xếp hàng nhanh - HS chơi theo nhóm - HS thực hành hát . - HS ôn lại bài. Chiều Toán ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục ôn tập củng kiến thức về phép cộng trong phạm vi 4 - Củng cố kĩ năng cộng trong phạm vi 4 - Yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập, tranh vẽ sách giáo khoa -Học sinh : vở bài tập toán, bảng con III. Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra: - Tính: 3 + 1 = ? 2 + 2 = ? 1 + 3 = ? - Đọc lại bảng cộng 4 Ôn và làm VBT trang 33 Bài 1: Số? 2 + 2 = 1 + 2 = 4 = + 2 3 + 1 = 4 = 1 + 4 = 3 + - HS nêu yêu cầu rồi tính rồi chữa bài. - Gọi HS trung bình chữa - Chốt: cần thuộc bảng cộng 4, không được tính tay. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống 1 2 3 1 3 + + + + + + 3 2 1 2 4 4 4 - HS nêu yêu cầu rồi tính và chữa bài. - Gọi HS trung bình chữa Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp ( dành cho HS khá giỏi ): 2+1 3+1 2+2 1+3 2 3 4 - HS nêu yêu cầu rồi tính và chữa bài. - Gọi HS khá giỏi chữa Chốt: Số nào được nối nhiều nhất, số nào không được nối? Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - HS nêu yêu cầu rồi nêu đề toán, sau đó dựa vào đề toán để viết phép tính. - Gọi HS khá chữa bài. Củng cố – dặn dò. - Thi đọc lại bảng cộng Thể dục LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ đã học, yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh. - Làm quen với trò chơi “ Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia trò chơi. Rèn học sinh thường xuyên tập luyện cho cơ thể khỏe mạnh II. Địa điểm: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập - Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi III. Các hoạt động dạy - học : Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 -40m - Đi vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi: “ Diệt các con vật có hại” Phần cơ bản. a, Tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, đứng nghỉ Sau mỗi lần cho học sinh giải tán rồi giúp cán sự tập hợp dưới hình thức thi đua xem tổ nào tập hợp nhanh thẳng hàng , trật tự b, Dàn hàng, dồn hàng ( 2 lần ) c, Đi thường theo nhịp, 1 ,2 hàng dọc - GV hướng dẫn HS bước chân trái trước rồi đi thường - GV dùng còi thổi theo nhịp - Cho HS thi xếp hàng - GV nhận xét đánh giá d, Trò chơi: “ Qua đường lội” Phần kết thúc. - Cho HS đứng vỗ tay hát - GV hệ thống lại bài học, nhận xét giờ - HS tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe GV phổ biến yêu cầu -Xếp hàng theo đội hình 2- 4 hàng ngang hoặc 1 vòng tròn -Học sinh theo dõi -Dồn hàng 2 lần Đi thường theo nhịp 1- 2 hàng dọc Các em bước chân trái lên trước rồi đi thường - HS thực hành - Cho HS thi đua theo tổ xem tổ nào xếp hàng nhanh nhất và đẹp nhất. HS vừa vỗ tay vừa hát An toàn giao thông BÀI 1: TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết 3 màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thông ( ĐKGT) - Giúp HS biết nơi có đèn tín hiệu ĐKGT - Giúp HS biết tác dụng của đèn tín hiệu ĐKGT II. Đồ dùng dạy- học: - Đĩa “ Pokemon cùng em học an toàn giao thông”, đầu VCD, TV - Sách “ Pokemon cùng em học an toàn giao thông” III. Các hoạt động dạy - học : HĐ1: Kể chuyện Bước 1: Kể chuyện - GV kể câu chuyện theo nội dung bài. - Gọi HS đọc lại câu chuyện Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện? - Bo nhìn thấy đèn tín hiệu ở đâu? Đèn tín hiệu ĐKGT có mấy màu? là những màu nào? Mẹ nói khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì? Chuyện gì xảy ra nếu đèn đỏ mà xe cứ đi? Bước 3: Chơi sắm vai - GV chia lớp thành các nhóm đôi - GV theo dõi và nhận xét các nhóm. Bước 4: GV kết luận HĐ2: Xem đĩa “ Pokemon cùng em học an toàn giao thông” - Cho HS xem đĩa - GV kết luận HĐ3: Trò chơi “ Đèn xanh - đèn đỏ” - GV phổ biến luật chơi - GV kết luận - Rút ra ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học - Khi ra đường các em nhớ tuân thủ đúng tín hiệu đèn giao thông. - HS lắng nghe - HS đọc lại câu chuyện - HS thảo luận và trả lời - Nhận xét - 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai bố - 2 HS đối thoại với nhau theo lời của Mẹ và Bố trong sách - HS xem đĩa - HS nhận xét lời nói của Meo- HS nêu lại ý nghĩa hiệu lệnh của 3 đèn - HS chơi dưới sự chỉ dẫn của GV - HS ghi nhớ SGK
Tài liệu đính kèm: