Tiết 2, 3: Tiếng việt:
Ôn tập học kỳ I
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Củng cố, ôn tập về cấu tạo các vần đã học từ bài 52 - 76
-Đọc viết một cách chắc chắn các vần đã học
-Giáo dục hs ý thức học tập tốt
II.Hoạt động dạy – học:
Tiết 1:
A.Bài cũ :
-Đọc và viết :hạt thóc ,con cóc, bản nhạc
B.Bài mới :
a) Luyện đọc
-Cho hs luyện đọc lại các bảng ôn đã học từ bài 52 đến bài 76
-GV ghi lần lợt từng vần lên bảng
-Chỉ bảng cho HS luyện đọc
-Cho HS nêu tiếng, từ có chứa vần ôn
-Ghi bảng một số từ, câu thích hợp với các vần đã học cho HS luyện đọc
b) Luyện viết
-Cho HS luyện viết bảng con một số từ có vần ôn
Tuần 19 Thứ 2 ngày 3 tháng 1 năm 2011 Buổi sáng: Tiết 2, 3: Tiếng việt: Ôn tập học kỳ I I.Mục tiêu:Giúp HS: -Củng cố, ôn tập về cấu tạo các vần đã học từ bài 52 - 76 -Đọc viết một cách chắc chắn các vần đã học -Giáo dục hs ý thức học tập tốt II.Hoạt động dạy – học: Tiết 1: A.Bài cũ : -Đọc và viết :hạt thóc ,con cóc, bản nhạc B.Bài mới : a) Luyện đọc -Cho hs luyện đọc lại các bảng ôn đã học từ bài 52 đến bài 76 -GV ghi lần lượt từng vần lên bảng -Chỉ bảng cho HS luyện đọc -Cho HS nêu tiếng, từ có chứa vần ôn -Ghi bảng một số từ, câu thích hợp với các vần đã học cho HS luyện đọc b) Luyện viết -Cho HS luyện viết bảng con một số từ có vần ôn Tiết 2: a)Luyện đọc -Cho HS luyện đọc từ, câu đã học ở tiết 1 -Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS b) Luyện viết -Đọc cho HS viết bảng con một số từ: mùa xuân đến, bản làng, tuốt lúa, vàng xuộm, sút bóng -Nhận xét, chỉnh sửa cho HS, viết mẫu cho HS chỉnh sửa *Viết vở: khụng cú chõn khụng cú cỏnh sao gọi là con con sụng khụng cú lỏ cú cành sao gọi là ngọn giú Cho HS luyện viết vào vở ô li -Chấm chữa một số bài viết c) Củng cố, dặn dò -Nhận xét chung tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài ăc, âc -Cả lớp viết bảng con Hs luyện đọc (cá nhân , hàng dọc) lần lượt các vần có kết thúc bằng âm “ng”, âm “m”, âm “t” -Luyện đọc nối tiếp -Nối tiếp nêu tiếng, từ -Luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS luyện viết -Nhận xét bài viết của bạn -Đọc cá nhân, nhóm, lớp -Nhận xét bạn đọc -HS luyện viết bảng con -Nhìn mẫu GV viết để chỉnh sửa -HS luyện viết vào vở Buổi chiều Tiết 1: Toán: Mười một, mười hai I.Mục tiêu : -Giúp học sinh nhận biết được cấu tạo các số mười một , mười hai .Biết đọc viết các số đó... - Bước đầu HS nhận biết số có hai chữ số: số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị - HS làm được các bài tập theo yêu cầu. II.Đồ dùng dạy học: *GV: Bộ đồ dùng học Toán, mẫu vật *HS: Bộ đồ dùng học Toán III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC: -Giáo viên nêu câu hỏi: -10 đơn vị bằng mấy chục? -1 chục bằng mấy đơn vị? Gọi học sinh bài bài tập số 3 trên bảng lớp. -Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. B.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. *. Giới thiệu số 11 -Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? -Giáo viên ghi bảng : 11 Đọc là : Mười một Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: +Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau. *. Giới thiệu số 12 Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? -Giáo viên ghi bảng : 12 Đọc là : Mười hai. Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải. 3 Học sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. -Đính các vật mẫu tương ứng trong SGK lên bảng cho HS viết bảng con các số tương ứng -Nhận xét, đánh giá Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và nêu “Vẽ thêm 1 (hoặc 2) chấm tròn vào ô trống có ghi 1 (hoặc 2) đơn vị”. -Hỏi để củng cố cách đọc số Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đếm số hình tam giác và hình vuông rồi tô màu theo yêu cầu của bài. 4 .Củng cố, dặn dò: -Hỏi tên bài, nêu lại csấu tạo số 11 và 12. -Học sinh nêu lại nội dung bài học. -Dặn dò về nhà: Hoàn thành bài tập còn lại trong VBTT -Nhận xét chung tiết học 10 đơn vị bằng 1 chục. 1 chục bằng 10 đơn vị. Học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. -Trả lời đầy đủ: mười que tính thêm Có 11 que tính. -Học sinh đọc. -Học sinh nhắc lại cấu tạo số 11. -Trả lời đầy đủ: Có 12 que tính. -Học sinh đọc. Học sinh nhắc lại cấu tạo số 12. -Học sinh ếm số hình và điền số tương ứng vào bảng con -HS đọc: Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu) -Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả. -Học sinh tô màu theo yêu cầu và tập. Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 11 và số 12. ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ Tiết 2, 3: Học vần: Ôn tập học kì 1 I.Mục tiêu: -Củng cố kĩ năng đọc, viết các vần, tiếng, từ có chứa các vần kết thúc bảng âm n, nh, i, o, u, ng -Rèn kĩ năng viết đúng và viết đẹp II. Hoạt động dạy học Tiết 1 Củng cố kiến thức -Cho HS nhắc lại các vần kết thúc bằng âm i, o, u, n, ng -Lần lượt HS nối tiếp nêu vần, GV ghi bảng B. Luyện đọc -Cho HS đọc nối tiếp, phân tích cấu tạo các vần -HS nhận xét, bổ sung cho bạn *Mở rộng vốn từ: -Yêu cầu HS nêu một số từ có chứa vần ôn -GV ghi bảng, cho HS nhận xét và luyện đọc -Ghi một số câu lên bảng lớp cho HS luyện đọc -Nhận xét và HD đọc đúng về phát âm và tốc độ +Đọc SGK -Yêu cầu mở SGK, luyện đọc lần lượt từng bài sau đó đọc to trước lớp -Lớp nhận xét, bổ sung Tiết 2: Luyện đọc -Tiếp tục cho HS luyện đọc trên bảng theo cá nhân -Nhận xét chỉnh sửa lối phát âm cho HS C. Luyện viết -GV đọc cho HS viết một số từ cho HS viết bảng con: con nhện, lá sen, củ hành, que tính, măng tre, công chiêng -HS luyện viết bảng con -Viết bảng cho HS luyện viết trong vở ô li: vàng mơ như trỏi chớn nhành dẻ t reo nơ i nào giú đưa hương thơm lạ đường tớ i t rường xụ n xao -Nhận xét cách trình bày và chấm một số vở D. Cùng cố, dặn dò -Nhận xét chung tiết học -Dặn dò: chuẩn bị bài ăc, âc Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 Tiết 2,3: Học vần: ă - âc I.Mục tiêu: -Đọc đúng các vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc , đọc được từ và câu ứng dụng. -Viết được ăc, âc, mắc áo, quả gấc -Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ luyện nói: Ruộng bậc thang. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Tiết 1 A.KTBC : -Cho HS viết bảng con. N1 : con cóc; N2 : bản nhạc. -YC đọc sách giáo khoa: 2 HS đọc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy vần +)Vần ăc a. Nhận diện vần -Gọi 3 HS phân tích vần ăc. -Cho HS so sánh vần ăc và vần ac -Lớp cài vần ăc. -GV nhận xét. HD đánh vần vần ăc: á – cờ – ăc. (cá nhân, nhóm, lớp) b. Tiếng, từ: -Có ăc, muốn có tiếng mắc ta làm thế nào? -Cài tiếng mắc. -GV nhận xét và ghi bảng tiếng mắc. -Gọi phân tích tiếng mắc. -GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc. -Dùng tranh giới thiệu từ “mắc áo”. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. +)Vần âc (dạy tương tự ) -So sánh 2 vần -Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. c. Đọc từ ứng dụng. -Đính từ ứng dụng -Nhận xét, đọc mẫu, giải nghĩa từ :màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân. -Yêu cầu tìm các tiếng có vần mơí và phân tích cấu tạo tiếng đó -Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: -Hỏi vần mới học. -Cho HS thi tìm từ có vần mới -Đọc bài. -NX tiết 1 Tiết 2 1. Luyện đọc +)Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn +)Luyện câu: -GT tranh rút câu ghi bảng: -Gọi học sinh tìm tiếng có vần mới và phân tích tiếng, đọc câu ứng dụng. -GV nhận xét và sửa sai. +Đọc SGK -Gọi HS đọc to, lớp đọc thầm 2. Luyện nói: Chủ đề: “Ruộng bậc thang”. -GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ruộng bậc thang”: -Tranh vẽ cảnh gì? Đâu là ruộng bậc thang? Ruộng bậc thang dùng để làm gì? Em nhìn thấy ruộng bậc thang có ở những đâu?... -Giải thích: Ruộng bậc thang: Ruộng ở vùng sườn đồi 3. Luyện viết -GV đọc cho HS viết bảng con vần ăc, âc -Nhận xét bảng con, viết mẫu cho HS chỉnh sửa -Viết và nêu quy trình viết từ khoá: mắc áo, quả gấc -Cho HS luyện viết vở TV. -GV thu vở một số em để chấm điểm. -Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. *Trò chơi: Kết bạn. Cách chơi: -Phát cho 12 em 12 thẻ và ghi các từ có chứa vần ăc, âc. Khi GV hô: “Kết bạn thân”. Những học sinh mang vần ăc kết thành 1 nhóm, vần âc kết thành 1 nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì bị phạt lò cò xung quanh lớp 1 vòng. -GV nhận xét trò chơi. -Nhận xét, dặn dò: Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị trước bài 78 -Thêm âm m đứng trước vần ăc và thanh sắc -Cả lớp cài tiếng -Đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS phân tích tiếng -Mờ – ăc – măc – sắc – mắc.(CN – nhóm, ĐT) -3 HS đọc -Giống nhau : kết thúc bằng c -Khác nhau : ăc bắt đầu bằng ă, âc bắt đầu bằng â. -3 em -3 HS đọc, nhóm, lớp -Đọc thầm -3 HS đọc trơn tiếng -Tìm và phân tích tiếng coa vần mới -HS đánh vần, đọc trơn từ- (CN, N, Lớp) -2-3 HS đọc -HS nêu -Thi đua tìm nhanh giữa các nhóm -CN 2 em, lớp ĐT -CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. -3 HS khá đọc câu -HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn câu 7 em, đồng thanh. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Đọc theo nhóm đôi, thể hiện đọc trong nhóm -Lớp đồng thanh -Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. -Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. -Viết bảng con vần ăc, âc -Nhắc lại quy trình viết vần -Viết bảng con từ khoá -Viết vào vở tập viết -2 HS đọc -Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. -Học sinh khác nhận xét. Tiết 4: Toán* Ôn: Mười một mười hai I.Mục tiêu -Củng cố cho HS về cấu tạo của số mười một, mười hai -Viết được các số 11, 12, nhận biết được số 11, 12 trên các đồ vật. II. Hoạt động dạy học Củng cố về cấu tạo -Yêu cầu HS lấy 11 que tính, nêu cấu tạo của số 11: Gồm một chục và 1 đơn vị -Viết bảng con số 11 -Tương tự: lấy 12 que tính, nêu cấu tạo số 12 và viết bảng con số 12 -GV đính một số vật mẫu cho HS diền số vào ô trống tương ứng số đồ vật trên bnảg lớp 2. Luyện tập 1. Bài tập 2- SGK -Yêu cầu HS vẽ chấm tròn trên bảng con theo 2 cột: cột bên trái gồm 10 chấm tròn, cột bên phải HS tự vẽ thêm để tương ứng số 11, 12 -Nhận xét bài làm của HS 2. Bài 4- SGK -GV vé tia số, cho HS nêu miệng số cần điền vào mối vạch trên tia số -HS nhận xét, GV bổ sung 3. Bài 4- VBTT- Trang 4 -HS làm bài vào vở BTT, GV theo dõi, chấm điểm -Gọi 1 HS lên bảng làm bài -Nhận xét, sửa chữa * Số? -Yêu cầu nhìn vào tia số để điền số vào chỗ trống 9 < .<11 10 < ..< 12 11 .> > 9 12 > ..> 10 -HS làm bài trong vở ô li -4 HS lên bảng lớp làm bài -Lớp nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại cấu tạo số 11, 12 -Nhận xét chung tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài ... -Nhận xét bài trên bảng Bài 4: -Số liền sau số 15 là số nào? -Số liền sau của 10 là số nào? -Số liến sau của số 19 là số nào? +Nhận xét, củng cố về cách tìm số liền sau 3.Củng cố dặn dò: -Yêu cầu nêu tên bài học -GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học. -Hãy nêu cấu tạo của số 20 -Dặn dò: Chuẩn bị trước bài tiếp theo -Viết bảng con và nêu : các số 16, 17, 18, 19 gồm: 1 chục và (6, 7, 8, 9) đơn vị -Các số đó đều là số có 2 chữ số. -Thực hiện theo yêu cầu -Học sinh đếm và nêu: Có 20 que tính Học sinh nhắc lại -HS nêu cách viết số: viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 vào bên phải chữ số 2 Học sinh viết số 20 vào bảng con. +Nhắc lại: Số 20 là số có 2 chữ số, số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 2 là hai chục, số 0 là 0 đơn vị -HS viết các số theo yêu cầu vào vở ô li: +10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18,19, 20 +20,19, 18, 10 -Nối tiếp nêu cấu tạo các số -Nhận xét, bổ sung, đọc lại các số đó -HS nối tiếp ghi các số trên tia số -Đọc các só đó -Nhận xét, sửa chữa - Số liền sau số 15 là 16 -Số liền sau số 10 là 11 -Số liền sau số 19 là 20 -Học sinh nêu tên bài học. -Nêu cấu tạo của số 20 Tiết 2: Tập viết Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc, lọ mực, nóng nực I.Mục tiêu : - Viết đúng các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai -HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định II.Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra: -Kiểm tra vở tập viết. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết bảng con -Viết mẫu và nêu quy trình viết: tuố t lỳa hạt thú c màu sắc giấc ngủ mỏy xỳc lọ mực núng nực -Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. -Yêu cầu HS phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết -Yêu cầu HS viết bảng con từ: hạt thóc, giấc ngủ, máy xúc, màu sắc -Nhận xét, sửa lỗi về độ cao, cách trình bày khoảng cách các chữ, lỗi chính tả 3. HD viết vào vở -Gọi 1-2 HS đọc lại nội dung bài viết -Cho HS viết bài vở tập viết. -GV quan sát, theo dõi, nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết -Chấm một số bài viết, nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm 4.Củng cố : -Nhận xét chung tiết học, tuyên dương HS viết đúng và viết đẹp. -Dặn dò : Viết tiếp phần còn lại trong vở tập Tiết 3: Tập viết Con ốc, đôi guốc, thuộc bài cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ I.Mục tiêu : - Viết đúng các từ: Con ốc, đôi guốc, cá diếc. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2 II. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra: -Kiểm tra vở tập viết. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết bảng con -Viết mẫu và nêu quy trình viết con ố c đụi guố c thuộ c bài cỏ diếc cụng việc cỏi lượ c thướ c kẻ -Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. -Yêu cầu HS phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết -Yêu cầu HS viết bảng con từ: đôi guốc, thuộc bài, cá diếc, thước kẻ -Nhận xét, sửa lỗi về độ cao, cách trình bày khoảng cách các chữ, lỗi chính tả 3. HD viết vào vở -Gọi 1-2 HS đọc lại nội dung bài viết -Cho HS viết bài vở tập viết. -GV quan sát, theo dõi, nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết -Chấm một số bài viết, nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm 4.Củng cố : -Nhận xét chung tiết học, tuyên dương HS viết đúng và viết đẹp. -Dặn dò : Viết tiếp phần còn lại trong vở tập Tiết 4: Thủ công GấP Mũ CA LÔ (Tiết 1) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp và gấp được mũ ca lô bằng giấy. -Các nếp gấp mũ ca lô tương đối phẳng, thẳng. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu. 1 chiếc mũ ca lô vải, bảng phụ vẽ hình các bước gấpmũ -Học sinh: Giấy nháp trắng. III.Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. -Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi tựa. 2.Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: -Cho học sinh xem chiếc mũ ca lô bằng giấy -Cho 1 HS đội mũ ca lô -Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về hình dáng và tác dụng của mũ ca lô. 3.Giáo viên hướng dẫn mẫu: -GV cho HS quan sát hình mẫu trên bảng phụ, nêu các bước gấp -Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô: *Cách tạo tờ giấy hình vuông: Gấp chéo tờ giấy HCN, gấp tiếp và xé bỏ để được hình vuông. *Gấp đôi tờ hình vuông theo đường chéo khác, gấp đỉnh hình tam giác xuống đường gấp đôi để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa -Cho học sinh tập gấp hình mũ ca lô trên giấy nháp hình vuông để các em thuần thục chuẩn bị cho học tiết sau. -Nhận xét cách thực hiện của HS 4.Củng cố: -Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. -Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị bài học sau. -Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. -Vài HS nêu lại -1 học sinh đội mũ ca lô lên đầu. Lớp quan sát và trả lời các câu hỏi. -1-2 HS khá giỏi nêu cách gấp Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. -HS quan sát và làm theo -Nhóm đôi thực hiện và giúp đỡ lẫn nhau -Đặt sản phẩm lên bàn cho bạn nhận xét, sửa chữa cách gấp -Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Buổi chiều Tiết 1: Toán: Ôn các số từ 16 đến 20 i/Mục tiêu: -Nhận biết thành thạo các số : 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 6, 7, 8,9 ) và số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị -Biết đọc, viết các số đó, biết xác định số liền trước, số liền sau của các số từ 10 đến 20. II. Chuẩn bị : Vở BTT, vở ô li III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Viết bảng con và viết trong vở ô li: -GV yêu cầu viết lần lượt các số từ 16 đến 20 vào bảng con -GV và HS nhận xét, sửa chữa -Yêu cầu nêu cấu tạo các số đó -HS nêu nối tiếp cấu tạo các số từ 16 đến 20 -Yêu cầu đọc xuôi, đọc ngược các số đó *Viết trong vở ô li các số trên, mỗi số 1 hàng -Chấm bài trong vở ô li Hoạt động 2 : Bài luyện tập trong VBTToán- Tập 2- trang 7 Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống (Theo mẫu ) -HS tự làm bài trong VBTT, 1 HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét, bổ sung Bài 3 : Viết (Theo mẫu) -GV gợi ý HS làm theo mẫu : Số liền sau của số 10 laaf số mấy ? Số liền trước của số 11 là số mấy ? -HS làm lần lượt từng phần trong bài tập 3 -Nối tiếp nêu kết quả, lớp nhận xét, sửa chữa Bài 4: Điền số theo thứ tự từ bé đến lớn vào ô trống -GV theo dõi HS làm bài -1 HS lên bảng thực hiện -GV và HS nhận xét -2 HS đọc lại bài đã hoàn thành Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -HS đọc lại các số từ 16 đến 20 -Nhận xét chung tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị trước bài tiếp theo Tiết 2: Luyện đọc: Ôn: ôc, uôc, iêc, ươc I.Mục tiêu: -HS rèn đọc lại các vần , tiếng, từ và câu vừa học trong bài 79, 80 -HS làm được bài tập nối, điền, viết trong vở bài tập tiết 80 II.Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập , III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ : gọi 2 HS đọc bài ôc, uôc, iêc, ươc GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới : *Đọc bài trên bảng lớp -GV ghi bảng theo từng cột vần như SGK lần lượt từng bài -Viết các từ ứng dụng lên bảng -Yêu cầu luyện đọc trên bảng -Gọi 3-4 HS lên bảng chỉ và đọc *GVcho hs luyện đọc sgk -Gọi 1 số em lên đọc trước lớp. -GV nhận xét sửa sai *GV viết bảng các từ :xem xiếc,công việc, cái lược,thước kẻ, cốc chén, uống thuốc -Gọi hs đọc trơn . *Làm bài tập trong VBTTV bài 80 -Gọi HS đọc nội dung bài tập -Yêu cầu đọc từng cột rồi chọn nối cho phù hợp -GV nhận xét, sửa chữa chung 3. Củng cố dặn dò -GV tổ chức trò chơi .Tìm tiếng chứa vần ôc, uôc, iêc, ươc -GV nhận xét trò chơi. -Dặn dò: Về nhà đọc lại các bài đã học. -HS nối tiếp nêu các tiếng khoá, từ khoá trong bài uôc, ôc, iêc, ươc -HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS đọc bài cá nhân, nhóm , lớp -8-10 em lên đọc bài -Cả lớp theo dõi nhận xét -5- 6 đọc , cả lớp đồng thanh -HS nêu nội dung lần lượt từng bài tập -Bài 1: Nối: 3 HS lần lượt lên nối -Lớp nhận xét, bổ sung Bài 2: 3 HS lần lượt làm trên bảng lớp -HS tìm và viết vào bảng con Tiết 3:HĐGDNGLL: Chủ điểm: Mừng đảng, mừng xuân TèM HIEÅU VAỉ GIệế GèN TRUYEÀN THOÁNG VAấN HOAÙ DAÂN TOÄC I. YÊU CầU GIáO DụC: 1. Về nhận thức: -Hs nắm được chủ điểm của tháng này: Đón xuân Tân Mão, Kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 03-02 -Biết thêm một số truyền thống của dân tộc ở địa phương nơi các em đang sinh sống. 2. Về thái độ, tình cảm: Biết được trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn truyền thống văn hoá của dân tộc. 3. Về kĩ năng hành vi: Thực hiện tốt việc giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc. II. CHUẩN Bị HOạT ĐộNG: a. Giáo viên: -Một vài nội dung về truyền thống văn hoá dân tộc. - Một số câu hỏi để thảo luận III. TIếN HàNH HOạT ĐộNG: 1. Khởi động: Cả lớp cùng hát bài hát “ Bầu trời xanh” 2. Tuyên bố lí do: Các em thân mến! Đất nước chúng ta vốn có truyền thống tốt đẹp. Chúng ta cần phát huy và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp đó. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. 3. Các hoạt động a. Hoạt động 1: Nghe giới thiệu. -GV giới thiệu chủ điểm của tháng học này: mừng Đảng, mừng Xuân Tân Mão, kỉ niệm ngày HSSV 09-01 - Gv giới thiệu những truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong dịp Tết và kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam *Thảo luận: -Vào dịp Tết ở địa phương em có truyền thống gì? (Đùm bánh chưng, báng sừng trâu, nướng cá ...để cúng ông bà tổ tiên, đi chúc tết) -Trẻ em thường được bố mẹ sắm gì vào dịp Tết? (Mua sắm quần áo mới) -Để đón Tết ở bản làng em thường có những hoạt động gì vui? (Đánh cồng chiêng, ném còn) *GV nói thêm về ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. c. Hoạt động 3: Văn nghệ. - Lần lượt hs lên hát một số bài hát ca ngợi quê hương, đất nước: Quê hương tươi đẹp, Bầu trời xanh -Khen ngợi HS mạnh dạn, tích cực. 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học -Dặn dò: Chúng ta cần phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, tìm hiểu thêm các phong tục, truyền thống văn hoá ngày xuân, các bài thơ, bài hát, bài múa ca ngợi mùa xuân, ca ngợi Đảng để trình bày trong tiết học tuần sau.
Tài liệu đính kèm: