Tiết 1
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Tiết 2
TOÁN
Tiết 57: LUYỆN TẬP ( 80 )
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Củng cố về các phép cộng, trừ trong phạm vi 9
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
- Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp: (2' )
2. Bài cũ: ( 4' )
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9
9 – 1 = 8 9 – 2 = 7
9 – 8 = 1 9 – 7 = 2
3. Bài mới:
Bài 1: Tính ( miệng )
8 + 1 = 9
1 + 8 = 9
9 - 1 = 8
9 – 8 = 1
TUẦN 15 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016 Tiết 1 Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2 TOÁN Tiết 57: LUYỆN TẬP ( 80 ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về các phép cộng, trừ trong phạm vi 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1 - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Ổn định lớp: (2' ) Hát 2. Bài cũ: ( 4' ) 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 9 – 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 8 = 1 9 – 7 = 2 ghi bảng 8 + 1 = 7 + 2 = 9 – 1 = 9 – 2 = 9 – 8 = 9 – 7 = sửa sai, nhận xét 2 H lên bảng làm nhận xét 3. Bài mới: Bài 1: Tính ( miệng ) 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 9 - 1 = 8 9 – 8 = 1 Giới thiệu bài, ghi đề bài: Luyện tập 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3 sửa sai, nhận xét Đọc yêu cầu bài 5 + 4 = 9 4 + 5 = 9 9 – 4 = 5 9 – 5 = 4 nhận xét Bài 2: Số? 5 +..4.. = 9 4 +..4.. = 8 ..2..+ 7 = 9 Nhẩm và điền ngay kết quả phép tính 9 -..3.. = 6 7 -..2.. = 5 ..5..+ 3 = 8 Sửa sai, nhận xét Đọc yêu cầu bài Mỗi H nêu kết quả 1 phép tính ..3..+ 6 = 9 ..0..+ 9 = 9 9 -..0.. = 9 Bài 3: = ? 5 + 4...=..9 9 - 2..<..8 9 - 0..<..8 4 + 5..=..5 + 4 Sửa sai, nhận xét Đọc yêu cầu bài 2 H làm bài trên bảng nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp: cho H quan sát tranh 9 - 6 = 3 Sửa sai,nhận xét. Đọc yêu cầu bài Quan sát tranh nêu đề toán 1 H làm bài trên bảng nhận xét Bài 5 : Hình bên có mấy hình vuông? 5 hình vuông 4. Củng cố dặn dò:(2’) Nhận xét tiết học. Về ôn bài, xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị tiết sau: "Phép cộng trong phạm vi 10" Tiết: 3 + 4 TIẾNG VIỆT Tiết 1 + 2: VẦN /AI/ Hoạt động của T Hoạt động của H Mở đầu: - chúng ta đang học vần theo mẫu an Mô hình này cho các em biết điều gì? Âm cuối thường đi theo cặp chúng ta đã học các cặp vần âm cuối n/t, m/p, ng/c, nh/ch Cho HS thay lần lượt N n n a Vần an có âm chính và âm cuối Việc 1: Học vần /ai/ 1a. Giới thiệu vần ai * Vần ai Từ mô hình vần /an/ thay âm cuối i ta được vần gì? Phát âm / ai/ 1b. Phân tích vần / ai/ - Vần/ anh/ có âm chính gì, âm cuối gì? Vậy vần /ai/ thuộc kiểu vần gì? 1c. Đưa vần /ai/ vào mô hình Chỉ tay vào mô hình đọc trơn Đọc phâm tích 1d. Tìm tiếng có vần /ai/ Thêm thanh Vần /ai/ kết hợp với những thanh nào? Các em vừa đọc vần gì? Vần ai thuộc kiểu vần gì? ai phát âm theo 4 mức độ /ai/ - /a/ - /i/- /ai/ Vần /ai/ gồm có âm a và i, a là âm chính, i là âm cuối. Vần có âm chính và âm cuối. Thực hiện Đọc /ai/ /ai/ - /a/ - /i/ - /ai/ - Thay theo tổ. 6 thanh Vần ai ... âm chính và âm cuối. Việc 2: Viết 2a. Viết bảng con HD viết vần / ai/ gồm có chữ a và chữ i Viết tiếng có vần ai 2b. Viết vở Tập viết trang 28 Ai, trai, giải nhất 1 dòng Chữa bài. Nhận xét. Viết /ai/ Mai, tai, chai... Nhắc tư thế ngồi viết Viết bài Việc 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp Lai rai, dài dai, bác Khải 3b. Đọc SGK Tr 48, 49 Đọc mẫu Khi H đọc có thể gọi bất kì H khác đọc nối tiếp, và trả lời Nhà ai có nhiều hoa? Nhà bác Khải có những loại hoa nào? Bạn Mai thích nhất loài hoa nào? CN, ĐT Đọc thầm ( bút chì gạch chân các tiếng có vần ai, và đọc to các tiếng đó lên) Đọc thầm 1 H đọc Đọc theo 4 mức độ CN, Nhóm, ĐT Nhà Bác Khải Hoa đại, nhài, mai ... hoa mai vàng. Việc 4: Viết chính tả Đọc cho H nghe bài viết Hoa mai Vàng ( nhà Bác Khải.... hoa mai vàng) 4a. Viết bảng con: bác khải, rải rác 4b. H viết vào vở Đọc cho H viết Đọc H soát bài - Chữa bài. Nhận xét. Các em vừa học vần gì? Vần ai gồm có những âm nào? Đọc phân tích,viết, đọc lại Phát âm, phân tích, viết, đọc lại Soát bài Vần ai ... âm chính và âm cuối Tiết 5 HĐTT Tập hát bài dân ca “ Lý cây bông” Tiết 6 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày. 2. Kỹ năng: Nói được các thành viên của lớp, tên cô giáo, lớp, 1 số bạn ở lớp. 3. Thái độ: Kính trọng thấy cô giáo, đoàn kết bạn bè và yêu quý bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:Một số bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, 1 tấm ghi tên đồ dùng trong lớp. - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các em học bài gì? - Kể tên những đồ dùng dễ gây đứt tay? - Kể tên những đồ dùng dễ gây cháy? - Nhận xét An toàn khi ở nhà 3. Bài mới: HĐ1: Chung cả lớp Giới thiệu bài mới: Lớp Học Mục tiêu: Học sinh biết các em học ở trường nào? Lớp nào? Cách tiến hành GV hỏi : Em học ở trường nào? Em học lớp Một mấy ? Theo dõi HS trả lời. - Hướng dẫn HS quan sát hình ở SGk. - Hình SGK lớp học có những ai? Và những thứ gì? - Lớp học mình có gần giống với hình nào? - Các bạn thích học lớp học nào? - Sau đó GV gọi 1 số em trình bày nội dung. Tiểu học Hoàng Đồng 1A2 - Trang 32, 33 - HS thảo luận nhóm 2 - Lớp theo dõi bổ sung. HĐ2: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Liên hệ thực tế xem lớp mình có bao nhiêu bạn? GV nêu câu hỏi ? Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ? Lớp em có mấy bạn trai? Lớp em có mấy bạn gái? - Cô giáo chủ nhiệm tên gì? - Trong lớp các con chơi với ai? - GV theo dõi HS trả lời. Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy giáo, cô giáo và HS. Có bảng, tủ, tranh. - 34 bạn - 17 trai, - 17gái - Lục Thị chúc HĐ3:Liên hệ thực tế lớp học của mình Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình. Cách tiến hành: - Xem trong lớp có đồ dùng gì? - Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì? GV quan sát, hướng dẫn những em chưa biết hỏi hay trả lời. - GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. Kết luận: Các em cần nhớ tên trường, lớp. Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học. - Hoạt động từng cặp - Bàn, ghế, tủ, bảng - 1 vài em lên kể trước lớp HĐ4: Luyện tập Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp. Cách tiến hành: - GV phát 1 nhóm 1 bộ bìa. - Chia bảng thành 4 cột. - GV theo dõi xem nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc. Củng cố: Vừa rồi các em học bài gì? - Muốn lớp học sạch đẹp các em làm gì? - Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp - Nhận xét tiết học. Dặn dò : Các em phải biết giữ gìn lớp học sạch đẹp , yêu quý lớp học như ngôi nhà của mình . - Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - HS chọn các tấm bìa - Ghi tên các đồ dùng có trong lớp lên bảng. Trả lời Tiết 7 TIẾNG VIỆT Luyện vần /ai/ I. Mục tiêu Củng cố cho học sinh nhận biết vần /ai/ chỉ có âm chính và âm cuối. Nắm chắc tiếng có vần /ai/ vận dụng đọc được bài và viết chính tả. II. Các hoạt động dạy học Đối tượng chuẩn Đối tượng trên chuẩn Việc 1: a. Ghi bảng: ai, quả vải, lái xe, mái nhà, tài năng, Vào hè, Sáu rất thích ăn quả sấu ngâm. Việc 2: Viết vở luyện viết Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ vừa ai, quả vải, lái xe - Nhận xét bài viết, đánh giá Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ, dặn dò đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh mái nhà, tài năng Tiết 8 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố về làm tính cộng trong phạm vi 9. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Đối tượng chuẩn Đối tượng trên chuẩn 1. khởi động 2. Ôn tập a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 1,2,3 b. Kiểm tra, chữa bài - GV giúp đỡ H làm chưa tốt - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra. a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 1,2 * Nêu tiếp câu hỏi của bài toán Mẹ cho Hoa 9 cái kẹo, Hoa đã ăn 3 cái kẹo. Hỏi......................................? Hoa còn lại bao nhiêu cái kẹo? Đáp án 1: Tính 9 9 9 9 - - - - 3 5 7 2 6 4 2 7 9 - 2 = 7 9 - 4 = 5 8 - 7 = 2 9 - 6 = 3 2: Tính 8 - 3 - 4 =1 8 - 5 - 1 =2 8 - 7 + 3 = 5 6 + 2 - 5 = 3 Bài 3: Viết phép tính thích hợp 9 - 2 = 7 9 - 3 = 6 3. Củng cố - dặn dò - NX giờ học Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016 Tiết 1+2 TIẾNG VIỆT Tiết 3 + 4: VẦN /AY, ÂY/ Hoạt động của T Hoạt động của H V0 - chúng ta đang học vần có âm cuối i Mô hình này cho các em biết điều gì? Tìm một số tiếng có vần ai Hôm nay chúng ta học tiếp vần có âm cuối N i i a Vần ai có âm chính và âm cuối Tai, gai.... Việc 1: Học vần /ay, ây/ 1a. Giới thiệu vần ay * Vần ay Từ mô hình vần /ai/thay âm cuối y ta được vần gì? Phát âm / ay/ 1b. Phân tích vần / ay/ - Vần/ ay/ có âm chính gì, âm cuối gì? Vậy vần /ay/ thuộc kiểu vần gì? Phát âm /ai/, /ay/ 1c. Đưa vần /ay/ vào mô hình Chỉ tay vào mô hình đọc trơn Đọc phâm tích 1d. Tìm tiếng có vần /ay/ Thêm thanh Vần /ay/ kết hợp với những thanh nào? * Vần ây Từ mô hình vần /ay/ thay âm chính a bằng âm chính â ta được vần gì? Phát âm / ây/ 1b. Phân tích vần / ây/ - Vần/ ây/ có âm chính gì, âm cuối gì? Vậy vần /ây/ thuộc kiểu vần gì? 1c. Đưa vần /ây/ vào mô hình Chỉ tay vào mô hình đọc trơn Đọc phâm tích 1d. Tìm tiếng có vần /ây/ Thêm thanh Vần /ây/ chỉ kết hợp với những thanh nào? Các em học những vần gì? Vần ay , ây giống nhau ở điểm gì, khác nhau ở điểm gì? Tìm những cặp tiếng có cả vần ay, ây ay phát âm theo 4 mức độ /ay - /a/ - /y/- /ay/ Vần /ay/ gồm có âm a và y, a là âm chính, y là âm cuối. Vần có âm chính và âm cuối. ii/ay Thực hiện Đọc ay /ay/ - /a/ - /ay/ - /ay/ - Thay theo tổ. 6 thanh ây ây phát âm theo 4 mức độ /ây/ - /â/ - /y /- /ây/ Vần /ây/ gồm có âm â và y, â là âm chính, y là âm cuối. Vần có âm chính và âm cuối. Thực hiện Đọc tách /ây/ - /â/ - /y/ - /ây/ Thay theo tổ. CN 6 thanh Ay, ây Giống nhau âm cuối y, khác nhau âm chính a, â . Mây bay, cày cấy.... Việc 2: Viết 2a. Viết bảng con HD viết vần / ay, ây/ gồm có chữ a, â và chữ y Viết tiếng có vần ay, ây 2b. Viết vở Tập viết trang 29 ay, ây, tẩy chay 1 dòng Chữa bài. Nhận xét. Viết /ay, ây/ May, mây, cháy, ... Nhắc tư thế ngồi viết Viết bài Việc 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp Máy bay, ghế mây, giày vải, vải dầy, giải đáp, giãi bày 3b. Đọc SGK Tr 50, 51 Đọc mẫu Khi H đọc có thể gọi bất kì H khác đọc nối tiếp CN, ĐT Đọc thầm ( bút chì gạch chân các tiếng có vần ay, ây, và đọc to các tiếng đó lên) Đọc thầm 1 H đọc Đọc theo 4 mức độ ... công. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Ổn định lớp Hát 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : Giới thiệu bài học - Ghi đề bài. Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các nếp gấp cách đều của cái quạt để ứng dụng vào việc gấp. - Giáo viên giới thiệu bài mẫu và hỏi : Để gấp được cái quạt trước hết em phải gấp theo mẫu nào ? - Giảng thêm : Giữa quạt mẫu có dán hồ,nếu không có hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía. Học sinh quan sát và trả lời. Hoạt động 1 : Hd học sinh cách gấp Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp cái quạt và thực hành trên giấy vở. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp. Bước 1 : Đặt giấy màu lên bàn gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2 : Gấp đôi lấy dấu giữa,dùng chỉ buộc giữa,bôi hồ nếp gấp ngoài cùng. Bước 3 : Ép chặt 2 phần vào nhau chờ hồ khô thì mở ra thành quạt. Học sinh thực hành,giáo viên quan sát,nhắc nhở. Học sinh quan sát và ghi nhớ thao tác. Học sinh thực hành trên giấy vở. 4. Củng cố - Dặn dò : Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy. Nhận xét - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Chuẩn bị giấy màu,đồ dùng học tập và 1 sợi chỉ (len) để gấp quạt đẹp ở tiết 2. Tiết 6 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố kĩ năng làm tính cộng trừ trong phạm vi đã học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận toán 1. Bài 4, 5,6 ( 58, 59 ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Đối tượng chuẩn Đối tượng trên chuẩn 1. khởi động 2. Ôn tập a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài cá CN 4, 5,6 trang 58, 59 b. Kiểm tra, chữa bài - GV giúp đỡ H làm chưa tốt - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra. a, GV giao bài tập, y/c H tự làm bài cá CN 4, 5, 6 trang 58,59 4. đúng ghi Đ sai ghi S ? s a, Hình bên có 2 hình vuông Đ b, Hình bên có 4 hình vuông 5. Viết phép tính thích hợp 5 + 5 = 10 4 + 6 = 10 6. Nối theo mẫu 7 + 3 8 + 1 9 + 1 2 + 7 9 3 + 6 6 + 4 100 2 + 8 5 + 5 b, đúng ghi Đ sai ghi S ? ĐĐ 8+2=10 S 8-2=10 ĐĐ 5+3+2=10 Tiết 7 TIẾNG VIỆT Vần /au/, âu I. Mục tiêu Củng cố cho học sinh nhận biết vần /au, âu/ chỉ có âm chính và âm cuối. Nắm chắc tiếng có vần /au, âu/ vận dụng đọc được bài và viết chính tả. II. Các hoạt động dạy học Đối tượng chuẩn Đối tượng trên chuẩn Việc 1: a. Ghi bảng: au, âu, tàu thuỷ, cá sấu, màu nâu Vào hè, Sáu rất thích ăn quả sấu ngâm. Việc 2: Viết vở luyện viết Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ vừa au, âu, rau cải, quả bầu - Nhận xét bài viết, đánh giá Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ, dặn dò đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh cá sấu, màu nâu Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tiết 1 + 2 TIẾNG VIỆT Tiết 9 + 10: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN Hoạt động của T Hoạt động của H Việc 1: Mối liên hệ giữa các vần đã học 1. Tiếng chưa phân tích - Vẽ mô hình một tiếng nguyên Chỉ vào mô hình đọc sen Các em tìm các tiếng khác 2. Tiếng mẫu /ba/ Phân tích tiếng ba Vẽ mô hình tiếng ba gọi tên từng phần Các em đưa tiếng ba vào mô hình Tiếng ba có các âm gì? Thay phụ âm đầu 3. Tiếng mẫu / loa/ Vẽ mô hình tiếng loa gọi tên từng phần Các em đưa tiếng loa vào mô hình Tiếng loa có phần đầu, phần vần gì? Thay phụ âm đầu 4. Tiếng mẫu /lan/ Vẽ mô hình tiếng lan gọi tên từng phần Các em đưa tiếng lan vào mô hình Tiếng lan có các âm gì? Thay phụ âm đầu đọc sen chen, men, khen, then, ... chỉ tay vào mô hình đọc ba /ba/ - /b/ - /a/ - /ba/ b a Phần đâu, phần vần Phần đầu là phụ âm /b/ phần vần là nguyên âm /a/ Ca, cha, da...... chỉ tay vào mô hình đọc loa /loa/ - /l/ - /oa/ - /loa/ l oa l o a Phần đâu l, phần vần oa Phần đầu là phụ âm /l/ phần vần /oa/, o là âm đệm, a là âm chính. Khoa, choa, voa...... chỉ tay vào mô hình đọc lan /lan/ - /l/ - /an/ - /lan/ l an l a n Phần đâu, phần vần Phần đầu là phụ âm /l/ phần vần /an/, a là là âm chính, n là âm cuối. Ban, can, chan, dan, đan...... Việc 2: Luyện tập 1. Mẫu 1 Vần chỉ có âm chính Cho H mở sách trang 56 Các em tìm tiếng có âm chính e, o, ô 2. Mẫu 2 Vần có thêm âm đệm Làm tròn môi a, e, ê, i, ơ 3. Mẫu 3 Vần có âm chính và âm cuối Nêu các cặp vần âm cuối n/t, m/p, ng/c, nh/ch, i/y, o/u Trang 56 chỉ tay đọc vần chỉ có âm chính Đọc theo 4 mức độ. Be, ke, che, de... Âm đệm Đọc theo 4 mức độ. Oa, oe, uê, uy, ươ Vần có âm chính và âm cuối Đọc theo 4 mức độ. An/at, ăn, ăt...... Tiết 3 ÂM NHẠC GVBM DẠY Tiết 4 TOÁN Tiết 60: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( 83 ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1 - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của T Hoạt động của H ổn định lớp: Hát 2. Bài cũ: 7 + 3 =10 6 + 4 = 10 3+ 7 = 10 4 + 6 =10 1 + 9 = 10 2 + 8 =10 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 viết : 7 + 3 = 6 + 4 = 3 + 7 = 4 + 6 = 1 + 9 = 2 + 8 = 9 + 1 = 8 + 2 = sửa sai, nhận xét cho H đọc bảng cộng trong phạm vi 10 . 2 H lên bảng làm nhận xét 3 H 3. Bài mới: 10 – 1 = 9 10- 9 = 1 10 – 2 = 8,10 – 8 = 2 10 – 3 = 7,10 – 7 = 3 10 – 4 = 6,10 – 6 = 4 10 – 5 = 5 4.thực hành: bài1:tính?(bảng con) 10 10 10 - - - 1 2 3 9 8 7 9 + 1 = 10 2 + 8 = 10 10 - 1= 9 10 - 2 = 8 10 - 9 =1 10 - 8 =2 Thư giãn GT bài, ghi đầu bài: Phép trừ trong phạm vi 10 đính ooooooooo o có mấy hình tròn ? gạch 1 hình tròn bớt mấy hình tròn ? 10 hình tròn bớt 1 hình tròn còn mấy hình tròn ? Bớt ta làm phép tính gì ? Em nào nêu cho cô phép tính trừ thích hợp ? 10 – 1 = 9 o ooooooooo 10 hình tròn bớt 9 hình tròn còn mấy hình tròn ? Em nào nêu cho cô phép tính trừ thích hợp ? 10 - 9 = 1 Hướng dẫn tương tự 10 – 1 = 9, 10 – 9 = 1 Cho cả lớp đọc công thức trừ trong phạm vi 10. Xoá bảng cho H thi đua lập lại công thức trừ trong phạm vi 10. Khi tính theo cột dọc cácem chú ý điều gì? 10 10 10 - - - 4 5 10 6 5 0 nhận xét , sửa sai 3 + 7 = 10 4 + 6 =10 5 + 5 =10 10 - 3 = 7 10 – 4 = 6 10 - 5 = 5 10 - 7 = 3 10 – 6 = 4 10 - 0 =10 đọc quan sát có 10 hình tròn bớt 1 hình tròn 10 hình tròn bớt 1 hình tròn còn 9 hình tròn Bớt ta làm phép tính trừ 10 - 1 = 9 CN, nhóm, lớp đọc 10 hình tròn bớt 9 hình tròn còn 1 hình tròn 10 -9=1 CN, nhóm, lớp đọc Viết các số thẳng cột dọc. 1 H lên bảng viết lớp viết bảng con nhận xét đọc lại kết quả Mỗi H nêu kết quả 1 phép tính 5 H đọc Hát Bài 2: Số? Cho H nêu cách tính 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 sửa sai, nhận xét 10 gồm 1 và 9, nên viết 9 vào ô trống dưới số 1... làm vào SGK 1 H lên bảng làm nhận xét > < = Bài 3: ? > < 9 10 10 4 > < 3 + 4 10 6 + 4 4 = 10 - 4 = 9 - 3 sửa sai, nhận xét Đọc yêu cầu bài Làm bài 3 HS lên bảng làm nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp: cho H quan sát tranh 10 - 4 = 6 Quan sát nêu bài toán, viết phép tính tương ứng. 1 H lên bảng làm 5. Củng cố dặn dò: Cho một số HS nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 10 Về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 10. Nhận xét, tuyên dương. 4 H Tiết 5 TOÁN LUYỆN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố kĩ năng so sánh số lượng , kĩ năng đọc viết các số đã học cộng trừ các số đã học . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận toán 1. Bài 7, 8, 9, 10 ( 55 ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Đối tượng chuẩn Đối tượng trên chuẩn 1. khởi động 2. Ôn tập a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài cá CN7,8,9 trang 58, 59 b. Kiểm tra, chữa bài - GV giúp đỡ H làm chưa tốt - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra. a, GV giao bài tập, y/c H tự làm bài cá CN 7, 8,9,10 trang 58, 59 10. Viết phép tính thích hợp 5 + 4 = 9 Có : 10 bông hoa Tặng mẹ : 6 bông hoa Còn lại : . Bông hoa? 10 - 6 = 4 7. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 10 10 10 10 10 10 - - - - - - 3 5 2 4 6 9 7 5 8 6 4 1 b, Viết phép tính thích hợp 10 - 2 = 8 8. Viết số thích hợp vào ô trống 9 1 9 10 - 1 = 10 - 9 = 10 - = 1 7 2 2 10 - = 8 10 - 8 = 10 - 3 = 4 6 5 10 - 4 = 10 - = 5 10 - 6 = 10 3 6 10 8 4 + 6 - 2 - 5 + 7 - 4 + 4 10 > < = 9. < = = 6 + 4 10 10 - 3 7 8 10 -1 > = = 10 + 0 9 10 -0 10 10 8+2 Nhận xét Dặn dò Nhận xét tiết học. Tiết 6 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được mặt mạnh và mặt yếu của mạnh trong tuần 15 - Từ đó, biết khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt . II. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Khởi động: - GV yêu cầu phụ trách văn nghệ bắt nhịp bài hát. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: - GV mời lớp trưởng lên điều khiển buổi sinh hoạt. + Từng tổ trưởng phụ trách báo cáo kết quả của các tổ trong tuần qua. + Lớp trưởng đánh đánh giá chung các mặt đạt được và còn tồn tại còn vấp phải để khắc phục. - GV chốt lại: *Ưu điểm: - Đa số, các em có ý thức thực hiện các hoạt động khá tốt. Trang phục mặc đúng quy định của nhà trường.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ.Vệ sinh môi trường sạch đẹp. - Nhiều em có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. - Giờ ngủ các em thực hiện nghiêm túc *Nhược điểm: - Một số em chữ viết xấu, cẩu thả. Một số em đọc bài còn chậm - Giờ ngủ trưa các em thực hiện nghiêm túc. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 16 triển khai kế hoạch để HS thực hiện. - Thi đua học tốt giữa các tổ,nhóm. - Thực hiện học chương trình tuần 16. - Thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà trường cũng như của lớp đó đề ra. - Mặc đồng phục theo quy định. - Nề nếp xếp hàng ra vào lớp phải ổn định, nhanh, nghiêm túc. - Không ăn quà vặt và vứt rác trên sân trường. - Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động. - Cả lớp cùng hát. - Lớp tưởng đánh giá chung + Nhắc nhở những bạn chưa thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp. + Khen những bạn có thành tích cao trong tuần qua về các mặt hoạt động học tập cũng như sinh hoạt. Nghe nhớ, thực hiện SINH HOẠT SAO Múa hát tập thể
Tài liệu đính kèm: