Lớp 1.
Tập đọc
Hoa ngọc lan
I/ Mục tiêu.
- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy.
- Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
- Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
* Luyện đọc tiếng từ khó.
- GV giảng từ.
* Luyện đọc câu.
* Luyện đọc đoạn, bài.
- GV chia đoạn
c) Ôn các vần ai, ay.
* GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
- GV gạch chân.
* GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
* GV nêu yêu cầu 3 SGK.
*Tiết 2
d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
* Tìm hiểu bài đọc.
GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi.
- HD đọc diễn cảm.
* Luyện nói.
- GV nêu yêu cầu luyện nói.
- GV chốt lại ý đúng.
3/ Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
* HS đọc cá nhân, nhóm.
* HS đọc nối tiếp câu.
* HS đọc nối tiếp đoạn.
- Thi đọc theo nhóm.
* HS tìm tiếng có vần ăp.
- HS đọc.
* HS tìm tiếng có vần ăm, ăp ngoài bài.
* HS nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.
*HS đọc câu hỏi.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS thi đọc diễn cảm.
- 2 em đóng vai hỏi đáp theo mẫu.
- Thi kể đúng tên các loài hoa.
Tuần 27 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Chào cờ. Tập trung dưới cờ ----------------------------------- Lớp 1. Tập đọc Hoa ngọc lan I/ Mục tiêu. HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. - Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc. - GV đọc mẫu. * Luyện đọc tiếng từ khó. - GV giảng từ. * Luyện đọc câu. * Luyện đọc đoạn, bài. - GV chia đoạn c) Ôn các vần ai, ay. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV gạch chân. * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. * GV nêu yêu cầu 3 SGK. *Tiết 2 d/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. * Tìm hiểu bài đọc. GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời câu hỏi. - HD đọc diễn cảm. * Luyện nói. - GV nêu yêu cầu luyện nói. - GV chốt lại ý đúng. 3/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. * HS đọc cá nhân, nhóm. * HS đọc nối tiếp câu. * HS đọc nối tiếp đoạn. - Thi đọc theo nhóm. * HS tìm tiếng có vần ăp. - HS đọc. * HS tìm tiếng có vần ăm, ăp ngoài bài. * HS nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. *HS đọc câu hỏi. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS thi đọc diễn cảm. - 2 em đóng vai hỏi đáp theo mẫu. - Thi kể đúng tên các loài hoa. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu. Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; về tìm số liền sau của số có hai chữ số. Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Cá III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: a) giới thiệu b) Luyện tập Bài 1: GV đọc Bài 2: GVHD Bài 3: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. Bài 3: GV ghi bảng 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. - HS làm bảng con, bảng lớp. - HS làm bảng con, bảng lớp. - HS thi điền theo nhóm. - Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm. Đạo đức Cảm ơn và xin lỗi (tiếp) I/ Mục tiêu. - HS nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. - HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. - HS có thái độ: tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. II/ Đồ dùng dạy-học. - GV: - Học sinh : VBTĐ Đ III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới: * HĐ1: HS thảo luận nhóm BT 3. - GV nêu yêu cầu. - GV kết luận. * HĐ2: Chơi ghép hoa BT5. - GV chia nhóm, nêu yêu cầu. - GV nhận xét, chốt lại nội dung. * HĐ 3: HS làm BT6. - GV giải thích yêu cầu. 3/ Củng cố - Dặn dò. GV nhận xét tiết học - HD học ở nhà. HS thảo luận nhóm. Đại diiện nhóm báo cáo. - HS làm theo nhóm. Các nhóm trình bày. HS làm bài tập. 1 số HS đọc. Lớp 3: Toán Các số có năm chữ số I.Mục tiêu: -Học sinh nắm được các hàng chục nghìn,nghìn,trăm,chục,đơn vị. -Biết đọc và viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản. II.Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ, SGK,phấn màu. -HS:Vở,SGK,bảng con,nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài-Ghi bài b,Viết và đọc số có năm chữ số -Treo bảng phụ ghi như SGK -Hướng dẫn cách đọc số và viết số. -Cho các cặp số:5327và 45327;8735 và 28735 cho HS luyện đọc 32741;83257;65717;87721;19995 c,Thực hành: +Bài 1:Treo bảng phụ như SGK -Cho HS đọc số và viết số. +Bài 2:(Tương tự) -Treo bảng số liệu hướng dẫn HS nắm được cấu tạo của bảng. -Cho HS làm bài tập 3: -Chép số lên bảng 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. -HS quan sát bảng phụ -Đọc:Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. -Viết số:42 316(HS viết bảng con) -Nhiều HS đọc -1HS đọc yêu cầu. -HS làm bài-chữa bài. -Nhiều HS đọc số. -Thi đua làm bài trên bảng lớp. -Nhận xét. Đạo đức Tôn trọng thư từ và tài sản của người khác (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác. - HS biết không được xâm phạm thư từ , tài sản của người khác. - HS thực hiện tôn trọng thư từ , nhật kí, sách vở đồ dùng của bạn bè và mọi người. II. Chuẩn bị: - Vở BT đạo đức, phong bì III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Khởi động: GV giới thiệu bài. 2.Các hoạt động: *HĐ1: Nhận xét hành vi - GV giao phiếu yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng? Hành vi nào sai? - Gọi một số cặp trình bày trước lớp - nhận xét . - GVKL: a sai; b đúng; c sai; d đúng HĐ2: Đóng vai - GV yêu cầu HS thực hiện trò chơi" Đóng vai". - Các nhóm trình bày trước lớp - GVcùng cả lớp nhận xét - GVKL Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại bạn 3. Củng cố dặn dò: GV tổng kết bài - dặn dò . GV nhận xét tuyên dương HS. Tập đọc – Kể chuyện Ôn tập kiểm tra đập đoc và học thuộc lòng ( tiết 1 ) I- Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch doạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động II- Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học 2- Kiểm tra tập đọc - HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Cho HS chuẩn bị - Cho HS đọc và trả lời cau hỏi ghi trong phiếu - GV nhận xét, cho điểm 3- Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV nhắc lại yêu cầu - HS lên gắp thăm bài - Mỗi HS chuẩn bị 2 phút - HS đọc + trả lời câu hỏi Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Cho HS quan sát tranh + đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung - Cho HS trao đổi - Cho HS thi kể - Cho HS kể cả câu chuyện Quả táo - GV nhận xét và chốt lại nội dung từng tranh - HS quan sát tranh và đọc phần chữ trong tranh - HS trao đổi theo nhóm - Đại diện các nhóm thi kể - 2 HS kể toàn chuyện 3- Tổng kết, dặn dò - Nhận xét, tuyên dương - Những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà luỵen đọc. Tập đọc – Kể chuyện Ôn tập kiểm tra đập đoc và học thuộc lòng ( tiết 2 ) I- Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch doạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc. - Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá. II- Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 - 26 - Bảng lớp chép bài thơ: Em thương - 3 – 4 tờ giấy to III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học 2- Kiểm tra tập đọc - HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS lên bốc thăm - Cho HS chuẩn bị - Cho HS lên đọc + trả lời câu hỏi - HS lên gắp thăm bài - HS lên bốc thăm - HS chuẩn bị 2 phút - HS lần lượt lên đọc 3- Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS đọc bài Em thương trên bảng lớp - Cho HS làm bài theo nhóm - Cho HS làm bài trên các khổ giấy to - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe - HS trao đổi trong nhóm - Đại diện các nhóm lên bảng làm 3- Tổng kết, dặn dò - Nhận xét, tuyên dương - Về học thuộc các chuyện ở bài tập 2 Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Lớp 1 Hoạt động tập thể Tập viết Tô chữ hoa: E, Ê, G I/ Mục tiêu. - HS biết tô các chữ hoa: E, Ê, G. - Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương - chữ viết thường cỡ vừa, đúng kiểu ; đều nét; đưa bút theo quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ . II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Chữ mẫu. - Học sinh: Bảng con, VTV. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD tô chữ hoa. - GV giới thiệu chữ mẫu. - HDHS quan sát và nhận xét. - GV nêu quy tắc viết và tô chữ. c) HD viết vần và từ ngữ ứng dụng. - GV giới thiệu vần và từ. - HD quan sát nhận xét. - HD cách viết. d) HDHS tô vở tập viết. - GVHD. - Chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà. - HS quan sát và nhận xét. - HS viết bảng con từng chữ. - HS đọc lại. - HS quan sát nhận xét. - Viết bảng con - Viết tô tập viết. chính tả Nhà bà ngoại I/ Mục tiêu: - HS chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. - Điền đúng vần ăm hay ăp; chữ c hay k vào chỗ chấm thích hợp. - làm đúng BT 2, 3 SGK. II/ Đồ dùng: GV: HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1) Mở bài 2) Bài mới a) Giới thiệu b) HDHS tập chép. - GV viết đoạn văn cần chép lên bảng. - GV chỉ bảng tiếng khó. - HD viết vở. - HD cách soát lỗi. - GV thu chấm, nhận xét. c) HD làm bài tập chính tả. * Bài tập 1: Điền vần ăm hoặc ăp. - GVHD. * Bài tập 2: Điền c hoặc k. 3) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà. -2 em nhìn bảng đọc. - HS đọc. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS đọc yêu cầu. - 1 em lên bảng. - Lớp làm vở. - HS làm vở, 1 em lên bảng. Toán Bảng các số từ 1 đến 100 I/ Mục tiêu. Nhận biết 100 là số liền sau của số 99. Đọc, viết, tự lập được bảng các số từ 0 đến 100. Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: a) giới thiệu bước đầu về số 100. - HD HS làm bài tập 1 để tìm số liền sau của 97, 98, 99. - HD đọc, viết số 100. b) Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100. - GV giới thiệu. c) Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100. - HDHS làm BT3. Yêu cầu HS tìm số bé nhất có 2 chữ số và số lớn nhất có 2 chữ số. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. - HS tìm số liền sau, nhận biết số 100. - Đọc viết số 100. - HS điền số còn thiếu vào ô trống và đọc lại. Nêu số liền trước, li ... ớp thảo luận trả lời. Tập viết Ôn tập kiểm tra tập đoc và học thuộc lòng ( tiết 5) I- Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch doạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc. - dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu SGK, viết báo cáo về một trong 3 nội dung: về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác. II- Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn các bài thơ học thuộc lòng từ tuần 19 - 26 - Một số mẫu báo cáo phô tô III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học 2- Kiểm tra học thuộc lòng - HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Cho HS chuẩn bị 2 phút - Gọi HS trình bày - GV nhận xét cho điểm - HS lên gắp thăm bài - HS chuẩn bị 2 phút - 2 HS lần lượt đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 3- Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS viết báo cáo - Cho HS trình bày - GV nhận xét, cho điểm Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS viết báo cáo vào vở hoặc mẫu - 4 HS đọc báo cáo 3- Tổng kết, dặn dò - Nhận xét, tuyên dương - Dặn HS chưa có điểm HTL về nhà học bài Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết cách đọc viết số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0). -Biết thứ tự của các số có năm chữ số. -Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. II.Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ, SGK,phấn màu -HS:Vở,SGK,bảng con,nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài-Ghi bài b,Luyện tập-Thực hành: +Bài 1:Treo bảng phụ như SGK -Cho HS đọc số và viết số. +Bài 2:(Tương tự) (Củng cố về đọc số và viết số) -Treo bảng phụ ghi số như SGK -Cho HS đọc số và viết số. -Cho HS làm bài tập 3: -Kẻ tia số lên bảng. -Cho HS làm bài tập 4:Tính nhẩm: 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. -1HS lên đọc cho 2 đến 3 bạn viết số. -Nhận xét. -HS quan sát bảng phụ,tự đọc số. -Nhiều HS đọc số. -Nhận xét và thống nhất cách đọc đúng. -1HS đọc yêu cầu. -HS tự phân tích mẫu rồi tự đọc và viết số -HS quan sát để phát hiện ra quy luật của tia số. -1HS lên bảng làm. -Lần lượt HS lên nối. -Chữa bài: -HS đọc yêu cầu. -HS làm bài vào vở. -Nhận xét-Chữa bài. Mĩ thuật: Vễ theo mẫu: Vẽ lọ hoa và quả (GV bộ môn soạn giảng) Tập đọc Ôn tập kiểm tra tập đoc và học thuộc lòng ( tiết 6) I- Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch doạn văn, bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc. - Luyện viết các chữ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: r/d/gi, l/n, tr/ch, uôt/uôc, ât/âc, iêt/iêc, ai/ay II- Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn các bài thơ yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 - 26 - 3 phiếu nội dung bài tập 2 III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học 2- Kiểm tra học thuộc lòng - HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Cho HS chuẩn bị 2 phút - Gọi HS trình bày - GV nhận xét cho điểm - HS lên gắp thăm bài - HS chuẩn bị 2 phút - 2 HS lần lượt đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 3- Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu đầu bài - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS thi làm bài theo hình thức tiếp sức trên 3 tờ giấy - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS làm bài cá nhân - 3 nhóm thi 3- Tổng kết, dặn dò - Nhận xét, tuyên dương - Dặn HS đọc trước các bài ôn tập tiếp theo Tự nhiện xã hội Thú I.Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. -Thái độ: HS có ý thức yêu quý,chăm sóc và bảo vệ thú. II.Chuẩn bị: -GV: Các hình minh hoạ trongSGK. -HS: Tranh ảnh thú mà HS sưu tầm được,giấy bút màu vẽ. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động khởi động:Hát bài hát về thú. -Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 1:Các bộ phận bên ngoài của cơ thể thú. (Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể thú). H:Cơ thể của thú có các bộ phận nào? +Toàn thân thúđược phủ bằng gì? +Cơ thể loài thú có xương sống không? +Thú đẻ con hay đẻ trứng?Chúng nuôi con bằng gì? 3.Hoạt động 2 : ích lợi của thú. Hỏi:Thú nuôi thường có ích lợi gì? Kể tên một số loài thú nuôi trong nhà? 4.Hoạt động 3:Trò chơi:Ai là hoạ sĩ. (Giúp HS vẽ con thú mình thích) 5.Hoạt động kết thúc Hỏi:Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thú nuôi trong nhà? -Nhắc nội dung bài. -Tổng kết giờ học. -Tuyên dương. -Chuẩn bị tranh ảnh các loài thú rừng. -Cả lớp hát. -Hoạt động nhóm:Các thành viên trong nhóm quan sát tranh của mình để biết loài thú gì,tên các bộ phận của con thú đó. -Đại diện nhóm trình bày -Đầu,mình, và cơ quan di chuyển. -Phủ bằng lông mao. -Có xương sống -Thú đẻ con và nuôi con bằng sữa. Kết luận:Các loài thú có hình dạng bên ngoài khác nhau và kích thước khác nhau,nhưng chúng có điểm chung là: có xương sống,lông mao,đẻ con và nuôi con bằng sữa -Hoạt động nhóm. -Đại diện nhóm báo cáo. -Kết luận:Thú nuôi thường có ích lợi Lấy lông, da, sữa, thịt, lấy sức kéo, trông nhà, bắt chuột Trâu,bò,chó -Nhóm vẽ tranh con vật mà nhóm thích -Giới thiệu con vật nhóm mình vẽ. -Bảo vệ môi trường sống,cho ăn đầy đủ,tiêm thuốc phòng bệnh Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Lớp 1. Âm nhạc Học bài hát: Hoà bình cho bé (tiếp) (GV bộ môn soạn, giảng) chính tả Câu đố I/ Mục tiêu: - HS chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút. - Làm đúng các bài tập chính tả: điền tr hoặc ch; v/d/gi vào chỗ trống. II/ Đồ dùng: GV: HS: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1) Mở bài 2) Bài mới a) Giới thiệu b) HDHS tập chép. - GV viết bài lên bảng. - GV chỉ bảng tiếng khó. - HD viết vở. - GV đọc chậm - HD cách soát lỗi. - GV thu chấm, nhận xét. c) HD làm bài tập chính tả. - GVHD 3) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, HD viết ở nhà. -2 em nhìn bảng đọc. - HS đọc. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS đọc yêu cầu. - 2 em lên bảng. - Lớp làm vở. Kể chuyện Trí khôn I/ Mục tiêu. -HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung bài: Trí khôn, sự thông minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh. - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b) GV kể chuyện - GV kể chuyện, kết hợp tranh. c) HDHS kể từng đoạn theo tranh. d) HDHS phân vai kể toàn nội dung truyện. e) Giúp HS hiểu ý nghĩa SGV. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS chú ý lắng nghe. - HS kể nối tiếp. - HS kể theo nhóm 4. Thủ công Cắt, dán hình vuông I/ Mục tiêu. HS biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông. - HS cắt, dán được hình vuông theo hai cách. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy, hồ dán, mẫu. - Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy, hồ dán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới. a) GVHDHS quan sát và nhận xét. - GV ghim mẫu lên bảng và đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát. b) GVHD mẫu - GVHD cách kẻ hình vuông. - HD cắt rời hình vuông và dán. - HDHS kẻ hình vuông đơn giản. c)HD thực hành - GV quan sát, uốn nắn. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát. - HS quan sát. - HS thực hành theo HD của GV. Lớp 3. Âm nhạc Học bài hát: Tiếng hát bạn bè mình (GV bộ môn soạn, giảng) Tập làm văn Kiểm tra định kì Toán Số 100 000-Luyện tập I.Mục tiêu: -Học sinh nhận biết số 100 000 - Biết cách đọc và viết các số có năm chữ số,thứ tự của các số có năm chữ số. - Biết số liền sau của 99 999 là số 10 000. II.Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ, SGK,phấn màu,10 mảnh bìa mỗi mảnh ghi 10 000. -HS:Vở,SGK,bảng con,nháp. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiệu bài-Ghi bài b,Giới thiệu số 100 000. -GV gắn 7 mảnh bìa có ghi 10 000 H:Có mấy chục nghìn? -Gắn thêm 1 mảnh bìa ghi 10 000 -Gắn thêm 1 mảnh bìa ghi 10 000. -Gắn thêm 1 mảnh bìa ghi 10 000. c,Luyện tập-Thực hành: +Bài 1:GV ghi bảng như SGK -Cho HS đọc số và viết số. (Củng cố về đọc số và viết số) -Cho HS làm bài tập 2: -Kẻ tia số lên bảng. -Cho HS làm bài tập 3: (Rèn kỹ năng tìm số liền trước,số liền sau) -Cho HS làm bài 4(Rèn kỹ năng giải toán) 3.Tổng kết-dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Tuyên dương em làm bài tốt. -Có bảy chục nghìn. -Có tám chục nghìn. -Có chín chục nghìn. -Có một trăm nghìn. Viết:100 000. -Nhiều HS đọc số. -HS nêu quy luật của dãy số: -Lần lượt HS lên bảng điền: -HS quan sát để phát hiện ra quy luật của tia số.HS lên bảng làm. -Lần lượt HS lên điền sốvào tia số. -HS đọc yêu cầu. -HS làm bài vào vở. -Nhận xét-Chữa bài. Chính tả : Kiểm tra định kì Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 27 I/ Mục tiêu. 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . + Về học tập: +Về đạo đức: +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: +Về các hoạt động khác. - Tuyên dương, khen thưởng. - Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: