Học hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP.
Dân ca Nùng.
Đặt lời: Anh Hoàng
I.MỤC TIÊU:
_ Hát đúng giai điệu và lời ca
_ Hát đồng đều, rõ lời
_ Biết bài hát “Quê hương tươi đẹp” là dân ca của dân tộc Nùng
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
1. Hát chuẩn xác bài hát “Quê hương tươi đẹp”
2. Đồ dùng dạy học:
_ Nhạc cụ
_ Máy cát xét và băng tiếng
_ Một số tranh ảnh về dân tộc ít người
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO ÁN ÂM NHẠC Thứ ,ngày tháng năm 200 Tiết 1: Học hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP. Dân ca Nùng. Đặt lời: Anh Hoàng I.MỤC TIÊU: _ Hát đúng giai điệu và lời ca _ Hát đồng đều, rõ lời _ Biết bài hát “Quê hương tươi đẹp” là dân ca của dân tộc Nùng II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác bài hát “Quê hương tươi đẹp” 2. Đồ dùng dạy học: _ Nhạc cụ _ Máy cát xét và băng tiếng _ Một số tranh ảnh về dân tộc ít người III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 23’ 2’ 2’ 3’ 13’ 5’ 1’ 1’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Quê hương tươi đẹp” a) Giới thiệu bài hát: _ GV nêu tên bài hát _ Dân ca là một trong những bộ phận văn hóa góp phần cấu thành nên nền văn hóa dân gian. Dân ca do quần chúng nhân dân sáng tạo ra và được lưu truyền từ đời nay sang đời khác. _ Quê hương tươi đẹp là một trong những bài dân ca của dân tộc Nùng. Dân tộc này sinh sống ở vùng rẻo thấp rừng núi phía Bắc nước ta. _ Giai điệu bài ca mượt mà, êm ả, trải rộng, ngợi ca tình yêu quê hương đất nước, con người. b) Nghe hát mẫu: _ Mở máy _ GV hát mẫu. c) Đọc lời ca và GV giải thích từ khó: _ Đọc lời ca theo từng câu. * Chú ý: + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời. d) Dạy hát: _ GV hát từng câu kết hợp với gõ đệm. + Câu 1: + Câu 2: + Ôn lại câu 1 và 2. + Câu 3: + Ôn câu 1, 2, 3. + Câu 4: + Ôn lại 4 câu. + Câu 5: _GV cần chú ý cách phát âm của các em. * Lưu ý: Những tiếng cuối câu hát ứng vào trường độ 2 phách, nếu HS không ngân đủ độ dài thì sẽ thay thế bằng vỗ tay hay gõ đệm cho đủ. Cụ thể cần chú ý các tiếng: về, hương (cuối câu 5) Hoạt động 2: _ GV cần chú ý chỉnh sửa lỗi phát âm, nâng cao chất lượng bài hát: chỗ nhấn, chỗ nào hát to, nhỏ. _ Hướng dẫn hát kết hợp với vận động phụ họa. _ Luyện tập: * Củng cố: GV nhận xét * Dặn dò: _ Tập hát lại cả bài _ Nhắc lại: Quê hương tươi đẹp – dân ca Nùng – do Anh Hoàng đặt lời. _ Nghe qua băng và giọng hát của GV _HS đọc theo: -Quê hương em biết bao tươi đẹp -Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây -Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về -Ngàn lời ca vui mừng chào đón -Thiết tha tình quê hương _ Thực hiện theo hướng dẫn của GV +“Quê hương đẹp” +“Đồng lúa cây” +“Khi mùa xuân trở về” +“Ngàn lời ca đón” +“Thiết tha quê hương” _Cho HS hát lại cả bài. Vừa hát vừa vỗ tay theo phách. _ HS hát lại cả bài _Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng. _ Cho từng nhóm hát. _ Cho vài cá nhân lên biểu diễn + gõ đệm theo phách. _ Cho 1 HS lên hát. _ Cả lớp hát + gõ đệm theo phách. -Ghi tựa bài lên bảng -Máy cát-xét, băng tiếng -Thanh gõ, song loan Thứ ,ngày tháng năm 200 Tiết 2: Ôn tập bài hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP. Dân ca Nùng. Đặt lời: Anh Hoàng I.MỤC TIÊU: _ Hát đúng giai điệu và lời ca _ Tập biểu diễn bài hát II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Chuẩn bị vài động tác múa đơn giản _ Nhạc cụ và băng tiếng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 16’ 3’ 5’ 8’ 10’ 1’ 1’ Hoạt động 1: Ôn bài hát “Quê hương tươi đẹp” a) Ôn luyện bài hát: _ Cho HS hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. b) Cho HS hát kết hợp với vận động phụ họa: _GV hướng dẫn cho HS vài động tác múa đơn giản như: vỗ tay, chuyển dịch chân theo nhịp. c) Hướng dẫn HS biểu diễn: _GV hướng dẫn: Khi biểu diễn có kết hợp động tác múa đơn giản hoặc gõ đệm theo phách. _ Hình thức thể hiện: Hoạt động 2: _ GV hướng dẫn cách vỗ tay theo hình tiết tấu Quê hương em biết bao tươi x x x x x x _ Vừa hát vừa gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca (2 thanh tre làm bằng gỗ hoặc tre). * Củng cố: _ GV hát mẫu lại 1 lần hoặc cho nghe băng cát xét * Dặn dò: _ Tập hát và gõ phách theo tiết tấu. _ Chuẩn bị: Học hát bài Mời bạn vui múa ca. _ Nhóm, tổ, cá nhân. _ Thực hành theo hướng dẫn của GV _ HS biển diễn trước lớp kết hợp động tác múa đơn giản hoặc gõ đệm theo phách _ Đơn ca, tốp ca, _Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca _Lắng nghe -Thanh gõ, song loan -Thanh phách, song loan Thứ ,ngày tháng năm 200 Tiết 3: Học hát: MỜI BẠN VUI MÚA CA. Nhạc và lời: Phạm Tuyên. I.MỤC TIÊU: _Hát đúng giai điệu và lời ca _Biết bài hát “Mời bạn vui múa ca” là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1. Hát chuẩn xác bài hát “Mời bạn vui múa ca” 2. Đồ dùng dạy học: _ Song loan hoặc thanh phách _ Nhạc cụ, băng nhạc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 20’ 1’ 2’ 5’ 12’ 8’ 1’ 1’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Mời bạn vui múa ca” a) Giới thiệu bài hát: _ GV giới thiệu tên bài hát _ Đây là bài hát được trích từ nhạc cảnh “Mèo đi câu cá” của nhạc sĩ Phạm Tuyên. b) Nghe hát mẫu: _ Mở máy _ Hát mẫu c) Đọc lời ca và GV giải thích từ khó: _ Đọc lời ca theo từng câu +gõ phách * Chú ý: + Dạy đọc theo phách + gõ + Nếu HS phát âm sai, GV cần sửa kịp thời. d) Dạy hát: _ GV hát từng câu kết hợp với gõ đệm. + Câu 1: + Câu 2: + Ôn lại câu 1 và 2. + Câu 3: + Ôn câu 1, 2, 3. + Câu 4: + Ôn lại 4 câu. _ GV cần chú ý chỉnh sửa lỗi phát âm, nâng cao chất lượng bài hát: chỗ nhấn, chỗ nào hát to, nhỏ. * Chú ý: Những chỗ lấy hơi Hoạt động 2: _ Khi HS đã hát được, GV dùng thanh phách (hoặc song loan) gõ đệm theo phách Chim ca líu lo. Hoa như đón chào x x xx x x xx _ Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Chim ca líu lo. Hoa như đón chào X x x x x x x x _ Luyện tập: * Củng cố: _ GV hát lại cả bài _ Lớp hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu. * Dặn dò: _ Hát lại bài “Mời bạn vui múa ca” có kết hợp vỗ theo tiết tấu. _HS nhắc lại: Mời bạn vui múa ca – Nhạc và lời của Phạm Tuyên _ Nghe qua băng và GV hát mẫu. _ Đọc theo từng câu: Chim ca líu lo. Hoa như đón chào Bầu trời xanh. Nước long lanh La la lá la. Là là la là Mời bạn cùng vui múa vui ca _Hát theo từng câu +“Chim ca chào” +“Bầu trời long lanh” +“La la la là” +“Mời bạn vui ca” _HS hát lại cả bài. _ HS hát và gõ đệm theo phách _HS thực hành vỗ tay theo tiết tấu _Vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng. _ Cho từng nhóm hát. _ Cho vài cá nhân lên biểu diễn + gõ đệm theo phách. -Máy cát-xét -Thanh phách, song loan Thứ ,ngày tháng năm 200 Tiết 4: _Ôn tập bài hát: MỜI BẠN VUI MÚA CA. _Trò chơi: Theo bài đồng dao Ngựa ông đã về I.MỤC TIÊU: _Hát đúng giai điệu và lời ca _ Biểu diễn và vận động phụ họa _Đọc bài đồng dao “Ngựa ông đã về” để tập luyện về 1 âm hình tiết tấu II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _Nhạc cụ, thanh phách, song loan, trống nhỏ _Một vài thanh tre để giả làm ngựa và roi ngựa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 10’ 18’ 1’ 2’ Hoạt động 1: Ôn bài hát “Mời bạn vui múa ca” _ GV hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động phụ họa _ Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp. Hoạt động 2: Trò chơi theo bài đồng dao _ Tập đọc câu đồng dao theo đúng tiết tấu. Nhong nhong ngựa ông đã về X x x x x x Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn X x x x x x x x _ Chơi trò chơi _ Giao nhiệm vụ từng nhóm _ Nhận xét trò chơi * Củng cố: _ GV nhận xét * Dặn dò: _ Ôn lại 2 bài: +Quê hương tươi đẹp. +Mời bạn vui múa ca. _ HS hát, tay vỗ theo phách và chân chuyển dịch (theo nhóm, cá nhân) _ Biểu diễn: đơn ca, song ca, tốp ca. _ Luyện đọc theo hướng dẫn của GV _ Chia lớp theo nhóm vừa đọc lời đồng dao vừa chơi trò chơi _Với HS nam: Miệng đọc câu đồng dao, Hai chân kẹp que vào đầu gối (giả làm ngựa) nhảy theo phách, ai để que rơi là thua cuộc. _Với HS nữ: Một tay cầm roi ngựa, một tay giả như nắm cương ngựa, hai chân chuyển động như đang cưỡi ngựa và quất roi cho ngựa phi nhanh. _ Có 4 nhóm: + Nhóm cưỡi ngựa. + Nhóm gõ phách. + Nhóm gõ song loan. + Nhóm gõ trống. _ Lớp đọc lại bài đồng dao kết hợp vỗ tay theo tiết tấu -Bài đồng dao -1 vài thanh que giả làm ngựa -Thanh phách -Song loan Thứ ,ngày tháng năm 200 Tiết 5: Ôn tập 2 bài hát: _ QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP _ MỜI BẠN VUI MÚA CA I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca _Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. _Biết hát kết hợp với vài động tác phụ họa _Biết hát kết hợp trò chơi II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _ Nhạc cụ, tập đệm theo bài hát. _ Một số nhạc cụ gõ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 10’ 10’ 7’ 1’ 1’ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Quê hương tươi đẹp” _ Ôn tập bài hát _ Cho HS ôn lại vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. GV cần giúp các em thể hiện đúng từng kiểu vỗ tay (hoặc gõ) đệm. _ Biểu diễn trước lớp. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “Mời bạn vui múa ca” _ Ôn tập bài hát _ Cho HS ôn lại vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc theo ... ranh ảnh minh hoạ: cảnh núi rừng các tỉnh miền Bắc, có nhà sàn, suối có trẻ em vui vẻ đến trường III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 2’ 1’ Hoạt động 1: Dạy bài hát “Đi tới trường” a) Giới thiệu bài hát: Mỗi sáng tới trường, có bạn đi qua những hè phố thân quen, có bạn lại đi trên bờ lúa xanh rờn, có bạn lại lội qua một dòng suối nhỏ. Đến trường bằng nhiều con đường khác nhau nhưng niềm vui tới trường thì rất giống nhau: đó là niềm vui gặp thầy, gặp bạn và có thêm những bài học mới. _GV hát mẫu. _GV giới thiệu tranh ảnh minh hoạ: Học vần lớp 1 có 4 câu như sau: Từ nhà sàn xinh xắn Chúng em đi tới trường Lội suối lại lên nương Nghe véo von chim ca. Dựa trên lời ca đó, nhạc sĩ Đức Bằng đã sáng tác một giai điệu đẹp, có màu sắc dân ca miền núi phía Bắc. Bài hát có tiết tấu nhịp nhàng, có những nét luyến láy gợi nhớ âm hưởng đàn tính của đồng bào Thái. b) Dạy hát: _GV dạy hát từng câu Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. _GV hướng dẫn vỗ tay đệm theo phách. Từ nhà sàn xinh xắn đó x x x x *Củng cố: _Cho HS hát lại bài “Đi tới trường” *Dặn dò: _Chuẩn bị: Ôn bài hát “Đi tới trường” _HS đọc đồng thanh lời ca Từ nhà sàn xinh xắn đó Chúng em đi tới trường nào Lội suối lại lên nương cao Nghe véo von chim hót hay Thật là hay hay _HS dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách. -Tranh minh hoạ -Thanh gõ Thứ ,ngày tháng năm 200 Tiết 30: Ôn tập bài hát: ĐI TỚI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: _HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca _HS thực hiện được các động tác phụ hoạ II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1.Hát chuần xác bài ca, chú ý hát đúng các âm luyến láy 2.Chuẩn bị một vài động tác phụ hoạ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1’ 2’ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Đi tới trường”. a) Cả lớp hát lại bài 3, 4 lượt. Yêu cầu đúng giai điệu, đúng lời ca, thuộc bài. b) GV làm mẫu những tiếng hát luyến láy c) Chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp +Câu hát 1, 3 +Câu hát 2, 4 +Câu hát 5 Trong khi hát, sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo. Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ _Câu hát 1, 2 và 3 _Câu hát 4: “Nghe véo von chim hót hay” _Câu hát 5: “Thật là hay hay!”. *Củng cố: _Cho HS hát biểu diễn *Dặn dò: _Chuẩn bị: Học bài hát “Năm ngón tay ngoan” _HS làm theo +Nhóm 1 +Nhóm 2 +Cả lớp cùng hát _Nhún chân bước tại chỗ, tay vung tự nhiên _Lắng nghe chim hót: Giơ 2 bàn tay sau 2 vành tay như lắng nghe; nghiêng đầu sang trái rồi sang phải nhịp nhàng _Vỗ tay: Vỗ tay theo phách _Một vài tốp ca lần lượt biểu diễn vừa hát vừa vận động phụ hoa _Cả lớp gõ đệm bằng các nhạc cụ gõ. -Thanh gõ Thứ ,ngày tháng năm 200 Tiết 31: Học hát: NĂM NGÓN TAY NGOAN Nhạc và lời: Trần Văn Thụ I.MỤC TIÊU: _HS hiểu nội dung bài hát kể chuyện về 5 ngón tay mỗi ngón tay tượng trưng cho một em bé có đức tính rất đáng yêu _Hát đúng giai điệu và lời ca (lời 1) II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: 1.Hát chuẩn xác bài hát Năm ngón tay ngoan 2.Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ, băng nhạc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 2’ 1’ Hoạt động 1: Dạy hát bài “Năm ngón tay ngoan” (lời 1). _Giới thiệu bài hát: GV kể chuyện dẫn dắt vào bài hát. Năm ngón tay ngoan là một bài hát kể chuyện gồm có 3 lời ca. +Ngón cái là ngón to nhất nên được gọi là “anh béo”. Tác giả khen anh ta là một em bé luôn luôn giúp đỡ mọi người. +Ngón trỏ đứng cạnh “anh béo”. Anh này tính tình thật thà nhưng không phải là người cao nhất nhà. +Ngón giữa là ngón cao nhất. Tác giả khen anh ta cao là do chăm tập thể thao. +Ngón thứ tư là bé chăm học nên biết đọc chữ. +Ngón út là em bé xinh và ngoan nhất nhà. Em hay hát, múa và chăm chỉ giúp việc gia đình. _GV ghi tên bài, tên tác giả _Hát mẫu. _Đọc lời ca (lời1). _Dạy hát từng câu. Chú ý: Trong bài có nhiều câu hát hoàn toàn giống nhau về giai điệu. Chỉ khác lời ca và nốt kết. GV giúp HS nhận biết để dễ học hát. _Sau khi hát đúng giai điệu, GV cho luyện tập theo nhóm để các em thuộc lời bài hát. Hoạt động 2: Vừa hát vừa làm động tác phụ hoạ _Khi hát “ Xoè bàn tay đếm ngón tay” các em giơ bàn tay trái, ngón trỏ của tay phải chỉ vào các ngón theo nội dung lời ca. *Củng cố: _Cho HS hát “Năm ngón tay ngoan” *Dặn dò: _Chuẩn bị: Học hát “Năm ngón tay ngoan” _HS đọc đồng thanh. Lời 1: Xoè bàn tay đếm ngón tay Một anh béo trông thật đến hay Cả ngay vui ai có việc Là anh giúp luôn không ngồi yên Cạnh bên anh đứng thứ hai Một anh tính thật thà đáng yêu Tưởng rằng anh cao nhất nhà Thì anh lắc luôn cái đầu. Thứ ,ngày tháng năm 200 Tiết 32: Học hát: NĂM NGÓN TAY NGOAN (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: _HS thuộc và hát đúng giai điệu (lời 3) _HS tập biểu diễn bài hát _HS biết gõ đệm theo nhịp 2 II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _Hát thuộc lời 2, lời 3 _Tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát _Nhạc cu, băng nhạc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1’ 2’ Hoạt động 1: Dạy hát bài “Năm ngón tay ngoan” (lời 2 và 3). _Ôn tập lời 1. _Dạy tiếp lời 2 và lời 3. Trước khi dạy hát, cho HS đọc đồng thanh. +Lời 2: +Lời 3: _Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 Xoè bàn tay đếm ngón tay x x Một anh béo trông thật hay x x Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát. _Hình thức thứ nhất: GV cho từng nhóm biểu diễn trước lớp.. _Hình thức thứ 2: Sau khi các vai hát xong, cả nhóm cùng hát, vừa hát vừa vỗ tay đệm theo nhịp 2. *Củng cố: _Cho cả lớp hát lại cả 3 lời *Dặn dò: _Chuẩn bị: Ôn tập 2 bài hát “Đi tới trường” và “Năm ngón tay ngoan” Xoè bàn tay đếm ngón tay Một anh giữa trông thật đến cao Hỏi tại sao? Cao thế nào? Thì anh nói anh căm thể thao Cạnh bên anh đứng thứ tư Hỏi anh đã biết đọc chữ chưa Thì anh thưa anh biết rồi Rồi anh đứng nghiêm giơ tay chào. _Rồi một anh đứng thứ năm Người coi dáng trông thật đến xinh Hỏi rằng ai? Em út nhà Thì anh hát luôn theo nhịp ca Rằng là em bé rất ngoan Thường hay khám tay sạch các anh Làm vệ sinh hay quét nhà Và múa hát cho vui ông bà. _Chia các nhóm luyện tập luân phiên _Một nhóm 5 em tượng trưng cho 5 ngón tay, khi hát kết hợp làm động tác phụ hoạcho sinh động và tự nhiên _Một nhóm 5 em biểu diễn. Mỗi em đóng vai một ngón tay và hát theo nội dung của từng ngón tay -Thanh gõ Thứ ,ngày tháng năm 200 Tiết 33: -Ôn tập 2 bài hát: -ĐI TỚI TRƯỜNG -NĂM NGÓN TAY NGOAN -Nghe hát hoặc nghe nhạc I. MỤC TIÊU: _HS thuộc 2 bài hát _Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca. Các em biết phân biệt 3 cách gõ đệm II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: _Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH Hoạt động 1: Ôn tập bài Đi tới trường _Ôn tập bài hát _Gõ đệm bài hát theo phách, đệm theo nhịp 2. _Tổ chức cho các nhóm biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ Hoạt động 2: Ôn tập bài Năm ngón tay ngoan _Ôn tập bài hát _Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. _Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. _Tập biểu diễn theo hình thức đã hướng dẫn ở tiết 32. Hoạt động 3: Nghe hát (hoặc nghe nhạc). _Cho HS nghe băng nhạc một bài hát thiếu nhi chọn lọc *Củng cố: _Hát 2 bài hát vừa ôn *Dặn dò: _Chuẩn bị: Ôn tập học kì II – Kiểm tra cuối năm _Cả lớp _Cá nhân, tổ, nhóm, lớp _Cả lớp _Cá nhân, tổ, nhóm, lớp Thứ ,ngày tháng năm 200 Tiết 34: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II 1. GV cần giúp các em thuộc tất cả những bài hát đã học trong năm. 2. GV giúp các em phân biệt ba cách vỗ tay (hoặc gõ đệm) đã được tập luyện qua các bài hát: đệm theo tiết tấu lời ca, đệm theo phách, đệm theo nhịp (nhịp 2/4) 3. GV đánh giá và khen ngợi những em học sinh hát đạt yêu cầu. GV nhắc nhở nhẹ nhàng và động viên những em hát chưa đạt yêu cầu cần phải cố gắn hơn Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ II 1. GV cần giúp các em thuộc tất cả những bài hát đã học trong năm. 2. GV giúp các em phân biệt ba cách vỗ tay (hoặc gõ đệm) đã được tập luyện qua các bài hát: đệm theo tiết tấu lời ca, đệm theo phách, đệm theo nhịp (nhịp 2/4) 3. GV đánh giá và khen ngợi những em học sinh hát đạt yêu cầu. GV nhắc nhở nhẹ nhàng và động viên những em hát chưa đạt yêu cầu cần phải cố gắn hơn. GV tổng hợp kết quả học tập cụ thể của HS: những em đạt yêu cầu, những em chưa đạt yêu cầu, tính tỉ lệ chung. Đối với các em HS lớp 1, việc động viên các em nhiệt tình tham gia học hát và mạnh dạn tập biểu diễn là mục tiêu quan trọng nhất. Việc hát tốt, chưa tốt, hát đúng hay còn những sai sót sẽ tiếp tục giúp các em khắc phục trong những năm học sau DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Nhận xét của BGH Nhận xét của TTCM Phạm Thị Vân
Tài liệu đính kèm: