Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I.Mục đích:
Sau bài học, HS có thể:
-Nhận xét, mô tả được nét chính của các vật xung quanh
-Hiểu được: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh.
-Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy và học:
TUẦN: Thứ , ngày tháng năm Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I.Mục đích: Sau bài học, HS có thể: -Nhận xét, mô tả được nét chính của các vật xung quanh -Hiểu được: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh. -Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Quan sát vật thật -Mục đích: HS mô tả được một số vật xung quanh -Cách tiến hành: B1: Thực hiện hoạt động B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Mục đích: Biết được các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận ra thế giới xung quanh -Cách tiến hành: B1: GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để thảo luận nhóm Bạn nhận ra màu sắc của vật bằng gì? Bạn nhận ra mùi vị của vật bằng gì? Bạn nhận ra tiếng của các con vật bằng bộ phận gì? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động B3: GV nêu yêu cầu Nhóm 1: Điều gì xảy ra nếu mắt ta bị hỏng? Nhóm 1: Điều gì xảy ra nếu tay (da) của ta không còn cảm giác? B4: GV thu kết quả thảo luận Kết luận: GV chốt lại -Hát -Hoạt động theo cặp: quan sát, nói về màu sắc, hình dáng, kích cỡ của một số vật xung quanh các em hoặc của các em mang theo. -HS lên trình bày -Lớp nhận xét và bổ sung -làm việc theo nhóm 2 HS -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -Làm việc theo nhóm -Nhóm xung phong lên trình bày IV. Củng cố, dặn dò: -Trò chơi: Đoán vật Mục đích: Nhận biết đúng các vật xung quanh Tiến hành: Che mắt HS, cho các em ngửi, sờ các vật và tự đoán, ai đoán đúng hết các vật sẽ thắng cuộc GV lưu ý HS không nên sử dụng giác quan một cách tùy tiện, dễ mất an toàn: sờ vào các vật nóng, sắc, không nên ngửi, nếm các vật cay như tiêu, ớt, -Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: