Lớp 1.
Học vần
Bài 81: ach
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: ach, cuốn sách; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ach, cuốn sách
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* Dạy vần: ach
-GV giới thiệu và ghi vần.
-GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: cuốn sách
c) Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GV giới thiệu và ghi từ.
- GV giảng từ.
-d) HD viết.
- GV viết mẫu và HD.
*Tiết 2
3/ Luyện tập.
a) Luyện đọc.
* Luyện đọc bảng tiết 1
* Luyện đọc câu ứng dụng.
_ GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng.
* Luyện đọc SGK
GV HD.
b) Luyện nói.
- GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói.
c) Luyện viết.
-GV nêu yêu cầu.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-HS nhận diện và ghép vần.
-HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần
- Ghép tiếng: sách
HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc.
- HS ghép từ, phân tích, đọc từ.
-HS đọc: ach, sách, cuốn sách.
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng, từ.
- HS viết bảng con.
HS đọc.
HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới.
-Đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc tên chủ đề.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài.
Tuần 20 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010 Chào cờ. Tập trung dưới cờ ----------------------------------- Lớp 1. Học vần Bài 81: ach I/ Mục tiêu. - HS đọc được: ach, cuốn sách; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ach, cuốn sách - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. * Dạy vần: ach -GV giới thiệu và ghi vần. -GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: cuốn sách c) Đọc từ ngữ ứng dụng. -GV giới thiệu và ghi từ. - GV giảng từ. -d) HD viết. - GV viết mẫu và HD. *Tiết 2 3/ Luyện tập. a) Luyện đọc. * Luyện đọc bảng tiết 1 * Luyện đọc câu ứng dụng. _ GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng. * Luyện đọc SGK GV HD. b) Luyện nói. - GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói. c) Luyện viết. -GV nêu yêu cầu. - Chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. -HS nhận diện và ghép vần. -HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần - Ghép tiếng: sách HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc. - HS ghép từ, phân tích, đọc từ. -HS đọc: ach, sách, cuốn sách. -HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng, từ. - HS viết bảng con. HS đọc. HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới. -Đọc tiếng, từ, câu. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc tên chủ đề. -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài. Toán. Phép cộng dạng 14 + 3. I/ Mục tiêu. Giúp HS: Biết làm tính cộng ( không nhớ )trong phạm vi 20. Biết cộng nhẩm (dạng 14+3). II/ Đồ dùng dạy học. - GV: - Học h si - HS : que tính III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng14+3. GV yêu cầu HS lấy 14 que tính rồi lấy thêm 3 que tính. Hỏi tất cả bao nhiêu que tính? GV HD và ghi bảng như SGK. * HD cách đặt tính. GVHD đặt như SGK. Thực hành Bài 1: GV ghi bảng. Bài2: GV ghi bảng. Bài 3: GV kẻ lên bảng như SGK và hướng dẫn. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. -HS lấy que tính và đếm. - 17 que tính. -HS nhắc lại. - HS làm bảng con. - HS lảm miệng. 2 em lên bảng, lớp làm bảng con Đạo đức. Lễ phép, vâng lời thày giáo, cô giáo. I/ Mục tiêu. - Nêu được một số biểu hiện lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. II/ Đồ dùng dạy-học. GV: Tranh, Điều 12 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Học sinh : VBTĐ Đ III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới: * HĐ1:HS làm bài tập 3. GV nêu 1-2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường. HĐ2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4. GV chia nhóm nêu yêu cầu. GV kết luận HĐ3: Múa hát về chủ đề’’Lễ phép, vâng lời thày giáo, cô giáo”. 3/ Củng cố - Dặn dò. GV nhận xét tiết học - HD học ở nhà. HS kể trước lớp. Cả lớp trao đổi. - HS nhận xét. Các nhóm thảo luận. Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi HS múa hát. HS đọc 2 câu thơ cuối bài. Lớp 3. Toán. điểm ở giữa – trung điểm của đoạn thẳng I. Mục tiêu Biết thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước Biết thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng II. chuẩn bị: III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi bài b. Giới thiệu điểm ở giữa - GV vẽ hình . . . A 0 B - 3 điểm A. 0, B như thế nào? - GV: 3 điểm thẳng hàng, điểm 0 ở giữa - Thẳng hàng - 1 HS đọc - HS nêu ví dụ c. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng - HS nhận xét 3cm 3cm . . . A M B - M là điểm giữa hai điểm A và B AM = BM - So sánh giữa điểm ở giữa và trung điểm - HS nêu ví dụ d. Thực hành Bài 1: - GV vẽ hình lên bảng - Nhận xét – cho điểm - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát - Làm bài vào nháp Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm Bài 3: - Làm tương tự bài 2 3. Củng cố- dặn dò - GV tổng kết bài - Dặn dò về nhà Đạo đức Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ. - Học sinh tích cực giao lưu biểu lộ tình cảm đoàn kết. - Có thái độ tôn trọng, thân ái hữu nghị với các bạn thiếu nhi quốc tế II. Chuẩn bị: - Các bài thơ bài hát nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: GV giới thiệu bài. 2.Các hoạt động: *HĐ1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tính đoàn kết thiếu nhi quốc tế. Học sinh trưng bày tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm. Các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên khen các nhóm thu thập được nhiều thông tin và tranh ảnh *HĐ2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước. - HS viết thư bày tỏ tình đoàn kết , hữu nghị với thiếu nhi các nước. GV gợi ý: Viết thư cho các nước bị ảnh hưởng của đợt động đất , sóng thần. - Nội dung thư viết có ý thăm hỏi, chia sẻ hậu quả do thiên tai gây ra. - Cử một số bạn gửi thư. *HĐ3: Bày tỏ tình cảm đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế - Học sinh múa hát, đọc thơ, kể chuyện về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học Tập đọc - Kể chuyện ở lại với chiến khu I/ Mục đích yêu cầu: A/ Tập đọc - Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(trả lời được các CH trong SGK) B/ Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. II/ Đồ dùng dạy học: - Viết đoạn văn cho HS luyện đọc III/ Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu + luyện đọc từ - Đọc từng đoạn trước lớp GV nhắc các em nghỉ hơi đúng, HS tìm hiểu từ mới trong từng đoạn Đặt câu với từ thống thiết, bảo tồn - Đọc từng đoạn trong nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV đặt câu hỏi và HD HS tìm hiểu nội dung bài. 4/ Luyện đọc lại: - GV đọc đoạn 2 và hướng dẫn - HS theo dõi - Mỗi HS đọc nối tiếp 1 câu (2 lần) - HS nối tiếp đọc 4 đoạn (2 lần) - HS đặt câu Hoạt động nhóm 4 - HS đọc và trả lời câu hỏi - 1 số HS thi đọc đoạn văn - Hs thi đọc cả bài kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa theo các câu hỏi gợi ý, em tập kể lại câu chuyện "ở lại với chiến khu" 2. Hướng dẫn kể chuyện theo gợi ý - GV nhắc HS: Các câu hỏi chỉ là điểm tựa, cần nhớ các chi tiết trong truyện kể hoàn chỉnh, sinh động - GV khen ngợi HS có lời kể sáng tạo. * Củng cố - dặn dò: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi? - Về nhà các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe,tiếp tục luyện đọc - 1 em đọc các câu hỏi gợi ý - 1 em kể mẫu đoạn 2 (chúng em xin ở lại) - 4 em đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện - 1 em kể toàn bộ câu chuyện - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010 Lớp 1 Hoạt động tập thể Học vần Bài 82: ich – êch. I/ Mục tiêu. - HS đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. * Dạy vần: ich -GV giới thiệu và ghi vần. -GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: tờ lịch * Dạy vần êch(tương tự ) c) Đọc từ ngữ ứng dụng. -GV giới thiệu và ghi từ. - GV giảng từ. d) HD viết. - GV viết mẫu và HD. *Tiết 2 3/ Luyện tập. a) Luyện đọc. * Luyện đọc bảng tiết 1 * Luyện đọc câu ứng dụng. - GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng. * Luyện đọc SGK - GV HD. b) Luyện nói. - GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói. c) Luyện viết. -GV nêu yêu cầu. - Chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. -HS nhận diện và ghép vần. -HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần - Ghép tiếng lịch HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc. - HS ghép từ, phân tích, đọc từ. -HS đọc: ich, lịch, tờ lịch. -HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng, từ. - HS viết bảng con. - HS đọc. - HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới. -Đọc tiếng, từ, câu. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc tên chủ đề. -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài. Toán Luyện tập. I/ Mục tiêu. - Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + 3. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. c) Thực hành. - Bài 1: GV ghi bảng - Bài 2: GV ghi bảng. - Bài 3: GV hướng dẫn HS cách làm. - Bài 4: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. HS làm bảng con + bảng lớp. - HS làm miệng. - HS làm vở. - Nhận biết đọc lại HS làm nhóm. Lớp 3. Thể dục ôn đội hình đội ngũ I, Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,. Yêu cầu thực hiện được động tác nhanh, thẳng hàng. - Biết cách đi đều theo nhịp 1-4 hàng dọc - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sân III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Cho HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập 2. Phần cơ bản - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Ôn ĐHĐN - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. + GV cho HS khởi động kỹ các khớp + GV nêu tên trò chơi và tóm tắt cách chơi, hướng ... V HD cách đọc. - HS nghe. b) GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS nôi tiếp đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. + GV HD cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ. - HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm3 - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ. - 1 HS đọc cả bài. 3. Tìm hiểu bài: - Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú? -> Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá là lâu - Kh Nga nhắc đếm chú thái độ của bà mẹ ra sao? - Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, bố nhớ chú ngước lên bàn thờ - Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào? - Chú đã hy sinh - Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc được mãi? - Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho HP và sự bình yên của nhân dân. 4. Học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS theo hình thức xoá dần. - HS đọc thuộc từng khổ, cả bài theo nhóm, dãy, cá nhân. - HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài, - Cả lớp bình chọn. - GV nhận xét, ghi điểm. 5. Củng cố dặn dò. - Nêu ND bài? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Tự nhiên và xã hội. Thực vật I. Mục tiêu: - Biết được cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. -Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - 76, 77. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: ? B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên. * Mục tiêu: - Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra được sự đa rạng của thực vật trong tự nhiên. - Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn + GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho các nhóm - HS quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên ( nhóm trưởng điều khiển). + GV giao NV quan sát + Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực của mình Bước 2: Làm việc theo nhóm + Chỉ và nói tên từng bộ phân. + Chỉ ra và nói tên từng bộ phận. - Bước 3: Làm việc cả lớp: + GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đến từng nhóm để nghe báo cáo - Các nhóm báo cáo * Kết luận: SGV - GV gọi HS giới thiệu các cây trong hình 76, 77 - HS giới thiệu 2. Hoạt động2: Làm việc cá nhân * Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 số cây * Cách tiến hành: * Bước 1: - GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì ra để vẽ 1 vài cây mà các em quan sát được. - HS vẽ vào giấy sau đó tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. Bước 2: Trình bày - Từng cá nhân dán bài của mình lên bảng - HS giới thiệu về bức tranh của mình. - GV nhận xét ghi điểm 3. Dặn dò: - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010 Lớp 1. Âm nhạc. Ôn bài hát: Bầu trời xanh (GV bộ môn soạn, giảng) Học vần. Bài 85: ăp - âp I/ Mục tiêu. - HS đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy vần: ăp GV giới thiệu và ghi vần. - Ghi bảng: bắp Trực quan tranh. - Ghi bảng: cải bắp * Dạy vần: âp (tương tự) c) Dạy tiếng, từ ứng dụng: GV giới thệu vầ ghitừ. + Giảng từ. d) HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. - Quan sát, nhận xét. * Tiết 2. 3 ) Luyện tập a) Luyện đọc *) Luyện đoc bảng tiết 1 */ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh rút ra câu. - Ghi bảng. */ Luyện đọc bài sgk. - GV hướng dẫn b/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. c/ Luyện nói chủ đề: “Trong cặp sách của em”. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. 4) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + Nhận diện, ghép vần ăp. - Phân tích, đánh vần, đọc vần. - Ghép tiếng: bắp - Phân tích, đánh vần, đọc. - HS quan sát và ghép từ. Phân tích từ,đọctừ. -Đọc ăp, bắp, cải bắp. * Đọc lại toàn bài. * Tìm vần mới có chứa trong từ. - Đọc tiếng từ. + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. HS tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng từ câu. +HS đọc nối tiếp. - HS viết vào vở tập viết. -HS đọc tên chủ đề. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng. Thủ công. Gấp mũ ca lô (tiếp) I/ Mục tiêu. - HS biết cách gấp cái mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được cái mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: mẫu, giấy. - Học sinh: giấy thủ công. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: * Bài giảng. * HD thao tác. - Trực quan mẫu. - GV thực hiện mẫu các thao tác kết hợp hướng dẫn. Bước 1: Gấp, cắt giấy hình vuông. Bước 2: Gấp mũ ca lô. Bước 3: Hoàn thành, trang trí. * Thực hành. - GV quan sát, uốn nắn. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát, nêu cấu tạo. - Học sinh theo dõi. * HS nhắc lại các bước Học sinh thực hành gấp mũ ca lô. HS trưng bày sản phẩm. Lớp 3. Âm nhạc. Học hát: Em yêu trường em (lời 2) (GV bộ môn soạn, giảng) Tập làm văn Báo cáo hoạt động I. Mục tiêu: Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học; viết lại một phần nội dung báo cáo trên the mẫu. II. Đồ dùng dạy học: A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS đọc - Cả lớp đọc thầm lại bài; Báo cáo tháng thi đua "Nêu gương chú bộ đội" + Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng - HS làm việc theo nhóm + Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập + Lần lượt từng thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập + Lần lượt từng thành viên trong tổ đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học tập - LĐ của tổ - GV gọi HS thi - 1 vài HS đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo. - GV nhận xét ghi điểm b. Bài tập 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo - HS mở vở đã ghi sẵn ND báo cáo theo mẫu - làm vào vở - GV nhắc HS: Điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn rõ ràng - Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo vào vở - 1 số học sinh đọc báo cáo. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bản báo cáo ? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Toán Phép cộng các số trong phạm vi 10.000 I. Mục tiêu HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000 Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng II. chuẩn bị: III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giáo viên nêu phép cộng 3526 + 2759 = - Muốn cộng 2 số có đến 4 chữ số ta làm thế nào? - 1 HS đọc phép tính - 1 HS lên bảng đặt tính - 1 vài em nêu lại cách đặt tính - Thực hiện phép tính - Gọi đọc miệng kết quả - Trao đổi nhóm trả lời - Đọc đồng thanh b. Thực hành Bài 1: - GV nhận xét chữa bài - Yêu cầu HS nêu lại cách làm - 2 HS lên bảng làm - Làm bài vào bảng con Bài 2: - GV nhận xét chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm - Làm bài vào nháp Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chữa bài - 2 HS đọc yêu cầu - Dưới làm vở Cả 2 đội trồng được só cây là: 3.680 + 4.220 = 7.900 Đáp số: 7.900 cây Bài 4: - GV vẽ hình như SGK lên bảng - HS quan sát - len bảng thực hiện yêu cầu 3. Củng cố- dặn dò - GV tổng kết bài - Dặn dò về nhà Chính tả : Trên đường mòn Hồ Chí Minh Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập phân biệt s/x (BT2) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn HS nghe viết: a. HD học sinh chuẩn bị : - GV đọc đoạn văn viết chính tả - 2HS đọc lại - GV giúp HS nắm ND bài ; + Đoạn văn nói nên điều gì ? - Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc - GV đọc 1 số tiếng khó: trơn lầy, thung lũng, hi hi, lúp xúp - HS luyện viết vào bảng con b. GV đọc bài - HS nghe - viết vào vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - nhận xét 3. HD học sinh làm bài tập a. Bài 2(a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV mời 2 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh - 2HS làm bài - GV nhận xét a. Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao. b. Bài 3. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV dán lên bảng 4 tờ phiếu - 4nhóm lên bảng thi tiếp sức - GV nhận xét - ghi điểm + VD; Ông em già những vẫn sáng suốt... 4. Củng cố - dặn dò: Nêu lại ND bài ? (2HS) -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 20 I/ Mục tiêu. 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . + Về học tập: +Về đạo đức: +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: +Về các hoạt động khác. - Tuyên dương, khen thưởng. - Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: