TẬP ĐỌC:
BÀN TAY MẸ
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc trơn cả bài: phát âm đúng các tiếng, từ khó: tiếng có vần an - at, từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.
-Ôn các vần an - at. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an - at. Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương. Nói được ý nghĩa và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu quí, biết ơn của bạn.
+Trả lời được các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em.
II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:
-Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ, sách giáo khoa.
-Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập tiếng việt.
III/ Hoạt động dạy và học:
TUẦN 26 Thø hai ngµy 8 th¸ng 3 n¨m 2010 TẬP ĐỌC: BÀN TAY MẸ I/ Mục tiêu: -Học sinh đọc trơn cả bài: phát âm đúng các tiếng, từ khó: tiếng có vần an - at, từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng... -Ôn các vần an - at. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an - at. Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu. -Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương. Nói được ý nghĩa và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu quí, biết ơn của bạn. +Trả lời được các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em. II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học: -Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ, sách giáo khoa. -Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập tiếng việt. III/ Hoạt động dạy và học: Tiết 1: 1- KiĨm tra(5’) 2-Luyện đọc tiếng, từ khó (11’) 3-Luyện đọc câu(9’). 4- Luyện đọc đoạn,bài. (10’) Tiết 2: 5-Luyện đọc bài trên bảng, trong sách giáo khoa (9’) 6- Luyện đọc và tìm hiểu bài. (15’) 7-Luyện nói theo chủ đề: Sự chăm sóc của bố mẹ với em. (7’) 8- Cđng cè, dỈn dß (4’) -Cho học sinh xem tranh. H: Tranh vẽ gì? -Giáo viên đọc toàn bài ( hoặc gọi 1 học sinh giỏi đọc). -Hướng dẫn học sinh đọc thầm: Tìm các tiếng có vần an. -Giáo viên gạch chân các tiếng bàn. -Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng : bàn, đánh vần tiếng : bàn,đọc trơn tiếng bàn. H : Tiếng tay có âm gì đứng đầu? H: Tiếng tay có mang vần gì ? Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tay -Hướng dẫn học sinh đọc từ bàn tay. -Hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng... -Luyện đọc các từ khó. -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu -Chỉ không thứ tự -Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm. -Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ -Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. -Giáo viên hướng dẫn cách đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài -Gọi học sinh đọc cả bài. -Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc). H: Trong bài có mấy câu? -Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn (đọc nối tiếp) - Hướng dẫn học sinh đọc cả bài. -Gọi học sinh đọc đoạn 1 và 2. H: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho Bình? -Gọi học sinh đọc đoạn 3. H: Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với bàn tay mẹ? -Học sinh đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi -Gọi 1 học sinh nêu chủ đề. -Hướng dẫn học sinh thảo luận. -Chơi trò chơi “Hỏi đáp” -Gọi các nhóm trình bày hỏi nhau theo chủ đề. -Thi đọc đúng, diễn cảm: 2 em đọc. -Khen những học sinh đọc tốt. -Học bài để chuẩn bị viết chính tả bài bàn tay mẹ. -Học sinh đọc và trả lời bài “Cái nhãn vở” Cá nhân, lớp. Theo dõi. Đọc thầm và phát hiện các tiếng (bàn) Phân tích tiếng:Tiếng bàn có âm b đứng trước, vần an đứng sau, dấu huyền trên âm a: Cá nhân. Đọc : bàn: cá nhân, nhóm. Đọc các từ: cá nhân, lớp. tờ – ay – tay: cá nhân. Cá nhân, lớp. cá nhân Cá nhân Cả lớp đọc đồng thanh. Đọc nối tiếp :cá nhân Cá nhân Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ. Cá nhân, nhóm, tổ. Cá nhân Cá nhân. Lấy sách giáo khoa. Đọc thầm. 5 câu. Cá nhân. Cá nhân, tổ. Cá nhân Đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt 1 chậu tả lót đầy. Cá nhân Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng/ các ngón tay gầy gầy/ xương xương của mẹ. Cá nhân Cá nhân. Thảo luận nhóm 2. - 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời. H: Ai nấu cơm cho bạn ăn? Đ: Mẹ. H: Ai mua quần áo mới cho bạn? Đ: Bố mẹ. H: Ai chăm sóc khi bạn ốm? Đ: Bố mẹ. H: Ai vui khi bạn được điểm 10? Đ: Bố mẹ, ông bà, cả nhà. Đạo đức: Cảm ơn, xin lỗi (Tiết 1) Mục tiêu: HS hiểu:- Khi nào nói “ cảm ơn”, khi nào nói “ xin lỗi” - Vì sao cần nói “ cảm ơn”, “ xin lỗi” Tôn trọng , chân thành khi giao tiếp II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra(3’) 2-Bài tập 1(11’) 3- Bài tập 2(10’) 4- Bài tập 4(10’) 5- Củng cố, dặn dò (1’) Đi bộ như thế nào là đúng quy định? - Yêu cầu HS quan sát tranh - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1 , 2: cảm ơn khi được tặng quà + Nhóm 3, 4: Xin lỗi khi làm phiền người khác - GV kết luận - HDHS làm theo nhóm - Kết luận - Trả lời - Thảo luận - Thể hiện tình huống của nhóm mình - Nhận xét - Thảo luận - Trình bày - Nhận xét giờ học Thø ba ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2010 CHÍNH TẢ BÀN TAY MẸ I/ Mục tiêu: -Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Bàn tay mẹ” -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần an hay at, g hay h. -Giáo dục học sinh giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học : -Giáo viên: Bảng phụ. -Học sinh: Vở, bảng con, bút... III/ Họat động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) 2/ HD viết chính tả (18’) 3/ Làm bài tập (7’) 4/ Củng cố, dặn dò (5’) - Điền n hay l? -Viết bảng phụ bài “Bàn tay mẹ” từ “Bình yêu nhất... tã lót đầy”. -Hướng dẫn phát âm: hằng ngày, bao nhiêu, là, việc, nấu cơm, giặt, tã lót. -Luyện viết từ khó. -Hướng dẫn viết vào vở: Đọc từng câu. -Hướng dẫn học sinh sửa bài: Đọc từng câu. -Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có) - Hướng dẫn làm bài tập. 1/ Điền vần an hay at: kéo đ ø , t ù nước. 2/ Điền chữ g hay gh: nhà a, cái ế. -Thu chấm, nhận xét. -Luyện viết ở nhà. Con cò bay lả bay la, chim hót líu lo, bé ngủ trong nôi. 1 em đọc bài. Đọc cá nhân, lớp. Viết bảng con. Nghe và nhìn bảng viết từng câu. Soát và sửa bài. Sửa ghi ra lề vở. Nêu yêu cầu, làm bài. 1/ Điền vần an hay at: kéo đàn, tát nước. 2/ Điền chữ g hay gh: nhà ga, cái ghế. TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: C,D, § I/ Mục tiêu: -Học sinh biết tô các chữ hoa: C, D, § -Viết đúng các vần an, at; anh, ach ,bàn tay mĐ , hạt thóc... chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết, giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. -Giáo dục học sinh viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học -Giáo viên: Bảng phụ các chữ trong bài đã được viết sẵn. -Học sinh: Vở, bút, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (4’) 2/ Hướng dẫn tô chữ hoa. (5’) 3/ Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng. (5’) 4/ Thực hành viết, tập tô. (15’) 5/ Củng cố, dặn dò(6’) -Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. -Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu qui trình viết( vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ). -Cho học sinh thi viết đẹp chữ C -Giáo viên cho học sinh nhận xét chữ viết -Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng: an – at – bàn tay – hạt thóc. Giáo viên giảng từ -Cho học sinh quan sát các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ . -Cho học sinh tập viết bảng con. -Quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa lỗi trong bài viết. -Thu chấm, nhận xét. -Trưng bày một số bài viết đẹp để cả lớp học tập. -Học sinh viết: B, sao sáng, mai sau, cái bảng, bản nhạc. Quan sát chữ hoa trên bảng phụ. Viết trên bảng con Đọc cá nhân,lớp. Quan sát từ và vần. Viết bảng con. Lấy vở tập viết Tập tô các chữ hoa. Tập viết các vần, các từ. To¸n: C¸c sè cã hai ch÷ sè I- Mơc tiªu: - HS nhËn biÕt vỊ sè lỵng trong ph¹m vi 20, ®äc, viÕt c¸c sè tõ 20 ®Õn 50 - §Õm vµ nhËn ra thø tù c¸c sè tõ 20 ®Õn 50 II- §å dïng d¹y - häc: - Sách to¸n líp 1, que tÝnh III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 1- KiĨm tra bµi cị: (4’) - Ghi b¶ng ®Ĩ HS lªn lµm 50 + 30 = 50 + 10 = 80 - 30 = 60 - 10 = 80 - 50 = 60 - 50 = - 2 HS lªn b¶ng 2- Giíi thiƯu c¸c sè tõ 20 ®Õn 30(4’) - Y/c HS lÊy 2 bã que tÝnh (mçi bã mét chơc que) ®ång thêi GV gµi 2 bã que tÝnh lªn b¶ng, g¾n sè 20 lªn b¶ng vµ Y/c ®äc - HS ®äc theo HD - GV gµi thªm 1 que tÝnh - HS lÊy thªm 1 que tÝnh H: B©y giê chĩng ta cã tÊt c¶ bao nhiªu que tÝnh? - Hai m¬i mèt - GV g¾n sè 21 lªn b¶ng, Y/c HS ®äc - Hai m¬i mèt + T¬ng tù: GT sè 22, 23... ®Õn sè 30 b»ng c¸ch thªm dÇn mçi lÇn 1 que tÝnh. - GV chØ trªn b¶ng cho HS ®äc: ®äc xu«i, ®äc ngỵc kÕt hỵp ph©n tÝch sè + §äc c¸c sè tõ 20 - 30 - HS ®äc CN, §T 3- Giíi thiƯu c¸c sè tõ 30 ®Õn 40. (4’) - GV HD HS nhËn biÕt sè lỵng ®äc, viÕt nhËn biÕt TT c¸c sè tõ 30 ®Õn 40 t¬ng tù c¸c sè tõ 20 ®Õn 30. - HS th¶o luËn nhãm ®Ĩ lËp c¸c sè tõ 30 ®Õn 40 b»ng c¸ch thªm dÇn 1 que tÝnh. + Lu ý HS c¸ch ®äc c¸c sè: 31, 34, 35, 37 (Ba m¬i mèt, ba m¬i t, ba m¬i l¨m, ba m¬i b¶y) 4- Giíi thiƯu c¸c sè tõ 40 ®Õn 50(4’) - TiÕn hµnh t¬ng tù nh giíi thiƯu c¸c sè tõ 30 ®Õn 40. Lu ý c¸ch ®äc c¸c sè: 44, 45, 47 5/ Thực hành (16’) Bµi 1: - Cho HS ®äc Y/c cđa bµi a- ViÕt sè b- ViÕt sè vµo díi mçi v¹ch cđa tia sè + PhÇn b c¸c em lu ý díi mçi v¹ch chØ ®ỵc viÕt mét sè. - HS lµm s¸ch + Ch÷a bµi: - 2 HS lªn b¶ng mçi em lµm mét phÇn Bµi 2: - ViÕt sè H: Bµi Y/c g× ? - GV ®äc cho HS viÕt. - ViÕt sè - HS viÕt b¶ng con, 2 HS lªn viÕt trªn b¶ng líp - GV nhËn xÐt, chØnh sưa. - 30, 31, 32 .... 39 Bµi 3: T¬ng tù bµi 2 Bµi 4: - ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng råi ®äc c¸c sè ®ã. - Gäi HS ®äc Y/c: - ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng råi ®äc c¸c sè ®ã. - Giao viƯc - HS lµm vµo s¸ch, 3 HS lªn b¶ng 6- Cđng cè - DỈn dß: (5’) H: C¸c sè tõ 20 ®Õn 29 cã ®iĨm g× gièng vµ kh¸c nhau ? - Gièng: lµ cïng cã hµng chơc lµ 2. - Kh¸c: hµng ®¬n vÞ - Hái t¬ng tù víi c¸c sè tõ 30 - 39 tõ 40 - 49 - HS tr¶ lêi - HS ngh ... hấm: 19 . 21 22 . 24 . 26 . 28 . 30 31 . . 34 . 36 . . 39 . . . 43 . . 46 . 48 49 Có 5 bó que tính. 1 bó là 1 chục que tính. Có 4 que tính. - Đọc cá nhân, lớp. Lấy 5 bó chục que tính rồi lấy thêm 1 que tính. - Đọc cá nhân, lớp Làm theo yêu cầu của giáo viên. Viết số :50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59. Làm bài, sửa bài. Viết số 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70. Làm bài, sửa bài, Viết số thích hợp vào ô trống: Học sinh thi theo nhóm xem nhóm nào điền nhanh và đúng. Thi đua 2 nhóm a/ Ba mươi sáu viết là 306 s Ba mươi sáu viết là 36 đ b/ 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị đ 54 gồm 5 và 4 s ¢m nh¹c: Häc h¸t bµi : hoµ b×nh cho bÐ (TiÕt 1) I. Mơc tiªu: - HS h¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ lêi ca cđa bµi - BiÕt h¸t kÕt hỵp víi vç tay hoỈc gâ ®Ưm theo ph¸ch, theo tiÕt tÊu II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu 1/ D¹y h¸t bµi: Hoµ b×nh cho bÐ 2/ Vç tay theo ph¸ch 3/ Gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu 4/ Cđng cè, dỈn - H¸t bµi Hoµ b×nh cho bÐ - Treo b¶ng phơ - D¹y HS ®äc lêi ca - D¹y h¸t tõng c©u - H¸t nèi c¸c c©u - HDHS «n luyƯn cho thuéc lêi ca - Gäi 1 sè HS hoỈc nhãm lªn h¸t - HD mÉu: Cê hoµ b×nh bay phÊp phíi. * * * * Cê hoµ b×nh bay phÊp phíi . * * * * * * - HD thùc hµnh - NhËn xÐt giê häc - VỊ «n l¹i bµi h¸t - C¶ líp h¸t - §äc lêi ca - Häc h¸t - LuyƯn h¸t cho thuéc lêi 3 - HS xung phong h¸t - C¸ nh©n h¸t - Theo dâi - Võa h¸t võa vç tay theo ph¸ch - Gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu Thø n¨m ngµy 11 th¸ng 3 n¨m 2010 CHÍNH TẢ CÁI BỐNG I/ Mục tiêu: -Học sinh chép lại chính xác, không mắc lỗi trong bài “Cái bống”. Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ/ 1phút. -Điền đúng vần anh hoặc ach, chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống. -Giáo dục học sinh yêu thích chữ đẹp, biết viết đúng và đẹp. II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học: -Giáo viên: Bảng phụ. -Học sinh: Vở, bảng con, bút... III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) 2/ HD viết chính tả (18’) 3/ Làm bài tập (7’) 4/ Củng cố, dặn dò (5’) Viết bảng phụ bài đồng dao “Cái bống” -Hướng dẫn học sinh phát âm: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm , đường trơn, mưa ròng... -Luyện viết từ khó. -Hướng dẫn học sinh viết vào vở: giáo viên đọc từng câu. -Hướng dẫn học sinh sửa bài: Giáo viên đọc từng câu. -Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có). - Hướng dẫn làm bài tập. 1/ Điền vần anh hay ach: hộp b ù , túi x ù tay. 2/ Điền ng hay ngh: à voi, chú _é. -Thu, chấm, nhận xét. -Tuyên dương, nhắc nhở. -Cho học sinh viết: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ 1 em đọc cả bài. Đọc cá nhân, lớp. Viết bảng con. Nghe, viết từng câu. Soát và sửa bài. Sửa ghi ra lề vở. Nêu yêu cầu, làm bài. KĨ chuyƯn : Ôân tập các bài tập đọc đã học I. Mục tiêu: - Học sinh ôn lại các bài tập đọc đã học - Học sinh đọc, thông thạo các bài đã học. - Giáo dục học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát. II. Đồ dùng, thiết bị dạy học: III. Hoạt động dạy và học: 1/ Bài : Trường em 2/ Bài: Tặng cháu 3/ Bài: Cái nhãn vở 4/ Bài : Bàn tay mẹ 5/ Bài : Cái Bống 6/ Củng cố, dặn dò - Nêu tên các bài tập đọc đã học? -Hướng dẫn học sinh đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: - Trong bài, trường học được gọi là gì? - Nói tiếp câu:” Trường học là ngôi nhà thứ hai vì” * Tiến hành tương tự trên - Bác Hồ tặng cở cho ai? - Bác mong ở các cháu điều gì? * Tiến hành tương tự trên: - Giang viết những gì trên nhãn vở” - Bố khen Giang điều gì? *Gọi HS đọc bài: - Bàn tay mẹ đã làm những việc gì vho chị em Bình? - Đọc những câu văn nói lên tình yêu của Bình đối với đôi bàn tay mẹ? * Gọi HS đọc bài (Chú ý đến HS yếu, kém) - Bống đã giúp gì khi mẹ nấu cơm? - Bống đã giúp gì khi mẹ đi chợ về? - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài - 3, 4 em kể tên các bài tập đọc đã học Đọc : cá nhân , lớp kết hợp trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung TOÁN CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp ) I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết số lượng , đọc, viết các số từ 70 đến 99. - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99. - Giáo dục học sinh viết số đúng, đẹp. II. Đồ dùng , thiết bị dạy học: - Giáo viên + HS: 9 bó chục que tính và 10 que tính rời. III. Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ : (5’) 2/ Giới thiệu các số từ 70 đến 80 (9’) 3/ Giới thiệu các số từ 70 đến 80, 90 đến 99 (8’) 4/Thực hành(11’) -Bài 2: -Bài 3: -Bài 4 : 4/ Củng cố, dặn dò (2’) Gọi học sinh lên bảng làm bài -Hướng dẫn HS quan sát tranh. Vẽ để nhận ra, có 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính nên viết 7 vào chỗ chấm ở cột “ chục “. Có 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột ”đơn vị”. GV nêu: có 7 chục và 2 đơn vị, tức là có bảy mươi hai. - Yêu cầu HS gắn số và đọc số 72. -Làm tương tự để HS nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 đến 80. -Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu -Hướng dẫn tương tự như các số từ 79 đến 80. -Bài 2 và 3: Gọi HS nêu yêu cầu của từng bài. Bài tập 3: GV giúp HS nhận ra “ cấu tạo “ của các số có 2 chữ số. -Bài 4: Hướng dẫn HS quan sát và trả lời. -Gọi HS đọc theo tổ các số đã học từ 70 đến 99 -Về ôn bài. Xem trước bài ” So sánh các số có hai chữ số” -Viết số: năm mươi, năm mươi ba, năm mươi sáu Quan sát. - Gắn 72 và đọc “ bảy mươi hai “. Thực hành trên que tính. - Viết số : bảy mươi,, tám mươi. - Lµm bµi -Làm bài, sửa bài ở bảng lớp. Có 33 cái bát. Số 33 gồm 3 chục và 3 đơn vị. THỦ CÔNG CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - HS biết kẻ, cắt hình vuông. -Rèn kỹ năng kẻ, cắt hình vuông. -Giáo dục học sinh sử dụng kéo thành thạo, cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học: -Giáo viên: Mẫu hình vuông, giấy. -Học sinh: Bút chì, thước, giấy vở, kéo. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra dụng cụ (2’) 2/ Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (6’) 3/ Hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông(7’) 4/ Thực hành (17’) 5/ Củng cố, dặn dò(3’) -Ghim hình vuôngõ mẫu lên bảng. -Định hướng cho học sinh quan sát . H : Hình vuông có mấy cạnh ? các cạnh như thế nào ? - Hướng dẫn mẫu. - GV ghim giấy kẻ ô lên bảng - Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô phải làm như thế nào? Gọi HS vẽ 2 cạnh còn lại. Ta được hình vuông ABCD *Hướng dẫn cắt rời hình vuông - Dùng kéo cắt theo các cạnh AB, BC, CD, AD. Ta được hình vuông cạnh 7 ô. - Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ và cắt. - Cho HS thực hành kẻ hình vuông và cắt rời hình vuông khỏi tờ giấy. - Uốn nắn những học sinh còn lúng túng, chưa kẻ được. - Cho HS xem 1 số hình cắt đẹp - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị giờ sau HS để dụng cụ lên bàn để GV kiểm tra HS quan sát và nhận xét Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. Quan sát, theo dõi. Xác định điểm A. Từ điểm A đếm xuống 7 ô được điểm D và đếm sang 7 ô theo dòng kẻ ô được được điểm B. 2 em lên vẽ 2 cạnh còn lại. A B D 7 ô C HS nhắc lại cách kẻ hình vuông - HS thực hành kẻ, cắt hình vuông có cạnh 7 ô trên tờ giấy vở kẻ ô. ********************************************** Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2010 MÜ thuËt: GVchuyªn so¹n vµ gi¶ng d¹y TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Học sinh biết so sánh các số có 2 chữ số. - Nhận ra các số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số - Học sinh viết số đúng, đẹp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên + HS: các bó chục que tính và 9 que tính rời. III. Hoạt động dạy và học Néi dung vµ thêi gian Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1/KiĨm tra bµi cị (3phĩt) Giíi thiƯu bµi 62<67(7 phĩt ) 3/ Giới thiệu 63 > 58 (7’) 4/ Thực hành(13’) -Bài 1 -Bài 2 Gọi học sinh lên bảng làm bài Hỏi: 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 62 và 65 đều có mấy chục? So sánh số đơn vị của 62 và 65 -Cho Hs biết: 62 62 -Cho HS làm ví dụ: 42 71 -Hướng dẫn HS t¬ng tù trªn - Gọi HS nêu yêu cầu . - Gọi HS nêu yêu cầu . - Thu chấm. Nhận xét - Trò chơi: thi đọc nhanh các số. ( thi đua theo nhóm) -Về ôn bài. Xem trước bài “ Luyện tập” - Viết số vào chỗ chấm: 80 81 .. 83 .. 85 .. . . 90. 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị 62 và 65 đều có 6 chục 2 < 5 nên 62 < 65. Nêu yêu cầu, làm bài và sửa bài. Nêu yêu cầu, làm bài và sửa bài. Khoanh vào số bé nhất: HS làm bài 38, 64, 72. 72, 64, 38 TiÕng ViƯt: KiĨm tra ®Þnh k× gi÷a Häc k× 2 I/ Mơc tiªu: - KiĨm tra viÕt mét ®o¹n th¬ - §iỊn ®ĩng vÇn uyªt hay yªt vµo chç chÊm - KiĨm tra ®äc mét trong c¸c bµi tËp ®äc ®· häc II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chđ yÕu: 1/ KiĨm tra viÕt(25’): * GV ®äc cho HS viÕt 4 dßng th¬: N¬i Êy ng«i sao khuya Soi vµo trong giÊc ngđ Ngän ®Ìn khya bãng mĐ S¸ng mét vÇng trªn s©n. - §iỊn vÇn uyªt hay yªt? Dbinh, niªm.., t..®Đp, .hÇu 2/ KiĨm tra ®äc(Thêi gian cßn l¹i): - Gäi HS ®äc theo ®o¹n c¸c bµi: Trêng em; TỈng ch¸u; Bµn tay mĐ - Tr¶ lêi c¸c c©u hái do GV ®a ra. III/ BiĨu ®iĨm 1. KiĨm tra viÕt: 10 ®iĨm a. ChÝnh t¶: 8 ®iĨm: sai mçi lçi trõ 1/2 ®iĨm, ®iĨm trõ kh«ng qu¸6 ®iĨm( kh«ng b¾t lçi viÕt hoa) b. Bµi tËp: 2 ®iĨm: §iỊn ®ĩng mçi vÇn cho 1/ 2 ®iĨm 2. KiĨm tra ®äc: 10 ®iĨm: a. §äc thµnh tiÕng cho 7 ®iĨm: §äc to râ rµng, ®¶m b¶o ®ĩng tèc ®é. §äc sai mçi tiÐng trõ 0,25 ®iĨm §äc cßn ®¸nh vÇn, kh«ng ®¶m b¶o tèc ®äc trõ tõ 1-2 ®iĨm - Tr¶ lêi ®ĩng c©u hái cho 3 ®iĨm ..
Tài liệu đính kèm: