Tập đọc
Hồ Guơm
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
Luyện đọc câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi cho đúng. Ôn các vần ơm, ơp. Hiểu nội dung bài.
2. Kỹ năng: Rèn đọc nhiều.
3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập.
ii - hoạt động dạy - học.
1. Bài cũ.
Đọc bài “Hai chị em” trả lời câu hỏi.
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn luyện đọc.
GV đọc mẫu.
Luyện đọc từ khó: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê
Luyện đọc câu.
Bài này có mấy câu ?
Luyện đọc từng câu.
GV chỉnh sửa cho HS.
Luyện đọc đoạn.
Luyện đọc cả bài.
c) Ôn vần ơm - ơp .
Tìm tiếng trong bài có vần ơm, ơp
Tìm tiếng ngoài bài có vần
Nói câu chứa tiếng.
GV cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu
Tuần 32 Thứ hai, ngày 20 tháng 4 năm 2009 Chào cờ (Đ/c TPT thực hiện) Tập đọc Hồ Guơm i - mục tiêu. 1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Luyện đọc câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi cho đúng. Ôn các vần ươm, ươp. Hiểu nội dung bài. 2. Kỹ năng: Rèn đọc nhiều. 3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập. ii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ. Đọc bài “Hai chị em” trả lời câu hỏi. 2. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn luyện đọc. GV đọc mẫu. Luyện đọc từ khó: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê Đọc trơn - phân tích Luyện đọc câu. Bài này có mấy câu ? Luyện đọc từng câu. GV chỉnh sửa cho HS. Luyện đọc đoạn. Luyện đọc cả bài. c) Ôn vần ươm - ươp . Tìm tiếng trong bài có vần ươm, ươp Tìm tiếng ngoài bài có vần Nói câu chứa tiếng. GV cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu Viết bảng con - phân tích - đọc Đọc câu mẫu - thi nói câu Tiết 2 d) Tìm hiểu bài và luyện nói. + Tìm hiểu bài. GV cho HS đọc từng đoạn để trả lời câu hỏi. Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ? Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trông như thế nào ? HS đọc thầm GV cho HS đọc tiếp. GV cho HS xem ảnh chụp Hồ Gươm. Chơi trò chơi thi nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh. Đọc đoạn 2 - đọc cả bài HS tìm vào các bức ảnh đọc tên cảnh trong ảnh ghi bên dưới và tìm câu văn tả cảnh cầu Thê Húc màu son ... Đền Ngọc Sơn mái đền ... Tháp Rùa tường rêu cổ ... IV - Củng cố - dặn dò. 2 em đọc lại bài. Sưu tầm tranh ảnh đẹp của quê hương. Toán Tiết 125: Luyện tập chung i - mục tiêu. - Củng cố KN làm tính cộng, trừ (không nhớ). Các số trong phạm vi 100 - Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm - Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với các số đo độ dài. - Củng cố kĩ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ II- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau. - 1 vài HS - GV nhận xét và cho điểm 2- Luyện tập: Bài 1: Bảng con - Bài yêu cầu gì ? - Đặt tính và tính - 2 HS lên bảng: - Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. 37 52 21 14 58 66 - Lớp làm bảng con 47 56 49 23 23 20 24 33 69 H: Bài yêu cầu gì ? - Củng cố về cách đặt tính và làm tính +, - (không nhỏ) Bài 2: Sách - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài H: Biểu thức gồm mấy phép tính ? - 1 HS đọc Gồm có mấy số cần cộng trừ ? H: Ta phải tính theo TT nào ? - HS nêu - Từ trái sang phải 23 + 2 + 1 = 26 90 - 60 - 20 = 10 - Gọi HS lên bảng chữa HS khác nêu miệng cách tính. Bài 4: Sách ? Bài yêu cầu gì ? H: Để nối được các em phải làm gì ? - Nối đồng hồ với câu thích hợp - Đọc câu sau đó xem đồng hồ chiếu và nối. Bài 3: - GV vẽ hình như SGK lên bảng - HS làm trong sách, 1 HS lên bảng 6cm 3cm - HS quan sát H: Bài yêu cầu ? - Đo và viết số đo độ dài của đường thẳng AB và BC rồi tính độ dài đường thẳng AC H: Để tính được độ dài của đoạn AC ta làm như thế nào ? - Lấy số đo của đoạn thẳng AB cộng với số đo của đoạn BC - HS làm trong vở, 1 HS lên bảng Bài giải Độ dài của đoạn thẳng AC là 6+ 3 = 9 (cm) - GV nhận xét và chữa bài Đ/S: 9cm 3- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Viết phép tính tích hợp - GV nhận xét và giao bài về nhà - HS thi giữa các tổ Thứ ba, ngày 21 tháng 4 năm 2009 Chính tả Hồ Guơm i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Tập chép đoạn từ cầu Thê Húc đến cổ kính. ĐIền đúng vần ươm, ươp, chữ c hay k 2. Kỹ năng: Rèn viết đúng đẹp. 3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. ii - đồ dùng. Bảng phụ. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ. Đọc bài: Hồ Gươm. 2. Bài mới. a) Hướng dẫn HS viết. Nêu chữ khó viết: màu son, Ngọc Sơn, lấp ló, xum xuê. GV đọc cho HS viết vở. GV uốn nắn HS tư thế ngồi viết. Soát lỗi chính tả. Chấm bài - nhận xét. HS viết vở Đối chiếu kiểm tra Hướng dẫn làm bài tập. Điền vần ươm, ươp Điền c hay k iv - Củng cố - dặn dò. Tuyên dương em viết đẹp. HS lên bảng làm Tập viết Tô chữ hoa:S, T i - mục tiêu. 1. Kiến thức: HS biết tô chữ hoa S, T Viết các vần: ươm, ươp, iêng, yêng, lượm lúa, nườm, nượp, tiếng chim, con yểng, chữ thường cỡ vừa đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. 2. Kỹ năng: Rèn viết đúng, viết đẹp. 3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. ii - đồ dùng. Bảng phụ. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ. Viết bảng: viết đẹp, duyệt binh 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn tô chữ hoa. GV cho HS quan sát chữ mẫu. Nhận diện chữ hoa S, T gồm mấy nét ? Nêu quy trình viết. GV cho HS viết bảng con. Hướng dẫn viết vần từ. Quan sát chữ mẫu Viết bảng con Đọc vần, từ: ươm, ươp, iêng, yêng, lượm lúa, nườm, nượp, tiếng chim, con yểng b) Hướng dẫn viết vở tập viết. GV cho HS tô chữ hoa S, T, ươm, ươp, iêng, yêng, lượm lúa, nườm, nượp, tiếng chim, con yểng Chấm bài - nhận xét. 3- Củng cố - dặn dò. Tuyên dương em viết đẹp. Luyện viết chữ hoa vào vở ô ly. Tô từng dòng vào vở Viết vần, từ Toán Tiết 126: Luyện tập chung i - mục tiêu. + Củng cố các kỹ năng - Làm tính cộng , trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 + Kỹ năng so sánh hai số trong phạm vi 100 + Làm tính cộng, trừ với số đo độ dài + Củng cố kỹ năng giải toán. + Củng cố kỹ năng nhận dạng hình, KN vẽ đt qua hai điểm. B- Các hoạt động dạy - học: GV HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS đặt tính và tính: 47 - 23 52 + 25 - GV nhận xét và cho điểm - 2HS lên bảng: 47 52 - 23 + 25 24 77 2- Luyện tập: Bài 1: Sách H: Bài Y/c gì ? - Điền dấu thích hợp vào ô trống. H: Muốn điền được dấu em phải làm gì? - Tính kết quả của hai vế sau đó lấy kết quả của vế trái so sánh với kết quả của vế phải rồi điền dấu. - HD và giao việc - HS làm bài trong sách, 2 HS lên bảng. Bài 4: Sách - Cho HS tự nêu Y/c và làm - HS làm trong sách, 1 HS lên bảng - Cả lớp NX, sửa chữa. Bài 2: Vở - Cho HS tự đọc đề toán, hiểu, tóm tắt, tự giải bài toán. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng Tóm tắt Thanh gỗ dài: 97cm Cưa bớt đi: 2cm Bài giải Thanh gỗ còn lại dài : 97 - 2 = 95 (cm) Thanh gỗ còn: .... cm ? Bài 3: GV ghi bảng TT Đáp số: 95cm - HS theo dõi Giỏ 1 có: 48 quả cam Giỏ 2 có: 31 quả cam - 2 HS đọc TT bài toán Tất cả có: .......... quả cam ? H: Bài toán cho biết gì ? - HS khác đặt đề toán - HS tự nêu câu hỏi để phân tích bài toán H: Bài toán hỏi gì ? - Cho biết giỏ 1 đựng 48 quả giỏ 2đựng 31 quả - Cả hai giỏ có bao nhiêu quả. H: Thao tác nào cần phải thực hiện ? H: Phép tính tương ứng là gì ? - Gộp số cam của hai giỏ lại - Phép cộng - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng Bài giải Cả hai giỏ cam có tất cả số quả: 48 + 31 = 79 (quả) Đ/s: 79 quả cam. - Gọi HS nhận xét, GV sửa sai. 3- Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi: giải toán nhanh - GV NX chung giờ học. ờ: Luyện giải toán ở nhà. - Các tổ cử đại diện chơi thi Mỹ Thuật Vẽ đuờng diềm trên áo váy (GV chuyên thực hiện) Thứ tư, ngày 22 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Lũy tre i - mục tiêu. 1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Ôn vần iêng. Hiểu nội dung bài. 2. Kỹ năng: Rèn đọc đúng. 3. Thái độ: Có ý thức học bài. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ. Đọc bài “Hồ Gươm” trả lời câu hỏi. 2. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn luyện đọc. GV đọc mẫu. HS đọc thầm Luyện đọc tiếng khó: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm Luyện đọc câu. Luyện đọc đoạn, bài. GV uốn nắn sửa phát âm c) Ôn vần iêng. Tìm trong bài tiếng có vần iêng. Tìm tiếng ngoài bài. Nói câu chứa tiếng có vần iêng. HS phát âm - phân tích Đọc từng dòng thơ nối tiếp Đọc cá nhân - đồng thanh tiếng Phân tích - đọc trơn Thi nói Tiết 2 d) Tìm hiểu bài và luyện nói. + Tìm hiểu bài. - luyện đọc Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm ? Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa ? Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài thơ ? 2 - 3 em đọc khổ thơ 1 2 - 3 em đọc khổ thơ 1 Đọc cả bài + Luyện nói. Đề tài hỏi - đáp về các loại cây. 3 - Củng cố - dặn dò. Đọc lại bài thơ. Từng nhóm: 2 em toán Tiết 127: Kiểm tra ( Tổ chuyên môn ra đề ) Thủ công Cắt, dán và trang trí ngôi nhà MUẽC TIEÂU : - HS vaọn duùng ủửụùc kieỏn thửực ủaừ hoùc vaứo baứi “ Caột daựn vaứ trang trớ hỡnh ngoõi nhaứ “. - HS caột, daựn ủửụùc ngoõi nhaứ maứ em yeõu thớch. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : - GV : Ngoõi nhaứ maóu coự trang trớ, ủoà duứng hoùc taọp. - HS : Giaỏy thuỷ coõng nhieàu maứu, buựt chỡ, thửụực, hoà, vụỷ. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1. OÅn ủũnh lụựp : Haựt taọp theồ. 2. Baứi cuừ : Caột daựn haứng raứo ủụn giaỷn. Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS, nhaọn xeựt . HS ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn. 3. Baứi mụựi : Hoaùt ủoọng 1 : Quan saựt vaứ nhaọn xeựt. muùc tieõu : Hửụựng daón hoùc sinh quans aựt ngoõi nhaứ maóu vaứ nhaọn xeựt. GV ủaởt caõu hoỷi : Thaõn nhaứ, maựi nhaứ, cửỷa ra vaứo, cửỷa soồ laứ hỡnh gỡ? Caựch veừ, caột caực hỡnh ủoự ra sao? Hoaùt ủoọng 2 : HS thửùc haứnh keỷ caột ngoõi nhaứ. Muùc tieõu : HS vaọn duùng kú naờng ủeồ keỷ, caột ủuựng maóu. Keỷ, caột thaõn nhaứ hỡnh chửừ nhaọt coự caùnh daứi 8 oõ, caùnh ngaộn 5 oõ. Caột rụứi tụứ giaỏy hỡnh chửừ nhaọt ra khoỷi tụứ giaỏy. Keỷ, caột maựi nhaứ hỡnh chửừ nhaọt coự caùnh daứi 10 oõ, caùnh nhaộn 3 oõ vaứ keỷ 2 ủửụứng xieõn 2 beõn nhử hỡnh 3. Keỷ, caột cửỷa ra vaứo, cửỷa soồ : 1 hỡnh chửừ nhaọt coự caùnh daứi 4 oõ, caùnh ngaộn 2 oõ laứm cửỷa ra vaứo vaứ keỷ 1 hỡnh vuoõng coự caùnh 2 oõ ủeồ laứm cửỷa soồ. Caột hỡnh cửỷa ra vaứo, cửỷa soồ ra khoỷi tụứ giaỏy maứu. 4. Cuỷng coỏ - Daởn doứ : - Nhaọn xeựt thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS veà sửù chuaồn bũ cho baứi hoùc vaứ kyừ naờng caột daựn hỡnh cuỷa HS. - Chuaồn bũ giaỏy maứu, buựt chỡ, thửụực keỷ, keựo, hoà ủeồ tieỏt sau caột daựn treõn giaỏy maứu. HS mang đặt lờn bàn HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt. HS traỷ lụứi ủuựng. HS thửùc haứnh keỷ, caột. Caàn chuự yự : daứi 8 oõ, ngaộn 5 oõ. Daứi 10 oõ, ngaộn 3 oõ. Hỡnh veừ leõn maởt traựi cuỷa tụứ giaỏy keỷ, caột caực hỡnh. Laứm cửỷa ra vaứo daứi 4 oõ, ngaộn 2 oõ,cửỷa soồ moói caùnh 2 oõ. HS chú ý lắng nghe Thứ năm, ngày 23 tháng 4 năm 2009 Chính tả Lũy tre i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Nghe viết khổ thơ đầu bài “Luỹ tre”. Làm bài tập n hay l 2. Kỹ năng: Rèn viết đúng, đẹp 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ đẹp. ii - đồ dùng. Bảng phụ. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ. Đọc bài: Luỹ tre 2. Bài mới. Hướng dẫn HS viết chính tả. GV đọc khổ thơ đầu. Viết bảng con: thức dậy, luỹ tre, rì rào, gọng vó, mặt trời lên cao. Viết bảng - phân tích - đọc GV đọc cho HS viết vở GV theo dõi uốn nắn HS Soát lỗi chính tả - HS kiểm tra Chấm bài - nhận xét. Hướng dẫn HS làm bài tập. Điền n hay l GV cho HS đọc lại. Viết vở trâu no cỏ chùm quả lê 3 - Củng cố - dặn dò. Đọc và viết lại cả bài. Kể chuyện Con rồng cháu tiên i - mục tiêu. 1. Kiến thức: HS kể được câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi. Biết thể hiện giọng kể hào hùng, sôi nổi. Thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc ta. 2. Kỹ năng: Rèn nghe và kể. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ. 1 HS kể lại truyện: “Dê con nghe lời mẹ” 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) GV kể “Con Rồng cháu Tiên” GV kể lần 1 GV kể lần 2 kết hợp đưa tranh minh hoạ Hướng dẫn HS kể theo đoạn. Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gì ? Em hãy đặt câu hỏi dưới tranh Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào ? Tranh 2, 3, 4 tương tự Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện GV nhận xét Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. Vì sao nhân dân ta gọi nhau là đồng bào? Câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” muốn nói với mọi người điều gì ? Theo truyện “Con Rồng cháu Tiên” thì tổ tiên của người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý. Cha Rồng, mẹ Tiên, nhân dân ta rất tự hào về điều đó. 3 - Củng cố - dặn dò. Qua câu chuyện chúng ta tự hào về điều gì ? Về kể lại câu chuyện. Chú ý nghe và quan sát tranh HS đọc trả lời Đóng vai kể Toán Tiết 128: Ôn các số đến 10 i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố về đếm viết và so sánh các số trong phạm vi 10. Đo độ dài các đoạn thẳng và có số đo bé hơn hoặc bằng 10 cm. 2. Kỹ năng: Rèn đọc, đếm, đo độ dài. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ: Điền dấu >, <, = 30 + 7 35 + 2 78 - 8 8 54 + 5 45 + 4 64 + 2 64 - 2 Nhận xét - cho điểm 2. Bài mới. Hướng dẫn làm bài tập. Bảng con Bài 1: HS nêu yêu cầu Viết từ 0 đến 10 vào dới mỗi vạch tia số Vạch đầu tiên ta viết số nào ? Rồi đến số nào ? Còn vạch cuối cùng ? Bài 2: HS nêu yêu cầu GV gọi 3 HS lên bảng làm VD: 9 > 7 đọc là: Chín lớn hơn bảy Nhận xét. Số 0 Số 1 Số 10 HS làm vào vở Viết dấu thích hợp >,< = vào Chữa bài Bài 3: HS nêu yêu cầu So sánh 4 số, số nào lớn nhất ở câu a (9) Số nào bé nhất ở câu b (3) thì khoanh tròn vào. Khoanh tròn vào số lớn nhất hoặc bé nhất Bài 4: HS nêu yêu cầu Chú ý: Chỉ viết số mà bài yêu cầu Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé HS làm bài Bài 5: HS nêu yêu cầu HS nêu cách đặt thước để đo Đổi vở để kiểm tra Đo độ dài của đoạn thẳng HS làm bài AB = 5 cm PQ = 2 cm MN= 9 cm 3 - Củng cố - dặn dò. Xem lại các bài tập. Âm nhạc Học bài: Năm ngón tay (GVchuyên thực hiện) Thứ sáu, ngày 24 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Sau cơn mua i - mục tiêu. 1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quay quanh. 2. Kỹ năng: Rèn đọc đúng, đọc hay. 3. Thái độ: Có ý thức luyện đọc. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ SGK. iii - hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ. Đọc thuộc lòng bài “Luỹ tre” 2. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn luyện đọc. GV đọc mẫu. HS đọc thầm SGK Luyện đọc tiếng, từ khó: mưa rào, xanh bóng, sáng rực, nhởn nhơ, mặt trời, quay quanh Luyện đọc câu. Bài có mấy câu ? Luyện đọc đoạn bài. GV uốn nắn sửa chữa Nhận xét cho điểm. c) Ôn vần ây và uây Tìm tiếng trong bài có vần ây và uây Tìm tiếng ngoài bài có vần ây và uây Nói câu chứa tiếng có vần. Phát âm cá nhân - đồng thanh 5 câu - HS đọc nối tiếp từng câu Luyện đọc Tìm Đọc trơn - phân tích Thi nói Tiết 2 d) Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. + Luyện đọc với tìm hiểu bài. Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào ? HS đọc đoạn 1 Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ? HS đọc tiếp đoạn 2 + Luyện nói Đề tài: “Chuyện trò với cơn mưa” Đọc câu mẫu SGK Thi nói 3 - Củng cố - dặn dò. Đọc lại bài SGK Tập đọc nhiều. Thể dục Bài thể dục – Trò chơi vận động i - mục tiêu. 1- Kiến thức: Ôn bài thể dụ, tiếp tục trò chơi "Tâng cầu" 2- Kĩ năng: Biết thực hiện động tác trong bài TD 1 cách chính xác - Nâng cao thành tích tâng cầu 3- Giáo dục: Yêu thích môn học II- Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập - Chuẩn bị một còi, cầu cho HS III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Phần mở đầu: 1- Nhận lớp 4-5phút - Kiểm tra cơ sở vật chất - Điểm danh - Phổ biến mục tiêu bài học x x x x x x x x 3 - 5 m (GV) ĐHNL 2- Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông - Đi vòng tròn và hít thở sâu. 60-80m 1vòng - Thành một hàng dọc - HS thực hiện sự điều khiểncủa lớp trưởng B- Phần cơ bản: 22-25' 1- Ôn bài thể dục phát triển chung. - Lần 1: GV hô và làm mẫu 2 lần 2x8nhịp - Lần 2: Lớp trưởng điều khiển - Lần 1: HS tập theo GV - Lần 2: Tập theo sự điều khiển của lớp trưởng. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS. 2- Chuyền cầu theo tổ - GV phổ biến nội dung và giao việc. - HS chuyền cầu theo tổ - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3- Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp 4-5phút - Thành hai hàng dọc - Tập động tác điều hoà. - Trò chơi: Chim bay cò bay 2x8nhịp 1 lần - Nhận xét chung giờ học (Khen, nhắc nhở, giao bài) - Xuống lớp x x x x x x x x 3-5m (GV) ĐHXL Tự nhiên- xã hội Gió I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. 2. Kĩ năng: Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi có gió thổi vào người. 3. Thái độ: Yêu thích tự nhiên. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh SGK phóng to. - Học sinh: Chóng chóng. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Trời hôm nay nắng hay mưa? - Để đảm bảo sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, mưa em cần làm gì? 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK(15’). - hoạt động theo cặp. - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang 66 của SGK. Chốt: Khi không có gió, có gió nhẹ, khi gió mạnh cây cối như thế nào? - thảo luận và nêu kết quả. - nhận xét nhóm bạn. - không có gió cây cối đứng im, gió nhẹ cây cối lung lay gió mạnh cây cối nghiêng ngả - Yêu cầu HS quạt vào người và cho biết em cảm thấy thế nào? - Nêu và trả lời câu hỏi trang 67 SGK. - em cảm thấy mát, lạnh - bạn thấy mát 4. Hoạt động 4: Quan sát ngoài trời (15’). - hoạt động nhóm. - Phân nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát thảo luận xem cành lá cây ngoài sân trường có lay động hay không, từ đó rút ra nhận xét gì? - quan sát và trao đổi ý kiến để thống nhất kết quả trời hôm nay có gió hay không, gió mạnh hay nhẹ và báo cáo. Chốt: Khi trời lặng gió cây cối đứng im, có gió nhẹ cành cây lay động - theo dõi. 5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5’) - Chơi trò chơi chóng chóng. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Trời nóng, trời rét.
Tài liệu đính kèm: