Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 12 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 12 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Lớp 1.

Học vần

ôn – ơn.

I/ Mục tiêu.

- HS đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Mai sau khôn lớn”.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bộ chữ, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài.

* Dạy vần: ôn (đọc mẫu).

- Ghi bảng: chồn

- Trực quan tranh.

- Ghi bảng: con chồn.

* Dạy vần: ơn (tương tự)

 - So sánh 2 vần.

+ Giải lao.

+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:

- Ghi bảng.

+ Giảng từ.

+ HD viết.

- GV viết mẫu và hướng dẫn.

 ôn ơn con chồn.

- Quan sát, nhận xét.

+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.

* Tiết 2.

- Kiểm tra.

- GV nghe, nhận xét.

a/ Luyện đọc câu ứng dụng:

- Ghi bảng.

b/ Luyện đọc bài sgk.

- GV nhận xét.

+ Giải lao.

c/ Luyện viết.

- GV quan sát, uốn nắn.

- Thu chấm, nhận xét.

d/ Luyện nói chủ đề: “Mai sau khôn lớn”.

- GV treo tranh lên bảng.

+ Gợi ý nội dung.

- GV nhận xét, liên hệ.

+ Trò chơi.

3) Củng cố - dặn dò.

-Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

* Đọc cá nhân.

+ Nhận diện, ghép vần ôn

- Ghép tiếng : chồn.

- HS đọc, phân tích.

- HS quan sát.

- Đọc cá nhân.

* Đọc lại toàn bài.

* Đọc cá nhân

+ HS quan sát, viết bảng con.

- HS đọc lại bài tiết 1.

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 12 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ
-----------------------------------
 Lớp 1.
Học vần
ôn – ơn.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Mai sau khôn lớn”.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: ôn (đọc mẫu).
- Ghi bảng: chồn
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: con chồn.
* Dạy vần: ơn (tương tự)
 - So sánh 2 vần.
+ Giải lao.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
 ôn ơn con chồn...
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Ghi bảng.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
+ Giải lao. 
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “Mai sau khôn lớn”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân.
+ Nhận diện, ghép vần ôn
- Ghép tiếng : chồn.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân.
* Đọc lại toàn bài.
* Đọc cá nhân
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
* Đọc cá nhân
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi đã học, phép cộng 1 số với 0, phép trừ 2 số bằng nhau, xem tranh và nêu bài toán và viết được phép tính thích hợp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Đạo đức.
Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 1).
I/ Mục tiêu.
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng trang nhiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đàu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên : tranh
- Học sinh : 
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
a/ Hoạt động 1: Quan sát tranh (Bài tập 1).
- Trực quan tranh.
- GV nhận xét, tuyên dương.
b/ Hoạt động 2: Quan sát tranh Bài tập 2.
- GV kết luận.
c/ Hoạt động 3: Làm bài tập 3
- GV kết luận.
3/ Củng cố-dặn dò.
-Nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài.
* HS quan sat, thảo luận theo nhóm.
- Từng nhóm trình bày trước lớp.
* HS quan sat, thảo luận theo nhóm.
- Từng nhóm trình bày trước lớp.
* HS làm bài tập.
* Trình bày ý kiến.
Lớp 3.
Toán.
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Ÿ Biết đặt tính và thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
 Ÿ áp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
Ÿ Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần.
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b.Nội dung
 Hướng dẫn luỵên tập.
 c. Thực hành
Bài 1
- Kẻ bảng nội dung bài tập 1 lên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
- HS nêu cách làm và làm bảng con.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5
- GVHD.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
3. củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS về nhà luỵên tập thêm về bài toán có liên quan đến nhân số có ba chữ số vói một số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường(Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- HS biết phải có bổn phận tham gia vào việc trường, việc lớp
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
II. chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: GV giới thiệu bài.
2. Các hoạt động: 
* HĐ1: Bài tập 1
	- GV: Nêu tình huống trong SGK. Bạn Huyền có thể làm gì? vì sao?
	- HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày
	- GV: Nhận xét, tổng hợp các ý kiến và kết luận.
* HĐ2: Bài tập 2
	- GV: Treo trực quan, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
	- HS: Các nhóm thảo luận và nêu ý kiến.
	- GV: Tổng hợp ý kiến giảng bài và kết luận.
* HĐ3: Bài tập 3
	- HS: Đọc tình huống sách bài tập.
	- GV: Hướng dẫn cách làm.
	- HS: Cá nhân trình bày.
	- GV: Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:
Tập đọc - Kể chuyện
Nắng phương nam
I. Mục tiêu
TĐ: - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, tân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. (trả lời được các CH trong SGK).
KC:	- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt.
II.Chuẩn bị 
III. các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS bài: Vẽ quê hương.
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
	b. Luyện đọc.
	* GV đọc mẫu toàn bài 
	* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
	- Đọc từng câu: - mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau.
	- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau:
	+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
	(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới)
	- Đọc từng đoạn trong nhóm:
	+ HS đọc đoạn trong nhóm 3 HS .
	+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
	c. Tìm hiểu bài.
	GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
	1. Uyên và các bạn đi đâu , vào dịp nào?
	2. Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì?
	3. Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
	4. Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
	5. Em có thể chọn thêm tên kác cho truyện?
	d. Luyện đọc lại: 
	- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc. 
	- Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp ( đọc phân vai )- nhận xét.
Kể chuyện
	- GV nêu yêu cầu trong phần kể chuyện và hướng dẫn HS kể.
	- HS tập kể trong nhóm.
	- Một số nhóm lên kể trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà CBBS.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Học vần
en – ên.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: en, ên, lá sen, con nhện ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: en, ên, lá sen, con nhện
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Bên phải bên trái...”. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: en (đọc mẫu).
- Ghi bảng: sen
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: lá sen.
* Dạy vần: ên (tương tự)
- So sánh 2 vần.
+ Giải lao.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
- Ghi bảng:
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
 en ên lá sen...
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Nhận xét, giới thiệu câu ứng dụng.
- Ghi bảng.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “Bên phải bên trái”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Nhận diện, ghép vần: en
- Ghép tiếng : sen.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân.
* Đọc lại toàn bài.
* Đọc cá nhân.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
* Đọc cá nhân.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán
Phép cộng trong phạm vi 6.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thíh hợp với tình huống trong hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên:
 - Học sinh: bộ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 6.
- Trực quan mô hình.
- Giới thiệu phép tính: 
5 + 1 = 6
- Có 5 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả có bao nhiêu hình?
- Vậy 1 thêm 5 bằng 6.
- Ghi bảng: 1 + 5 = 6
* Giới thiệu phép cộng:
1 + 5 = 6 (tương tự)
4 + 2 = 6
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát.
- Có 6 hình tròn. (HS lấy trong bộ đồ dùng toán)
- HS nhắc lại.
- Nhận xét,so sánh kết quả.
- HS đọc lại các phép tính.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Lớp 3.
Thể dục
ôn các động tác đã học
 của bài thể dục phát triển chung
I, Mục tiêu:
 ... nh: Đề tài Ngày Nhà giáo việt Nam
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập đọc
Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu
- Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 - 3 câu ca dao trong bài)
II.Chuẩn bị 
III. các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ:
	 - GV kiểm tra bài : Nắng phương nam.
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
	b. Luyện đọc.
	* GV đọc mẫu toàn bài 
	* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
	- Đọc từng câu: 
	+ Mỗi HS đọc 2 dòng thơ nối tiếp nhau.
	- Đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau:
	+ HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trong bài.
	(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ mới)
	- Đọc từng đoạn trong nhóm:
	+ HS đọc đoạn trong nhóm 3 HS.
	+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
	c. Tìm hiểu bài.
	GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
	1. Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào?
	2. Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?
	3. Theo em, ai đã gìn giữ tô điểm cho nôn sông ta ngày cang đẹp hơn?
	d. Học thuộc lòng bài thơ: 
	- GV đọc diễn cảm bài thơ.
	- GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ và cả bài thơ .
	- HS thi học thuộc bài thơ với hình thức nâng cao dần.
	( HS tự nhẩm thuộc từng câu rồi học thuộc cả bài)
	- Các nhóm thi đọc thuộc trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- Bản thân em đã làm gì cho quê hương ngày đẹp hơn.
	- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà CBBS
Tự nhiên và xã hội.
Một số hoạt động khi ở trường
I/ Mục tiêu:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục, thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Các hình theo SGK / 46, 47
III/ Các hoạt động dạy - học:
1/Kiểm tra bài cũ :
 2/Bài mới :
 * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
- Cách tiến hành:
+ Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời theo gợi ý
- Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học
+ Bước 2: Yêu cầu HS hỏi và trả lời theo cặp
Bước 3: 
 Em thường làm gì trong giờ học
 Em có thích học theo nhóm không?
 Em thường học nhóm trong giờ học nào?
 Em thường làm gì khi học nhóm?
 Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao?
- Kết luận:
 * Hoạt động 2: Làm việc theo tổ
- Cách tiến hành
+ Bước 1:
- ở trường, công việc chính của HS là làm gì
- Kể tên các môn học em được học ở trường
- Nói tên môn học mình thích .vì saothích ?
- Kể những việc mình đã làm để giúp các bạn trong học tập
+ Bước 2: Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp
 GV nhận xét và bổ sung
*Tổng kết :nhận xét tiết học 
- Thảo luận theo nhóm
- HS kể tên các hoạt động học tập: Quan sát, thảo luận nhóm, tự làm bài, trưng bày sản phẩm
- 1 số cặp HS lên hỏi và trả lời 
- HS nhận xét phần bạn trả lời
 HS thảo luận rồi trả lời
- Cả tổ cùng nhận xét xem ai trong tổ học tốt, ai cần phải cố gắng
- Các tổ báo cáo thảo luận trước lớp
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Lớp 1. 
Âm nhạc.
Ôn tập bài hát: Bài Đàn gà con
 (GV bộ môn soạn, giảng)
Học vần
uôn – ươn.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: “Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào”. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: uôn (đọc mẫu).
- Ghi bảng: chuồn
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: chuồn chuồn.
* Dạy vần: ươn (tương tự) 
- So sánh 2 vần.
+ Giải lao.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
- Ghi bảng:
+ Giảng từ.
+ HD viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn:
uôn ươn chuồn chuồn
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Nhận xét, giới thiệu câu ứng dụng.
- Ghi bảng.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “chuồn chuồn, châu chấu...”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân.
+ Nhận diện, ghép vần: uôn
- Ghép tiếng: chuồn.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân.
* Đọc lại toàn bài.
* Đọc cá nhân.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
* Đọc cá nhân.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Thủ công.
Ôn tập chương I: Kĩ thuật xé dán giấy.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
- Xé, dán được ít tnhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: giấy thủ công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: 
* Bài giảng.
* Yêu cầu HS nhắc lại các bài đã học.
- Nhận xét, bổ sung.
* Thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nhắc lại:
B1: Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
B2: Xé dán hình vuông, hìn tròn.
B3: Xé dán quả cam.
B4: Xé dán hình con gà.
* Học sinh thực hành xé dán lại các sản phẩm đã học.
- Trưng bày sản phẩm.
Lớp 3. 
Âm nhạc.
Học bài hát: Con chim non
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập làm văn
Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
I. Mục tiêu
 - Rèn kỹ năng nói : HS dựa vào một bức tranh ( hoặc một tấm ảnh ) về một cảnh đẹp ở đất nước ta, HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó .
 - HS viết được những điều đã nói thành một đoạn văn.
 II. Chuẩn bị.
 GV : phấn màu,tranh.
 HS : tranh về cảnh đẹp đất nước.
III. các hoạt động dạy - học. 
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
	a, GV giới thiệu bài, ghi bảng.
	b, Hướng dẫn làm bài tâp.
Bài 1 ( trang 102):
	- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và các câu hỏi gợi ý.
	- HS đọc thầm gợi ý.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị tranh,ảnh của HS cho tiết học. 
	- HS để tranh lên bàn cho GV kiểm tra.
- GV hướng dẫn HS nói về cảnh đẹp đất nước theo gợi ý.
- 1HS khá làm mẫu : nói về một cảnh đẹp bất kỳ của đất nước.
	- HS tập nói theo nhóm đôi.
	- GV quan sát giúp đỡ HS.
	- Một số nhóm lên nói trước lớp.
	 - GV và HS cùng nhận xét.
Bài tập 2 ( trang 102 ).
	- HS đọc, nêu yêu cầu của bài tập.
" Viết lại những điều nói trên thành một đoạn văn ngắn"
	- GV lưu ý HS cách viết.
	- HS thực hành viết bài.
	- GV quan sát giúp đỡ HS.
	- HS viết xong, GV gọi một số em đọc bài trước lớp .
	- GV cùng HS nhận xét rút kinh nghiệm.
	- GV chấm một số bài của HS.
3. Củng cố - dặn dò.
	- GV tổng kết bài- nhận xét giờ học.
	- Dặn dò về nhà CBBS.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b.Nội dung
 c. Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài.
- HS làm vào vở rồi nêu kết quả phép tính.
Bài 2: Tương tự bài 1
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GVHDHS làm bài
- HS đọc đề bài
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài 4: 
- GVHDHS tìm 1/8 của một hình.
HS nêu cách tìm 1/8 rồi làm bài
3. củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HD học ở nhà
Chính tả : 
Cảnh đẹp non sông
I. Mục tiêu.
- Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất..
- Làm đúng bài tập (BT2)
II. Chuẩn bị.
III. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
	b. Hướng dẫn chính tả.
	- GV đọc đoạn cần viết - 2 HS đọc lại.
	- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung .
	- Hướng dẫn HS cách viết từ khó: 
	+ HS tìm các từ khó viết trong bài.
+ 2 em HS lên bảng viết từ khó, dưới lớp viết bảng con.
	- Hướng dẫn HS cách trình bày.
+ Những chữ nào được viết hoa trong bài ? Vì sao?
	+ Nên trình bày bài như thế nào cho đẹp ?
	- Viết chính tả:
	+ GV đọc bài ,HS viết bài vào vở.
	+ GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm.
	- Chấm , chữa bài.
	+ HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở . 
	+ GV thu chấm bài - nhận xét.
	c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
	Bài 1/ a.
	- HS làm bài cá nhân vào bảng con.
	- HS giơ bảng đã làm - nhận xét. 
	- HS đọc lại các từ đã hoàn thành. 
	. Củng cố - dặn dò.
	- GV tổng kết bài - nhận xét giờ học .
	- Dặn dò HS về nhà CBBS.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 12
 I/ Mục tiêu.
 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
 II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
 III/ Tiến trình sinh hoạt.
 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 + Về học tập:
 +Về đạo đức:
 +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
 +Về các hoạt động khác.
 - Tuyên dương, khen thưởng. 
 - Phê bình.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 12 (dung).doc