Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 25 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 25 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Lớp 1.

Tập đọc.

Trường em

I/ Mục tiêu.

- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

- Hiểuờnoij dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được CH 1,2 (SGK).

- Tìm được tiếng chứa vần ai, ay.

- Biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của em.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh:

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

b) Luyện đọc.

- GV đọc mẫu.

* Luyện đọc tiếng từ khó.

- GV giảng từ.

* Luyện đọc câu.

* Luyện đọc đoạn, bài.

- GV chia đoạn

c) Ôn các vần ai, ay.

* GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.

- GV gạch chân.

* GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.

* GV nêu yêu cầu 3 SGK.

*Tiết 2

d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.

* Tìm hiểu bài đọc.

GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi.

- HD đọc diễn cảm.

* Luyện nói.

- GV nêu yêu cầu luyện nói.

- GV chốt lại ý đúng.

3/ Củng cố, dặn dò.

 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.

* HS đọc cá nhân, nhóm.

* HS đọc nối tiếp câu.

* HS đọc nối tiếp đoạn.

- Thi đọc theo nhóm.

* HS tìm tiếng có vần ai, ay.

- HS đọc.

* HS tìm tiếng có vần ai, ay ngoài bài.

* HS nói câu chứa tiếng có vần ai, ay.

*HS đọc câu hỏi.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS thi đọc diễn cảm.

- 2 em đóng vai hỏi đáp theo mẫu.

- Lần lượt HS hỏi đáp về trường lớp.

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 25 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ
-----------------------------------
 Lớp 1.
Tập đọc.
Trường em
I/ Mục tiêu.
HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
Hiểuờnoij dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được CH 1,2 (SGK).
Tìm được tiếng chứa vần ai, ay.
Biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của em.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
* Luyện đọc tiếng từ khó.
- GV giảng từ.
* Luyện đọc câu.
* Luyện đọc đoạn, bài.
- GV chia đoạn
c) Ôn các vần ai, ay.
* GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
- GV gạch chân.
* GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
* GV nêu yêu cầu 3 SGK.
*Tiết 2
d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
* Tìm hiểu bài đọc.
GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi.
- HD đọc diễn cảm.
* Luyện nói.
- GV nêu yêu cầu luyện nói. 
- GV chốt lại ý đúng.
3/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
* HS đọc cá nhân, nhóm.
* HS đọc nối tiếp câu.
* HS đọc nối tiếp đoạn.
- Thi đọc theo nhóm.
* HS tìm tiếng có vần ai, ay.
- HS đọc.
* HS tìm tiếng có vần ai, ay ngoài bài.
* HS nói câu chứa tiếng có vần ai, ay.
*HS đọc câu hỏi.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- 2 em đóng vai hỏi đáp theo mẫu.
- Lần lượt HS hỏi đáp về trường lớp.
Toán.
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
Củng cố làm tính trừ (đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100).
Biết giải toán có phép cộng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 III/ Cá II/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới: 
 a) giới thiệu
 b)Thực hành
Bài 1: GV ghi bảng. 
Bài 2: GV tổ chức cho HS điền số nhanh..
Bài 3: GV nêu yêu cầu.
Bài 4: GVHDHS tóm tắt và giải.
Bài 5: GV ghi bảng.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
* HS làm bảng con, bảng lớp.
* HS thi điền nhanh theo nhóm.
* HS giơ thẻ trắc nghiệm đúng, sai.
* HS đọc bài toán và làm vở.
1 em lên làm trên bảng lớp.
* HS làm bảng con.
Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
I/ Mục tiêu.
Củng cố kiến thức HS đã được học.
Hình thành kĩ năng hành động phù hợp với nội dung đã học.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- GV: Những tấm gương người tốt việc tốt.
- Học sinh : VBTĐ Đ
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra
2/ Bài mới:
* HĐ1: Nhắc lại các bài đã học.
- GV nêu yêu cầu.
- GV ghi bảng.
* HĐ2: Xử lý tình huống. 
- GV nêu một số tình huống.
- GV nhận xét, khen ngợi.
3/ Củng cố - Dặn dò.
 GV nhận xét tiết học - HD học ở nhà.
- HS nhắc tên các bài đã học trong học kì II.
- HS thảo luận đóng vai theo nhóm.
Lớp 3:
Toán
Thực hành xem đồng hồ (T)
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.
II.Chuẩn bị:
-GV:Mặt đồng hồ bằng nhựa.Đồng hồ thật.
-HS:Vở,SGK,bảng con,nháp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài-Ghi bài 
b,Thực hành:
-Cho HS làm bài tập 1:
(Giúp HS biết thời điểm làm các công việc hàng ngày)
 -Cho HS làm bài 2:
(Giúp HS đọc các số giờ trên đồng hồ điện tử vào thời gian buổi chiều và buổi tối và đồng hồ ghi số La Mã)
-GV chốt lại.
-Cho HS làm bài tập 3:
-Hướng dẫn HS quan sát đồng hồ trong tranh thứ nhất và tranh thứ hai.b,c (tương tự)
3.Tổng kết-dặn dò:
 -Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương em làm bài tốt.
 Chuẩn bị bài sau.
-HS quan sát đồng hồ.
-HS thực hiện theo nhóm:
+1 HS hỏi và quay đồng hồ mô hình theo số giờ ghi trong SGK.
+1 HS trả lời.
-HS quan sát đồng hồ.
-HS thực hiện theo nhóm:
+1 HS hỏi và quay đồng hồ mô hình theo số giờ ghi trong SGK.
+1 HS trả lời.
-HS hoạt động nhóm 2.
- Từng nhóm hỏi đáp.
Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa kỳ II
 I/ Mục tiêu
 Giúp học sinh:
Luyện tập củng cố kiến thức học từ bài tuần 19 đến bài tuần 24.
Rèn luyện củng cố tình đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế, biết tôn trọng khách nước ngoài.
Giáo dục học sinh nhân cách đạo đức thương yêu đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và trong mọi hoạt động khác.
II/ Chuẩn bị
GV: Phấn màu, tranh.
H/S: Chuẩn bị tốt nội dung các bài cho giờ học.
III/ Các hoạt động dạy - học.
1. Khởi động: GV giới thiệu bài.
2.Các hoạt động: 
Giáo viên nêu yêu cầu giờ học, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
GV cùng HS nhận xét, bổ xung.
+Câu hỏi 1:Trẻ em các nước trên thế giới có điểm gì giống nhau? Những điểm đó nói lên điều gì?
+Câu hỏi 2: Để tôn trọng khách nước ngoài các em phải làm gì?
+Câu hỏi 3: Vì sao phải tôn trọng đám tang?
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tóm lại nội dung bài học.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. 
- Dặn dò HS về nhà CBBS .
Tập đọc – Kể chuyện
Hội vật
I- Mục tiêu:
TĐ: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung bài: Cuộc thi vật của một người già với một người trẻ, đô vạt già đã chiến thắng bằng sự trầm tĩnh và kinh nghiệm của mình.
.( trả lời được các CH trong SGK)
KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
II- Chuẩn bị: 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài - ghi bài
b- Luyện đọc
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
+ Đọc từng câu + luyện đọc từ khó
- Cho HS đọc từng câu nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ khó:
HS theo dõi GV đọc mẫu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Giải nghĩa từ: Tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố
- 1 HS đọc phần giải nghĩa từ trong SGK
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
c- Tìm hiểu bài
+ Đoạn 1:
- Hỏi: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật
- HS chia nhóm đọc nối tiếp từng đoạn
Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Tiếng trống dồn dập, người đông như nước chảy, người chen lấn
+ Đoạn 2
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
 nhau vây kín quanh sới vật
- Quắm đen thì lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ thì chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ
- Quắm đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên
chân ô bốc lên
+ Đoạn 4+5:
- Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Vì sao ông Cản Ngũ thắng?
Người xem phấn chấn, reo ồ lên, chắc ông Cản Ngũ sẽ thua.
- Ông nhìn Quắm đen, ông nắm khố anh, nhấc bổng anh lên nhẹ như giơ con ếch
- Vì ông bình tĩnh, ông có kinh nghiệm
d- Luyện đọc lại bài 
- GV chọn đoạn 1+5 cho HS luyện đọc
- GV đọc đoạn 2
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2
- Cho HS thi đọc
- Cho HS đọc cả bài
- HS luyện đọc cá nhân
- 3 HS thi đọc cá nhân
- 1 HS đọc cả bài, lớp lắng nghe
e- Kể chuyện
- Cho HS dựa vào trí nhớ kể lại chuyện
- Cho HS đọc yêu cầu + gợi ý của chuyện
- GV nhắc lại 5 gợi ý và cho HS dựa vào 5 gợi ý kể lại 5 đoạn chuyện
- Cho HS tập kể
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe
- HS quan sát tranh
- 1 HS khá kể
- HS tập kể cá nhân hoặc kể theo cặp
- Cho HS tập kể
- GV nhận xét
- 5 HS nối tiếp thi kể 5 đoạn
- Lớp nhận xét
3- Tổng kết-dặn dò:
Nhận xét -Tuyên dương.
Nhắc HS về kể lại chuyện
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Tập viết
Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B
I/ Mục tiêu.
- Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B.
- Viết đúng các vần ai, ay ,ao, au, các từ ngữ: mái trường ,điều hay, sao sáng, mai sau- chữ viết thường cỡ vừa, đúng kiểu ; đều nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ vở Tviết 1, tập hai.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Chữ mẫu.
 - Học sinh: Bảng con, VTV.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD tô chữ hoa.
- GV giới thiệu chữ mẫu.
- HDHS quan sát và nhận xét.
- GV nêu quy tắc viết và tô chữ.
c) HD viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- GV giới thiệu vần và từ.
- HD quan sát nhận xét.
- HD cách viết.
d) HDHS tô vở tập viết.
- GVHD.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
 GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết bảng con từng chữ.
- HS đọc lại.
- HS quan sát nhận xét.
- Viết bảng con
- Viết tô tập viết.
chính tả
Trường em
I/ Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài Trường em.
- Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2,3 SGK.
II/ Đồ dùng:
 GV: 
 HS: Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1) Mở bài
2) Bài mới
a) Giới thiệu
b) HDHS tập chép.
- GV viết đoạn văn cần chép lên bảng.
- GV chỉ bảng tiếng khó.
- HD viết vở.
- HD cách soát lỗi.
- GV thu chấm, nhận xét.
c) HD làm bài tập chính tả.
* Bài tập 1: Điền vần ai hoặc ay.
- GVHD.
* Bài tập 2: Điền c hoặc k
3) Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà.
-2 em nhìn bảng đọc.
- HS đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 em lên bảng.
- Lớp làm vở.
- HS làm vở, 1 em lên bảng.
Toán
Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I/ Mục tiêu.
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có phép cộng.
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình.
* Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông.
- GV vẽ lên bảng như SGK và giới thiệu điểm ở trong và ở ngoài 1 hình.
* Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình tròn, hình tam giác (tương tự)
b) Thực hành.
- Bài 1: GV nêu câu hỏi và HD. 
- Bài 2: GV vẽ hình lên bảng.
- Bài 3, 4: GVHD
Chấm, chữa bài tập, nhận xét.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
* HS trả lời.
* HS nêu bài toán.
- HS làm vở, 2 em lên làm bảng.
* HS làm vở và bảng lớp. 
Lớp 3
Thể dục
bài thể dục phát tri ...  xét-Chữa bài:
 Bài giải:
Mua 1 quả trứng hết số tiền là:
 4500 : 5 = 900 (đồng)
Mua 3 quả trứng hết số tiền là:
 900 X 3 = 2700 (đồng)
 Đáp số:2700 đồng
 Bài giải:
 Mỗi căn phòng lát hết số viên gạch là:
 2550 : 6 = 425 (viên gạch)
Lát nền 7 căn phòng hết số viên gạch là:
 425 X 7 = 2975(viên gạch)
 Đáp số: 2975 viên gạch
-HS điền số thích hợp vào chỗ chấm:8 km, 16 km, 12 km, 5 giờ.
a,32 : 8 X 3 = 4 X 3 = 12
b, 45 X 2 X 5 = 90 X 5 = 450
Mĩ thuật: 
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
 (GV bộ môn soạn giảng)
Tập đọc
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I- Mục tiêu:
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Nội dung bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên. Qua đó ta thấy được nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. ( trả lời được các CH trong SGK).
II- Chuẩn bị: 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài - ghi bài
b- Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ:
- HS nghe
- Đọc từng câu (chú ý từ khó): Vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, hơ vòi, nhiệt liệt
- Đọc từng câu nối tiếp
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Giảng nghĩa từ mới: Trường đua, man-gát, cổ vũ, chiêng
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS đọc từng câu nối tiếp 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
c- Tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cuộc đua?
- Cuộc đua diễn ra như thế nào?
- Voi đua gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
- HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
- “Voi đua từng tốp 10 con  giỏi nhất”
- “Chiêng trống  về trúng đích”
- Voi ghìm đà, hơ vòi chào khân giả
d- Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- Cho HS thi đọc 
- Cho HS đọc lại cả bài
3-Tổng kết 
- Dặn dò: Nhận xé
- Tuyên dương
- 3 HS đọc lại đoạn 2
- 3 HS thi đọc
- 2 HS đọc lại cả bài
Tự nhiện xã hội 
Côn trùng
I.Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
II.Chuẩn bị:
-GV: Các hình minh hoạ trongSGK.
-HS: Tranh côn trùng mà HS sưu tầm được.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động khởi động:Hát bài hát :” Chị ong nâu và em bé”
-Giới thiệu:Ong là một loại côn trùng 
2.Hoạt động 1:Các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng.
(Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể côn trùng.)
-Hỏi chân côn trùng có gì đặc biệt?
-Trên đâù côn trùng có gì?
-Cơ thể côn trùng có xương sống không?
-GV kết luận:Côn trùng là những động vật không có xương sống.Chúng có 6 chân và chân phân thành nhiều đốt.Phần lớn các loại côn trùng đều có cánh.
3.Hoạt động 2 : Sự phong phú,đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng.
(Nhận ra sự đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng)
.4. Hoạt động 3:ích lợi và tác hại của côn trùng.(kể tên côn trùng có ích và có hại)
5.Hoạt động kết thúc
Tổng kết giờ học nhắc nội dung bài.
 Chuẩn bị con tôm,cua để giờ sau học.
-Cả lớp hát
-Lắng nghe. 
-Hoạt động nhóm:Các thành viên trong nhóm quan sát tranh của mình để biết đó là con côn trùng gì và có những bộ phận nào.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Có nhiều chân,chân có nhiều đốt.
-Có mắt,râu,mồm
-Không có xương sống.
-HS nhắc lại kết luận.
-HS quan sát hình minh hoạ trong SGK
-HS hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời.
Kết luận:các loại côn trùng có hình dáng màu sắc khác nhau.
-HS kể theo nhóm.
+Có ích:ong,tằm
+Có hại:châu chấu, muỗi, bướm
-côn trùng có hại thì ta phải tiêu diệt côn trùng có ích thì ta nuôi. 
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Lớp 1. 
Âm nhạc
Học bài hát: Quả
 (GV bộ môn soạn, giảng)
chính tả
Tặng cháu
I/ Mục tiêu:
- HS nhìn bảng chép lại chính xác bài thơ Tặng cháu trong khoảng 15 – 17 phút.
- Điền đúng n/l; ?/~.
II/ Đồ dùng:
 GV: 
 HS: Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1) Mở bài
2) Bài mới
a) Giới thiệu
b) HDHS tập chép.
- GV viết lên bảng bài thơ Tặng cháu.
- GV chỉ bảng tiếng khó.
- HD viết vở.
- HD cách soát lỗi.
- GV thu chấm, nhận xét.
c) HD làm bài tập chính tả.
* Bài tập 1: Điền vần n hoặc l.
- GVHD.
* Bài tập 2: Điền ? hoặc ~
- Chữa bài tập
3) Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà.
-2 em nhìn bảng đọc.
- HS đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 em lên bảng.
- Lớp làm vở.
- HS làm vở, 1 em lên bảng.
Kể chuyện
Rùa và Thỏ
I/ Mục tiêu.
-HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan, kiêu ngạo. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh.
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b) GV kể chuyện
- GV kể chuyện, kết hợp tranh.
c) HDHS kể từng đoạn theo tranh.
d) HDHS phân vai kể toàn nội dung truyện.
e) Giúp HS hiểu ý nghĩa SGV.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS kể nối tiếp.
- HS kể theo nhóm 3.
Thủ công
Cắt dán hình chữ nhật (tiếp)
I/ Mục tiêu.
HS biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
 - HS kẻ,cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy, hồ dán.
 - Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
a) GVHDHS quan sát và nhận xét.
- GV ghim mẫu lên bảng và đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát.
b) GVHD mẫu
- GVHD cách kẻ hình chữ nhật.
- HD cắt rời hình chữ nhật và dán.
- HDHS kẻ hình chữ nhật đơn giản.
c)HD thực hành
- GV quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS thực hành theo HD của GV. 
Lớp 3. 
Âm nhạc.
Học hát: Chị ong Nâu và em bé
 (GV bộ môn soạn, giảng)
Tập làm văn
Kể về lễ hội
I- Mục tiêu: 
- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
II- Chuẩn bị: 
- GV: Tranh, ảnh minh hoạ, bảng lớp hoặc bảng phụ
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài, ghi bài
b- Hướng dẫn làm bài tập:
- Cho HS đọc yêu cầu
- GV viết lên bảng 2 câu hỏi
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
đang làm gì?
- Cho HS chuẩn bị theo nhóm đôi
- Cho HS trình bầy
- GV nhận xét
+ ảnh 1: Đây là cảnh lễ hội năm mới ở một làng quê..
+ ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông..
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS nối tiếp nhau trình bày
3- Củng cố, dặn dò
- Cho lớp bình chọn bài nói, viết hay nhất
- Nhân xét, tuyên dương
Toán
Tiền Việt Nam
I.Mục tiêu:
-Học sinh nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
-Bước đầu biết đổi tiền,cộng trừ trên đơn vị đồng.
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài-Ghi bài (trực tiếp)
b,Giới thiệu các loại giấy bạc:2000 đồng,5000 đồng,10.000 đồng.
c,Thực hành:
+Bài 1:Cho HS làm bài và chữa bài.
(Rèn kỹ năng cộng nhẩm)
Bài 2:
(Củng cố về đổi tiền)
-Cho HS làm bài 2:
-Cho HS làm bài tập 3:
(Giúp HS củng cố về cộng trừ nhẩm tiền)
3.Tổng kết-dặn dò:
 -Nhận xét giờ học.
 -Tuyên dương em làm bài tốt.
-HS quan sát các loại giấy bạc nêu:
+Màu sắc
+Dòng chữ
-1 HS đọc bài toán.
-1 HS lên bảng trình bày.
-Cả lớp làm nháp
-Nhận xét-Chữa bài:
-1HS đọc đề bài.
-Cả lớp làm vào nháp.
-1 em lên bảng làm
-Nhận xét –Chữa bài:
-HS quan sát tranh vẽ,so sánh giá tiền:
Chính tả : 
Nghe viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên
I- Mục tiêu: 
- Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch.
II- Chuẩn bị: 
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra:
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài, ghi bài
b- Hướng dẫn viết chính tả
* Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc bài văn một lần
- Hỏi: Bài chính tả gồm máy câu?
- Hỏi: Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- 2 em đọc to + cả lớp đọc thầm
- 5 câu
- Chữ đầu câu 
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
- Xuất phát, chiêng trống, bỗng, lầm lì, ma-gát
- 3 HS lên bảng, cả lớp viết nháp
* Viết bài
- GV theo dõi, sửa lỗi cho từng HS
- Chấm bài
- HS nghe và viết bài
c- Hướng dẫn làm bài tập
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm bài
- Cho HS thi làm bài trên tờ giấy
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2a:
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS làm bài cá nhân
- 3 HS lên bảng thi
trông,chớp, trắng, trên 
- HS chép lời giải đúng vào vở
3- Tổng kết, dặn dò
Nhận xét, tuyên dương
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 25
 I/ Mục tiêu.
 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
 II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
 III/ Tiến trình sinh hoạt.
 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 + Về học tập:
 +Về đạo đức:
 +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
 +Về các hoạt động khác.
 - Tuyên dương, khen thưởng. 
 - Phê bình.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 25(dung).doc