Đạo đức
Em và các bạn (tiết 1)
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Hiểu trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao với bạn bè.
Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, chơi.
2. Kỹ năng: Hình thành cho H kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học khi chơi với bạn.
Hành vi cư xử đúng với bạn bè khi học khi chơi.
3. Thái độ: Hứng thú tự tin, tự giác học tập.
II - ĐỒ DÙNG.
Tranh minh hoạ.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Bài cũ:
- Cần làm gì khi gặp thầy giáo cô giáo ?
- Cần làm gì khi đưa hoặc nhận từ tay thầy giáo, cô giáo ?
Tuần 21 Thứ hai, ngày 2 tháng 2 năm 2009 Đạo đức Em và các bạn (tiết 1) i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Hiểu trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao với bạn bè. Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè khi cùng học, chơi. 2. Kỹ năng: Hình thành cho H kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học khi chơi với bạn. Hành vi cư xử đúng với bạn bè khi học khi chơi. 3. Thái độ: Hứng thú tự tin, tự giác học tập. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ: - Cần làm gì khi gặp thầy giáo cô giáo ? - Cần làm gì khi đưa hoặc nhận từ tay thầy giáo, cô giáo ? 2. Bài mới. Hoạt động 1: H chơi trò chơi tặng hoa. G chọn 3 H chơi với nhau và viết tên bạn lên bông hoa bằng giấy màu để tặng cho bạn. H bỏ hoa vào lẵng. G căn cứ tên đã ghi chuyển hoa tới những bạn được các bạn chọn. G chọn 3 H được tặng nhiều hoa nhất và khen tặng quà cho bạn. H thực hiện. Hoạt động 2: Đàm thoại G đưa ra câu hỏi => Kết luận: SGV tr41 H trả lời Hoạt động 3: H quan sát tranh của bài tập 2 và đàm thoại. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Chơi học một mình vui hơn hay có bạn cùng học, cùng chơi cần phải đối với bạn như thế nào khi học, khi chơi ? => Kết luận: SGV tr42 Đàm thoại theo câu hỏi Hoạt động 4: H thảo luận nhóm bài tập 3 G chia nhóm và giao nhiệm vụ. Thảo luận cho các nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung. => Kết luận: SGV tr42. 4 - Củng cố - dặn dò. H nhắc lại bài học SGK. Luyện Tiếng Việt Bài 86: ôp - ơp i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố tiếng, từ, câu ứng dụng đã học ở bài 86. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS đọc to, rõ ràng, phát âm chuẩn. 3. Thái độ: HS hứng thú học tập. ii - đồ dùng. SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt. iii - hoạt động dạy học. 1. Luyện đọc trên bảng lớp. a) Đọc vần. GV yêu cầu HS nêu các vần đã học trong bài 81: ach HS đọc trơn, cá nhân, đồng thanh b) Đọc từ. tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà Cho HS trung bình lên đánh vần từ. HS khá giỏi đọc nhanh, phát âm chuẩn. HS đánh vần - phân tích - đọc trơn - cá nhân - đồng thanh 2. Đọc SGK. GV yêu cầu HS mở SGK đọc lại câu ứng dụng trong bài HS đọc cá nhân - đồng thanh GV cùng HS nhận xét, chỉnh sửa phát âm 3. Bài tập: Ghép từ t..’. ca bánh x...’ 4. Củng cố - nhận xét tiết học. HS làm bài - chữa bài Luyện toán Ôn:Phép trừ dạng 17 - 7 i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố bài đã học. Vận dụng làm bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn đặt tính, tính nhẩm. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - hoạt động dạy - học. 1. Làm bảng con. 17 15 16 12 14 7 5 6 2 4 13 - 3 = 16 - 2 - 4 = 11 - 1 = 19 - 4 - 5 = 2. Hướng dẫn làm vở ô ly. Bài 1: Đặt tính rồi tính: 18 - 8 15 - 5 16 - 6 19 - 9 Bài 2: Số 12 gồm ... chục và ... đơn vị Số 16 gồm ... chục và ... đơn vị Số 17 gồm ... chục và ... đơn vị Số 19 gồm ... chục và ... đơn vị Bài 3: Chị Hà có 16 quả táo. Chị biếu bà 6 quả táo. Hỏi chị còn mấy quả táo ? Viết phép tính Chấm bài - Nhận xét. Thứ ba, ngày 3 tháng 2 năm 2009 Luyện Tiếng Việt Bài 87: ep , êp i- Mục tiêu: - Đọc, viết được các tiếng có chứa vần ep, êp - Viết đúng vần, tiếng, từ trong bài. - Rèn kĩ năng đọc viết cho HS. ii- Đồ dùng dạy học: - SGK, vở thực hành luyện viết, vở ô li. iii- Các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc trên bảng lớp. a) Đọc vần. G yêu cầu HS nêu các vần đã học trong bài 87: ep, êp HS đọc trơn, cá nhân, đồng thanh b) Đọc từ. lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa Cho HS trung bình lên đánh vần từ. HS khá giỏi đọc nhanh, phát âm chuẩn. HS đánh vần - phân tích - đọc trơn - cá nhân - đồng thanh 2. Đọc SGK. G yêu cầu HS mở SGK đọc lại câu ứng dụng trong bài 3. Hướng dẫn học sinh viết vở ô li: - ep - êp - cá chép - đèn xếp GV quan sát, uốn sửa cho HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc bài, tìm trong sách báo những tiếng chứa vần ep, ếp - Xem trước bài 88. HS đọc cá nhân - đồng thanh HS viết vở ô li mỗi tiếng 2 dòng. HS viết – GV quan sát uốn sửa Luyện toán Luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: Giúp H rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ. Bảng con 17 15 16 19 7 5 6 9 2. Bài mới: Luyện tập - hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: H nêu yêu cầu 13 - 3 Đặt tính từ trên xuống dưới Viết 13 rồi viết 3 thẳng cột với 3. Viết dấu (-) Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. Nêu cách tính Đặt tính rồi tính H nhắc lại cách đặt tính rồi thực hiện phép tính. 13 3 trừ 3 bằng 0 viết 0 3 hạ 1 viết 1 Tính bắt đầu từ hàng đơn vị Vậy 13 - 3 = 10 Bài 2: H nêu yêu cầu của bài. 10 + 3 = 13 13 - 3 = 10 H làm lần lượt Tính nhẩm H nêu cách tính nhẩm Bài 3: H nêu yêu cầu của bài VD: 11 + 3 - 4 14 - 4 = 10 Tính Nêu cách tính H lần lượt làm Bài 4: H nêu yêu cầu của bài. VD: 16 - 6 < 12 10 Trừ nhẩm 16 - 6 = 10 đem so sánh 10 với 12 Điền dấu >, <, = Nêu cách làm Bài 5: Nêu yêu cầu Đọc kỹ tóm tắt rồi viết phép tính Chấm bài - nhận xét. Viết phép tính thích hợp 12 - 2 = 10 4 - Củng cố - dặn dò. Có 4 bài tập: - Đặt tính - Tính nhẩm - Tính - Nhìn vào tóm tắt viết phép tính Điền dấu >, <, = Luyện Tiếng Việt Luyện viết bài 87 i. mục tiêu: - HS viết đúng và đẹp các chữ: ep. êp, - Viết đúng khoảng cách, chữ đẹp, đúng dòng. ii. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Vở luyện viết iii. các hoạt động dạy học 1. kiểm tra bài cũ GV kiểm tra bài viết giờ trước của HS. - Chấm 1 số bài 2. Bài mới a) giới thiệu bài - GV treo bảng phụ viết sẵn các chữ: ep, êp - GV đọc bài, giải nghĩa từ b) Phân tích cấu tạo chữ: ep, êp, dọn dẹp, sắp xếp Lưu ý điểm đặt bút, điểm dừng bút, cách lia bút. c) GV viết mẫu d) HS luyện viết bảng con đ) HS viết vào vở tập viết GV uỗn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút cho HS. 3. Củng cố, dặn dò: Chấm bài, nhận xét HS quan sát HS quan sát HS viết bảng HS viết vở Thứ tư, ngày 4 tháng 2 năm 2009 Luyện Tiếng Việt Bài 88: ip , up i- Mục tiêu: - Đọc, viết được các tiếng có chứa vần ip, up - Viết đúng vần, tiếng, từ trong bài. - Rèn kĩ năng đọc viết cho HS. ii- Đồ dùng dạy học: - SGK, vở thực hành luyện viết, vở ô li. iii- Các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc trên bảng lớp. a) Đọc vần. G yêu cầu HS nêu các vần đã học trong bài 88: ip ,up HS đọc trơn, cá nhân, đồng thanh b) Đọc từ. nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ Cho HS trung bình lên đánh vần từ. HS khá giỏi đọc nhanh, phát âm chuẩn. HS đánh vần - phân tích - đọc trơn - cá nhân - đồng thanh 2. Đọc SGK. G yêu cầu HS mở SGK đọc lại câu ứng dụng trong bài 3. Hướng dẫn học sinh viết vở ô li: - ip - up - bắt nhịp - búp sen GV quan sát, uốn sửa cho HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc bài, tìm trong sách báo những tiếng chứa vần ip, up - Xem trước bài 89. HS đọc cá nhân - đồng thanh HS viết vở ô li mỗi tiếng 2 dòng. HS viết – GV quan sát uốn sửa Luyện toán Luyện tập chung i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố cộng trừ nhẩm trong phạm vi các số đã học. 2. Kỹ năng: Nhẩm nhanh chính xác. 3. Thái độ: Say mê học tập. ii - hoạt động dạy - học. 1. Làm bảng con. a) Đặt tính rồi tính 16 - 6 19 - 9 18 - 8 17 - 3 19 - 2 10 + 8 b) Trả lời miệng tính nhẩm 12 - 2 = 15 - 3 = 13 - 3 = 14 - 4 = 19 - 6 = 17 - 5 = H nêu lại cách đặt tính, cách tính Bài 2: Nhìn vào tóm tắt nêu đề toán rồi viết phép tính Có : 17 cái kẹo Đã ăn: 5 cái kẹo Còn : ... cái kẹo ? Chấm bài - nhận xét. Luyện Tiếng Việt Luyện viết bài 88 i. mục tiêu: - HS viết đúng và đẹp các chữ: ip, up - Viết đúng khoảng cách, chữ đẹp, đúng dòng. ii. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Vở luyện viết iii. các hoạt động dạy học 1. kiểm tra bài cũ GV kiểm tra bài viết giờ trước của HS. - Chấm 1 số bài 2. Bài mới a) giới thiệu bài - GV treo bảng phụ viết sẵn các chữ: ip, up - GV đọc bài, giải nghĩa từ b) Phân tích cấu tạo chữ: ip, up, nhịp nhàng, giúp bạn Lưu ý điểm đặt bút, điểm dừng bút, cách lia bút c) GV viết mẫu d) HS luyện viết bảng con đ) HS viết vào vở tập viết GV uỗn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút cho HS. 3. Củng cố, dặn dò: Chấm bài, nhận xét HS quan sát HS quan sát HS viết bảng HS viết vở Thứ năm, ngày 5 tháng năm 2009 Luyện Tiếng Việt Bài 89: iêp , uơp i- Mục tiêu: - Đọc, viết được các tiếng có chứa vần iêp, ươp - Viết đúng vần, tiếng, từ trong bài. - Rèn kĩ năng đọc viết cho HS. ii- Đồ dùng dạy học: - SGK, vở thực hành luyện viết, vở ô li. iii- Các hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc trên bảng lớp. a) Đọc vần. G yêu cầu HS nêu các vần đã học trong bài 89: iêp, ươp HS đọc trơn, cá nhân, đồng thanh b) Đọc từ. rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp Cho HS trung bình lên đánh vần từ. HS khá giỏi đọc nhanh, phát âm chuẩn. HS đánh vần - phân tích - đọc trơn - cá nhân - đồng thanh 2. Đọc SGK. G yêu cầu HS mở SGK đọc lại câu ứng dụng trong bài 3. Hướng dẫn học sinh viết vở ô li: - iêp - ươp - tấm liếp - giàn mướp Lưu ý điểm đặt bút, điểm dừng bút, cách lia bút. GV quan sát, uốn sửa cho HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà đọc bài, tìm trong sách báo những tiếng chứa vần iêp, ươp - Xem trước bài 90. HS đọc cá nhân - đồng thanh HS viết vở ô li mỗi tiếng 2 dòng. HS viết – GV quan sát uốn sửa Luyện toán Bài toán có lời văn i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Bước đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn. Bài toán có lời văn thường có: Các số - các câu hỏi. 2. Kỹ năng: Giải toán có lời văn thành thạo. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - đồ dùng. Tranh và mô hình. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ: 11 + 3 + 4 = 15 - 1 + 6 = Đặt tính rồi tính: 17 - 3 13 + 5 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giới thiệu bài toán có lời văn Bài 1: H nêu yêu cầu G cho H quan sát tranh và hỏi Bạn đội mũ đang làm gì ? Thế còn 3 bạn kia ? Vậy lúc đầu có mấy bạn ? Về sau có thêm mấy bạn? Vậy ta có thể viết số thích hợp vào chỗ chấm cho bài tập 1 để được bài toán chưa ? G cho H đọc đề toán. Bài toán này gọi là bài toán có lời văn. Viết số thích hợp vào chỗ chấm Đang đứng giơ tay chào 3 bạn đang đi tới chỗ bạn đội mũ 1 bạn đội mũ 3 bạn H làm bài Bài toán cho ta biết gì ? Bài toán có câu hỏi như thế nào ? Theo câu hỏi này thì ta phải làm gì ? Như vậy bài toán có lời văn bao giờ cũng có các số gắn với thông tin mà đề bài cho biết và câu hỏi để chỉ thông tin cần tìm. Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn Có tất cả bao nhiêu bạn H nhắc lại c) Luyện tập. Bài 2 (tương tự) Bài 3: H nêu yêu cầu. G cho quan sát tranh và đọc bài. Bài toán cón thiếu gì ? G cho H nêu câu hỏi Các câu hỏi đều phải có Từ hỏi ở đầu câu Nên có từ “tất cả” Viết dấu “?” ở cuối câu hỏi Viết tiếp câu hỏi để có bài toán Thiếu câu hỏi H nêu H nêu câu hỏi vào sách Đọc lại bài toán 3 - Củng cố - dặn dò. Xem lại các bài toán. Thứ sáu, ngày 23 tháng 1 năm 2009 Luyện Tiếng Việt Luyện viết i - mục tiêu. 1. Kiến thức: H nghe đọc, viết một số vần đã học tuần 20 và một số từ có chứa các vần đó. H tập chép một câu ngắn. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe đọc, tập chép bài chính xác, viết đúng chính tả, đúng kỹ thuật. Đảm bảo thời gian viết. 3. Thái độ: H tập trung học, yêu thích môn học. ii - hoạt động dạy học. 1. Luyện viết vở 5 li. a) G đọc H viết vần và từ: + iêp, ươp, oa, oe, oai, oay, oan, oăn + ướp cá, tung toé, loay hoay, tóc xoăn b) Hướng dẫn H viết vở ô li. G đọc cho H viết một số vần và một số từ ở trên và câu ứng dụng: Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng G đọc cho H viết bài. Chú ý: Tư thế ngồi, cầm bút, để vở. G giúp đỡ H yếu kém. H viết bài vào vở ô li 2. Bài tập. Hướng dẫn H làm bài tập tiếng Việt. Chú ý: Cách nối từ với từ để tạo câu. H làm bài Đổi vở kiểm tra chéo 3. Củng cố. Chấm bài - nhận xét. Luyện toán Luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Rèn kỹ năng so sánh các số. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. Rèn kỹ năng tính nhẩm. 3. Thái độ: Cần cù tư duy tốt. ii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ: Đặt tính: 12 + 3 14 + 5 15 - 3 18 - 7 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện tập: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: H nêu yêu cầu Lưu ý: Tia số trên điền từ số 1 -> 8 Tia số dưới điền từ số 10 -> 20 G gọi H lên chữa bài. Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số H làm bài Bài 2, 3: H nêu yêu cầu Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ? Trả lời câu hỏi H: đếm thêm 1 cộng thêm 1 Số liền trước G h/s trả lời H: Bớt 1 trừ 1 H làm bài Bài 4: Đặt tính rồi tính 12 + 3 12 3 H nêu lại cách đặt tính Làm bài Bài 5: Tính 11 + 2 + 3 13 + 3 = 16 Chấm bài - Nhận xét Nêu cách tính H làm bài Hoạt động tập thể Kiểm điểm hoạt động tuần 21
Tài liệu đính kèm: