Giáo án Lớp 1 - Chia 3 cột - Tuần 23

Giáo án Lớp 1 - Chia 3 cột - Tuần 23

Tiết 2

Toán

Bài 89: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC ( 123)

I. Mục tiêu

 1. Kiến thứcI. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti met để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Giải bài toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo là xăng ti met.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác.

3. Thái độ:

- Yêu thích học toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Thước có vạch chia thành từng xăng ti met.

2. Học sinh:

- Thước có vạch chia cm, bảng con.

 

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Chia 3 cột - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TuÇn 23
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2017
Tiết 1 
CHÀO CỜ
Tập chung tồn trường
Tiết 2
To¸n
Bài 89: VẼ ĐOẠN THẲNG CĨ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC ( 123) 
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng ti met để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Giải bài toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo là xăng ti met.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Thước có vạch chia thành từng xăng ti met.
Học sinh:
Thước có vạch chia cm, bảng con.
Hoạt động dạy và học:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa T
Ho¹t ®éng cđa H
Ổn định:
Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập.
Cho học sinh làm bảng con.
Có 5 quyển vở
Và 5 quyển sách
Có tất cả  quyển
Nhận xét.
Học sinh giải vào bảng con.
1 học sinh làm bảng lớp.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Phương pháp: giảng giải, làm mẫu.
Giới thiệu: Học bài vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm.
Đặt thước lên giấy, chấm 1 điểm trùng với điểm 0, 1 điểm trùng với 4.
Nhấc bút nối 0 và 4, viết chữ A lên điểm đầu, chữ B lên điểm cuối -> ta vẽ được đoạn thẳng.
Vẽ các đoạn thẳng có độ dài 9 cm, 12 cm, 20 cm.
Hoạt động lớp.
Học sinh theo dõi theo thao tác của giáo viên.
Học sinh nhắc lại cách vẽ.
Cho học sinh vẽ bảng con.
4. Luyện tập.
Phương pháp: thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Nhắc lại cách vẽ.
Lưu ý học sinh dùng chữ cái in hoa để đặt tên đoạn thẳng.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em chậm.
Hoạt động cá nhân.
Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
Học sinh nhắc.
Vẽ vào vở.
Bµi 2: Gi¶i bµi to¸n theo tãm t¾t sau:
Gọi học sinh đọc tóm tắt.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết cả hai đoạn dài bao nhiêu ta làm sao?
Lời giải như thế nào?
Nêu cách trình bày bài giải.
Bµi gi¶i
C¶ hai ®o¹n th¼ng dµi sè Cm lµ:
5 + 3 = 8 ( cm )
§¸p sè: 8 cm
Giải bài toán theo tóm tắt sau.
Học sinh đọc tóm tắt.
Phân tích đề.
Đoạn thẳng dài 5 cm, đoạn dài 3 cm.
Cả hai đoạn dài bao nhiêu cm?
Học sinh nêu.
Học sinh nêu nhiều lời giải.
Ghi: Bài giải
Lời giải
Phép tính
Đáp số
Học sinh làm bài.
1 em sửa bảng lớp.
Bµi 3: VÏ ®o¹n th¼ng AB, Bc cã ®é dµi nªu trong bµi 2.
H­íng dÉn H vÏ
A 5cm B 3cm C
5. Cđng cè dỈn dß:
Củng cố:
Trò chơi thi đua: Ai nhanh hơn?
Cho học sinh cử đại diện lên bảng thi đua vẽ đoạn thẳng có độ dài: 10 cm, 15 cm.
Nhận xét.
Dặn dò:
Tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ở bảng con.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hoạt động lớp.
Học sinh cử đại diện lên thi đua.
Nhận xét.
Tiết 3 + 4
TIẾNG VIỆT
Tiết 1 + 2: Vần /iêm/iêp, ươm/ươp/
Thầy
Trị
Mở đầu
- Vẽ mơ hình vần um/up, uơm/uơp
Việc 1: Học vần iêm/iêp, ươm/ươp
* Học vần iêm/iêp
1.a. Thay âm chính 
- Thay âm chính /ua/ bằng âm chính /ia/ ta được cặp vần nào?
- Phát âm iêm/iêp
1.b. Phân tích vần iêm/iêp
- Em hãy phân tích vần iêm/iêp
1.c. Vẽ mơ hình vần iêm/iêp
1.d. Tìm tiếng mới cĩ vần iêm/iêp
- Thay phụ âm đầu 
- Thêm dấu thanh
* Học vần ươm/ươp
1.a. Thay âm chính
- Từ mơ hình vần um/up thay âm chính /ia/ bằng âm chính /ưa/ 
- Hướng dẫn tương tự như học vần iêm/iêp
Việc 2: Viết 
2.a. Hướng dẫn viết chữ hoa
* Chữ O,Ơ,Ơ
- Giới thiệu chữ O,Ơ,Ơ
- Hướng dẫn viết chữ O,Ơ,Ơ
2.b. Hướng dẫn viết vần vần iêm/iêp, ươm/ươp
- Viết mẫu vần iêm/iêp, ươm/ươp
 (theo cỡ chữ nhỏ)
2.c. Viết vở Em tập viết
Việc 3: Đọc 
3.a. Đọc trên bảng
3.b. Đọc SGK 
- Cho H đọc trang 110 - 111
Việc 4: Viết chính tả
- Đọc cho học sinh viết một đoạn bài Thử diêm (từ Bố nhờ bé à thật tuyệt) 
4.a. Viết bảng con: mua diêm, thiêm thiếp
4.b. Cho học sinh viết vở chính tả
- Chấm bài. Nhận xét.
* Củng cố – Dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- H thực hiện
- Cặp vần iêm/iêp
- H phát âm lại
/iê/ - /mờ/ - /iêm/, /iê/ - /pờ/ - /iêp/ 
- H thực hiện
- Đọc trơn, phân tích
- Thay theo tổ
- H viết bảng con
- H viết bảng con
- 1 dịng O,Ơ,Ơ cỡ nhỏ
- 1 dịng iêm/iêp, ươm/ươp cỡ nhỏ
- 1 dịng chiêm chiếp, nườm nượp
- CN, ĐT
- Viết bảng con.
- Thực hiện quy trình theo mẫu
Tiết 5 
HĐTT
Chơi trị chơi
Tiết 6
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Cây hoa
I - Mục tiêu
 Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa.
Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.
* Dành cho HS trên chuẩn : Kể tên một số cây hoa theo mùa : ích lợi, màu sắc, hương thơm.
* Giáo dục bảo vệ mơi trường : Cây hoa cĩ ích lợi đối với con người như làm cảnh, làm thuốc, làm dầu thơm,  HS cĩ ý thức chăm sĩc các cây hoa ở nhà, khơng bẻ cây, hái hoa nơi cơng cộng
* Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng kiên định – Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi cơng cộng.
II – Chuẩn bị 
- GV và HS đem cây hoa (hoa) đến lớp
- Hình ảnh các cây hoa trong bài 23 SGK
- Khăn bịt mắt
III - Hoạt động dạy – học
Hoạt động của T
Hoạt động của H
1 – Khởi động lớp
2 –Kiểm tra bài cũ
Gv nêu câu hỏi 
- Cây rau được trồng ở đâu?
-Kể tên một số loại rau mà em biết?
- Vì sao ta phải ăn nhiều rau ?
- Khi ăn rau ta phải làm gì ?
-GV nhận xét KTBC
3 – Bài mới :
Giới thiệu bài: GV và HS giới thiệu cây hoa của mình.
_GV nĩi tên cây hoa và nơi sống của cây hoa mà mình đem đến lớp.
+ Đây là cây hoa hồng, nĩ được trồng ở trong vườn (trong chậu) 
_GV hỏi:
+ Cây hoa các em mang đến lớp tên là gì ? Nĩ sống ở đâu ?
Hoạt động 1: Quan sát cây hoa
Cách tiến hành:
*Bước 1:
GV chia lớp thành các nhĩm nhỏ.
GV hướng dẫn các nhĩm làm việc:
+ Hãy chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa của cây hoa em mang đến lớp. 
Lưu ý: nếu cây hoa được trồng trong chậu hay cây hoa được trồng ngồi vườn trường thì các em sẽ khơng nhìn thấy rễ. Một số HS cĩ thể chỉ mang một bơng hoa hoặc một cành hoa đến lớp, khi đĩ các em sẽ chỉ vào các bộ phận của bơng hoa hoặc cành hoa đĩ để giới thiệu với bạn.
+ Sau đĩ thảo luận câu hỏi: 
+ Trong nhĩm so sánh các loại hoa cĩ trong nhĩm, để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hương thơm giữa chúng.
*Bước 2:
_GV gọi đại diện một số nhĩm lên trình bày trước lớp.
+ Các bơng hoa thường cĩ đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm?
* Kết luận:
 GV giúp HS hiểu những ý sau (khơng yêu cầu HS phải nhớ).
-Các cây hoa đều cĩ: rễ, thân, lá, hoa.
-Cĩ nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa cĩ màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau  Cĩ loại hoa màu sắc rất đẹp, cĩ loại hoa cĩ hương thơm, cĩ loại hoa vừa cĩ hương thơm vừa cĩ màu sắc đẹp.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Cách tiến hành:
*Bước 1:
GV hướng dẫn HS tìm bài 23 SGK.
GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
*Bước 2: GV yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp.
*Bước 3:
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Kể tên các loại hoa cĩ trong bài 23 SGK. 
+Kể tên các loại hoa khác mà em biết.
* Kết luận:
-Các hoa cĩ trong bài 23 SGK: hoa hồng (gồm ảnh cây hoa hồng, cành hoa hồng, bình hoa hồng), hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc.
-GV kể tên một số cây hoa cĩ ở địa phương.
-Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa (ví dụ: hoa hồng )Ngồi ra người ta cịn dùng hoa làm thuốc, nước hoa, . . .
- GV cĩ thể giảng thêm : Cây hoa dâm bụt thường được trồng để làm hàng rào, cây hoa mua thường mọc dại ở vùng đồi trọc.
Hoạt động 3: Trị chơi “Đố bạn hoa gì?”
Cách tiến hành:
+ GV yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt.
+ Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp.
+ GV đưa cho mỗi em một bơng hoa và yêu cầu các em đốn xem đĩ là hoa gì?
Ai đốn nhanh và đúng là thắng cuộc
2.Củng cố:
 Cây hoa cĩ những bộ phận nào ?
 Người ta trồng hoa để làm gì ?
 GDBVMT : gd cho các em biết bảo vệ và chăm sĩc cây hoa.
_ Giáo dục HS yêu thích cây hoa, khơng bẻ cành hái hoa
4 .Nhận xét- dặn dị:
Nhận xét tiết học
Dặn dị: Chuẩn bị bài 24 “Cây gỗ”
- Hát
- Cây rau được trồng ở dưới đất
- Rau muống, rau dền, bắp cải.....
- Ăn nhiều rau để cĩ sức khỏe, chống táo bĩn...
- Khi ăn rau chúng ta phải rửa sạch bằng nước thường hoặc nước muối.
-Hs trả lời – bạn nx
+ HS nĩi tên cây hoa và nơi sống của cây hoa em mang đến lớp
Làm việc theo nhĩm 4
+Quan sát
 Đại diện nhĩm trình bày trước lớp
Đẹp, cĩ nhiều màu sắc rực rỡ, hương thơm ngan ngát
HS (theo cặp) quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Vài cặp lên hỏi và trả lời
HS thảo luận theo câu hỏi của GV
Các loại hoa cĩ trong SGK là: Hoa hồng, hoa dâm bụt, hoa mua, hoa loa kèn, hoa cúc.
- Các loại hoa em biết: Hoa cúc, hoa hồng, hoa mai, hoa lan....
-Một số cây hoa ở địa phương như: hoa dâm bụt, hoa mai, hoa loa kèn....
 4 HS lên chơi trị chơi
+ HS dùng tay sờ và dùng mũi để ngửi, đốn xem đĩ là hoa gì?
-Những bộ phận của cây hoa là:rễ, thân , lá, cành.
-Người ta trồng hoa để trang trí, làm thuốc...
-HS lắng nghe
Tiết 7
TỐN
 VẼ ĐOẠN THẲNG CĨ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC 
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước cĩ vạch chia thành từng xăng ti met để vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước.
Giải bài tốn cĩ lời văn cĩ số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo là xăng ti met.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính tốn nhanh, chính xác.
Thái độ:
Yêu thích học tốn.
II.Chuẩn bị:
Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận Tốn 1 Tập 2.
III.Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của T
Hoạt động của H
A. Làm bài tập( 33' )
1. Vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài:
 ( HS yếu )
Hướng dẫn H làm bài
 1cm 4cm
 Làm bài trang 11
 Đọc yêu cầu bài
 7cm
 12cm
Sửa sai.
2. Vẽ các đoạn thẳng: AC, BC, AC
 A
 B C 
Sửa sai.
Đọc yêu cầu bài
Làm bài 
chữa bài
nhận xét
3.Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết vào chỗ chấm:
B. Dặn dị
Đoạn thẳng AB dài ...3cm..
Đoạn thẳng BC dài ...4cm..
Đoạn thẳng AC dài ...4cm..
Về nhà tập vẽ các đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước .
Đọc yêu cầu bài
Làm b ...  mơ hình vần ưng/ưc
Việc 1: Học vần iêng/iêc
* Học vần iêng/iêc
1.a. Thay âm chính 
- Thay âm chính /ư/ bằng âm chính /ia/ ta được cặp vần nào?
- Phát âm iêng/iêc
1.b. Phân tích vần iêng/iêc
- Em hãy phân tích vần iêng/iêc
1.c. Vẽ mơ hình vần nghiêng, nghĩa
1.d. Tìm tiếng mới cĩ vần iêng/iêc
- Thay phụ âm đầu 
- Thêm dấu thanh
Việc 2: Viết 
2.a. Hướng dẫn viết chữ hoa
* Chữ R
- Giới thiệu chữ R
- Hướng dẫn viết chữ R
2.b. Hướng dẫn viết vần vần iêng/iêc
- Viết mẫu vần iêng/iêc (theo cỡ chữ nhỏ)
2.c. Viết vở Em tập viết
Việc 3: Đọc 
3.a. Đọc trên bảng
3.b. Đọc SGK 
- Cho H đọc trang 116-117
Việc 4: Viết chính tả
- Đọc cho học sinh viết một đoạn bài Xiếc thú (từ Tiếp đến à chạy lung tung) 
4.a. Viết bảng con: tiết mục, siêng năng, liếc nhìn
4.b. Cho học sinh viết vở chính tả
- Chấm bài. Nhận xét.
* Củng cố – Dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- H thực hiện
- Cặp vần iêng/iêc
- H phát âm lại
/iê/ - /ngờ/ - /iêng/, /iê/ - /cờ/ - /iêc/ 
- H thực hiện
- Đọc trơn, phân tích
- Thay theo tổ
- H viết bảng con
- H viết bảng con
- 2 dịng r cỡ nhỏ
- 1 dịng iêng/iêc cỡ nhỏ
- 1 dịng biêng biếc, cái chiêng, cá diếc
 CN, ĐT
- Viết bảng con.
- Thực hiện quy trình theo mẫu
Tiết 4 
 TỐN
Bài 91: LUYỆN TẬP CHUNG( 125 )
Mục tiêu:
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20, so sánh, vẽ đoạn thẳng, giải toán có lời văn.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính nhanh, so sánh nhanh các số đã học trong phạm vi 20.
Thái độ:
Yêu thích học toán.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Bảng phụ.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa T
Ho¹t ®éng cđa H
1. ỉn ®Þnh líp
H¸t
2. KiĨm tra:(5')
- Gv nªu yªu cÇu: 
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Hs thùc hiƯn.
VÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi: 7cm, 8cm.
3 - Bµi míi 
LuyƯn tËp: (25')
 Bµi 1: TÝnh
LuyƯn tËp chung
Cho hs nªu yªu cÇu.
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
a, 12 + 3 = 15, 15 + 4 = 19, 8 + 2 = 10,14 + 3 = 17
 15 - 3 = 12, 19 - 4= 15, 10 - 2 = 8, 17 - 3 = 14
b,11 + 4 + 2 =17 19 - 5- 4 = 10 14 + 2 - 5 = 11
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
tÝnh
HS lµm to¸n vµo b¶ng con
5 em b¶ng líp
Bµi 2:
H­íng dÉn HS lµm bµi
a- Khoanh vµo sè lín nhÊt:
 14, 18, 11, 15.
 b- Khoanh vµo sè bÐ nhÊt:
 14, 13, 19, 10.
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
§äc yªu cÇu bµi
HS lµm bµi.
khoanh 18, 10
 Ch÷a bµi
Bµi 3: vÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi 4cm
A	B
 4cm
Thùc hiƯn vÏ
Bµi 4
GV vÏ h×nh lªn b¶ngnh­ sgk.
A 3cm B 6cm C
 ? cm
- H­íng dÉn hs gi¶i bµi to¸n.
§é dµi ®o¹n th¼ng AB dµi bao nhiªu?
§é dµi ®o¹n th¼ng BC dµi bao nhiªu?
Bµi to¸n ph¶i t×m ®o¹n th¼ng nµo?
Bµi gi¶i
§o¹n th¼ng AC dµi lµ:
3+6=9 (cm)
§¸p sè: 9cm
NhËn xÐt sưa sai
§äc bµi to¸n
... 3cm
..6cm
...AC
Lµm bµi
nhËn xÐt
4. Cđng cè, dỈn dß :( 4')
 Cho hs nªu l¹i bµi häc.
 NhËn xÐt tiÕt häc.
DỈn dß:(1')
 - Xem tr­íc bµi sau.
Tiết 5 
THỦ CƠNG
GVBM DẠY
Tiết 6 
TIẾNG VIỆT
Luyện vần / iêng, iêc/
I. Mục tiêu
 Củng cố cho học sinh nhận biết vần / iêng, iêc/ cĩ âm chính và âm cuối.
Nắm chắc vần / iêng, iêc/ cĩ âm chính và âm cuối và vận dụng đọc được bài và viết chính tả.
II. Các hoạt động dạy học
Đối tượng chuẩn
Đối tượng trên chuẩn
Việc 1: a. Ghi bảng: R, iêng, iêc, biêng biếc, siêng năng, xiếc thú, cái chiêng
Việc 2: Viết vở luyện, viết
Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ nhỏ 
Q, ung, uc, ưng, ưc, sung sức, hừng hực, 
- Nhận xét bài viết, đánh giá
 Củng cố, dặn dị - Nhận xét giờ, dặn dị
đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh)
xiếc thú, cái chiêng
Tiết 7
 TỐN
LUYỆN TẬP
 Mục tiêu
Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố về:
Đọc, viết, đếm các số đến 20.
Phép cộng trong phạm vi 20.
Giải tốn cĩ lời văn.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính tốn nhanh.
Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị:
Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận Tốn 1 Tập 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Đối tượng chuẩn
Đối tượng trên chuẩn
1. Khởi động
2. Ơn tập
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 
 bài 4,5 trang 9
b. Kiểm tra, chữa bài.
- GV giúp đỡ H làm chưa tốt
- YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra, chữa bài
- Đáp án đúng
4. Bài giải
Cả hai đoạn thẳng dài số cm là:
4+5 = 9 ( cm )
Đáp số: 9 cm
5. 
1
2
3
4
5
6
20
7
19
8
18
9
17
10
16
15
14
13
12
11
3. Củng cố - Dặn dị
- NX giờ học
a. GV giao bài tập, y/c H tự làm 
 4, 5, 6 trang 9
- Đáp án
 6. 
17
15
12
 +3 + 2 
14
19
17
 +2 - 5 
19
16
15
 +1 +3
10
18
13
 +5 -8
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2017
TIẾNG VIỆT
TIẾT 9 + 10: Vần uơng/uơc, ương/ươc
Thầy
Trị
Mở đầu
- Vẽ mơ hình vần iêng/iêc
Việc 1: Học vần uơng/uơc, ương/ươc
* Học vần uơng/uơc
1.a. Thay âm chính 
- Thay âm chính /iê/ bằng âm chính /ua/ ta được cặp vần nào?
- Phát âm uơng/uơc
1.b. Phân tích vần uơng/uơc
- Em hãy phân tích vần uơng/uơc
1.c. Vẽ mơ hình vần uơng/uơc 
1.d. Tìm tiếng mới cĩ vần uơng/uơc
- Thay phụ âm đầu 
- Thêm dấu thanh
* Học vần ương/ươc
- Dùng mơ hình vần uơng/uơc thay âm chính /uơ/ bằng /ươ/ 
- Hướng dẫn tương tự như học vần uơng/uơc
Việc 2: Viết 
2.a. Hướng dẫn viết chữ hoa
* Chữ S: - Giới thiệu, viết mẫu chữ S
2.b. Hướng dẫn viết vần uơng/uơc, ương/ươc
- Viết mẫu vần uơng/uơc, ương/ươc (theo cỡ chữ nhỏ)
2.c. Viết vở Em tập viết
Việc 3: Đọc 
3.a. Đọc trên bảng
3.b. Đọc SGK 
- Cho H đọc trang 118-119
Việc 4: Viết chính tả
- Đọc cho học sinh viết một đoạn bài Sơng Hương (từ Sơng Hương à thảm cỏ)
4.a. Viết bảng con: sơng Hương, bức tranh, nước biếc
4.b. Cho học sinh viết vở chính tả
- Chấm bài. Nhận xét.
* Củng cố – Dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- H thực hiện
- Cặp vần uơng/uơc
- H phát âm lại
/uơ/ - /ngờ/ - /uơng/, /uơ/ - /cờ/ - /uơc/ 
- H thực hiện
- Đọc trơn, phân tích
- Thay theo tổ
- H viết bảng con
- H viết bảng con
- 2 dịng R cỡ nhỏ
- 1 dịng uơng/uơc, ương/ươc cỡ nhỏ
- 1 dịng uống thuốc, nước đường
- CN, ĐT
- Viết bảng con.
- Thực hiện quy trình theo mẫu
tiết 3
ÂM NHẠC
GVBM DẠY
Tiết 4
TỐN
C¸c sè trßn chơc ( 126 )
Mục tiêu:
Kiến thức:
Bước đầu giúp học sinh:
Nhận biết về số lượng các số từ 10 đến 90.
Biết so sánh các số tròn chục.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc, viết các số tròn chục từ 10 đến 90.
Thái độ:
Yêu thích môn học.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các bó que tính, mỗi bó 1 chục, bảng gài, thanh thẻ.
Học sinh:
Các bó que tính 1 chục.
Hoạt động dạy và học:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa T
Ho¹t ®éng cđa H
1. ỉn ®Þnh líp
H¸t
2. KiĨm tra:(5')
- Gv nªu yªu cÇu: 
10, 20 ... gåm bao nhiªu chơc vµ bao nhiªu ®¬n vÞ?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Hs thùc hiƯn.
10 gåm 1 chơc vµ 0 ®¬n vÞ
20 gåm 2 chơc vµ 0 ®¬n vÞ
3 - Bµi míi 
 (7')
Giíi thiƯu c¸c sè trßn chơc tõ 10 ®Õn 90.
 C¸c sè trßn chơc
- H­íng dÉn: HS lÊy bã chơc que tÝnh vµ nãi: Cã 1 chơc que tÝnh.
+ 1 chơc cßn gäi lµ bao nhiªu?
Ghi b¶ng: 10( Mét chơc cßn gäi lµ 10)
- 2 chơc cßn gäi lµ bao nhiªu?
 Ghi b¶ng: 20 ( 2 chơc cßn gäi lµ 20)
* H­íng dÉn c¸c sè tõ 30 ®Õn 90
 ( t­¬ng tù sè 10, 20)
* Giíi thiƯu c¸c sè trßn chơc tõ 10 ®Õn 90 lµ nh÷ng sè cã 2 ch÷ sè.
 Hs lÊy 2 bã 2 chơc que tÝnh vµ nãi:
 Cã 2 chơc que tÝnh.
 20 ( hai m­¬i )
HS ®äc c¸c sè trßn chơc theo thø tù tõ 10 ®Õn 90 vµ ng­ỵc l¹i.
Thùc hµnh
Bµi 1: ViÕt ( theo mÉu )
ViÕt sè
§äc sè
§äc sè 
ViÕt sè
20
hai m­¬i
 s¸u m­¬i
60
10
m­êi
 t¸m
m­¬i
80
90
 chÝn m­¬i
 n¨m m­¬i
50
70
b¶y m­¬i
 ba m­¬i
30
Ba chơc: 30 Bèn chơc: 40
T¸m chơc: 80 S¸u chơc: 60
 Mét chơc: 10 N¨m chơc: 50
20: hai chơc 50: n¨m chơc
70: b¶y chơc 80: t¸m chơc
90: chÝn chơc 30: ba chơc
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
 ®äc yªu cÇu bµi
HS lµm bµi.
 ViÕt sè, ®äc sè.
Bµi 2: ViÕt c¸c sè trßn chơc
H­íng dÉn HS lµm bµi
10
20
30
40
50
60
70
80
90
90
80
70
60
50
40
30
20
10
HS lµm bµi.
§äc kÕt qu¶ bµi lµm.
Bµi 3: > < = ?
20..>..10 40....60
30....40 60..<..90
50..<..70 40..=..40 90..=..90
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
Hs nªu yªu cÇu, lµm bµi.
3 em lªn b¶ng lµm
4. Cđng cè, dỈn dß :( 4')
 Cho hs nªu l¹i bµi häc.
 NhËn xÐt tiÕt häc.
DỈn dß:(1')
 - Xem tr­íc bµi sau.
Tiết 5
TỐN 
LUYỆN C¸c sè trßn chơc 
I.Mơc tiªu
Kiến thức:
Bước đầu giúp học sinh:
Nhận biết về số lượng các số từ 10 đến 90.
Biết so sánh các số tròn chục.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc, viết các số tròn chục từ 10 đến 90.
Thái độ:
Yêu thích môn học
II. ChuÈn bÞ:
Giáo viên:
Các bó que tính, mỗi bó 1 chục, bảng gài, thanh thẻ.
Học sinh:
Các bó que tính 1 chục
III.Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của T
Hoạt động của H
A. Làm bài tập( 33' )
Hướng dẫn H làm bài
10
M­êi
Mét chơc
20
Hai m­¬i
Hai chơc
30
Ba m­¬i
Ba chơc
40
Bèn m­¬i
Bèn chơc
50
N¨m m­¬i
N¨m chơc
60
S¸u m­¬i
S¸u chơc
70
B¶y m­¬i
B¶y chơc
80
T¸m m­¬i
T¸m chơc
90
ChÝn m­¬i
chÝn chơc
Sưa sai
Đọc yêu cầu bài
Làm bài 
chữa bài
nhận xét
10. §iỊn dÊu > < = thÝch hỵp vµo chç chÊm
10....30 40..<..70
60..=..60 30....40
80..<..90 90..=..80 70..=..70
Sưa sai
 B. Dặn dị
Về nhà xem lại bài.
Đọc yêu cầu bài
Làm bài 
chữa bài
nhận xét
SINH HOẠT LỚP
NhËn xÐt cuèi tuÇn 23
I. Mơc tiªu:
 - HS nhËn ra nh÷ng khuyÕt ®iĨm cđa m×nh ®Ĩ sưa ch÷a.
	- Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm ®· ®¹t ®­ỵc.
- Triển khai kế hoạch tuần 24
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y, häc:
1. Tổ trưởng các tổ nhận xét tình hình hoạt động của các bạn trong tuần.
2. Giáo viên nhận xét:
a. ¦u ®iĨm:
	- §å dïng häc tËp t­¬ng ®èi ®Çy ®đ.
	- 1 sè b¹n cã ý thøc häc tËp tèt: 
b. Nh­ỵc ®iĨm:
	- Nền nếp : ra vào lớp dúng giờ , xếp hàng đầu giờ và cuối buổi nhanh , thẳng
- Học tập : Cĩ ý thức học tương đối tốt, chuẩn bị bài đầy đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Vệ sinh : sạch sẽ.
- Thể dục: Tham gia đều.
	- ý thøc häc tËp ch­a tèt:
- NhiỊu b¹n viÕt ch÷ xÊu, sai nhiỊu lçi chÝnh t¶.. 
- ¡n mỈc ch­a gän gµng, ch­a s¹ch sÏ ..
- Mét sè b¹n hay nãi chuyƯn riªng trong giê häc...
III. Tỉng kÕt:
 GV tuyªn d­¬ng 1 sè em cã ý thøc tèt, phª b×nh nh¾c nhë nh÷ng em m¾c nhiỊu khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tuÇn sau tiÕn bé h¬n.
SINH HOẠT SAO
MÚA HÁT TẬP THỂ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_23_TVCG_chi_can_in.doc