Giáo án lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 27

Giáo án lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 27

A. MỤC TIÊU.

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài:Cô-péc- ních, Ga-li-lê.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. Tốc độ đọc 90 tiếng / 1 phút.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Tranh sgk phóng to nếu có.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

 

doc 28 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 năm 2010 - 2011 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày soạn 5 / 3 / 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 / 3 / 2011
Tập đọc
Tiết 53: Dù sao trái đất vẫn quay
A. Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài:Cô-péc- ních, Ga-li-lê.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. Tốc độ đọc 90 tiếng / 1 phút.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh sgk phóng to nếu có.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
+ Đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ? 
- Nêu nội dung bài?
- 4 Hs đọc 
- Nêu nội dung bài.
- Gv nx chung, ghi điểm.
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 3 đoạn: Đ1: Từ đầu ...Chúa trời.
 Đ2: tiếp......bảy chục tuổi.
 Đ3: Phần còn lại.
- 3 Hs đọc /1lần.
+ Lần 1:Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Cả lớp luyện đọc cặp.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi,trả lời:
+ ý kiến của Cô-péc ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Lúc bấy giờ người ta cho rằng TĐ là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ còn mặt trời ...Còn Cô-péc-ních lại chứng minh rằng TĐ mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
+Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
- Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
+Đoạn 1 cho biết điều gì?
- ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời:
+Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
-ủng hộ,cổ vũ ý kiến củaCô-péc- ních.
+ Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?
- ...Vì cho rằng ông cũng như Cô-péc - ních nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời.
+ ý chính đoạn 2?
- ý 2: Ga-li-lê bị xét xử.
- Đọc lướt đoạn 3 trả lời:
 + Lòng dũng cảm của Cô-péc -ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- 2 nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga -li -lê đã bị tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
+ ý chính đoạn 3?
- ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí.
+ ý chính toàn bài:
- ý chính: MT.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp:
- 3 Hs đọc.
+ Tìm cách đọc bài:
- Giọng kể rõ ràng, nhấn giọng: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo, cổ vũ, lập tức, cấm, tội phạm, buộc phải, nói to, vẫn quay, thắng, giản dị.
- Luyện đọc đoạn: Chưa đầy....vẫn quay!
+ Gv đọc mẫu:
- Lớp nghe, nêu cách đọc đoạn.
- Lớp luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp thi.
- Gv cùng Hs nx bình chọn bạn đọc tốt.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài học.
- Nx tiết học. 
- Vn đọc bài và chuẩn bị bài 54.
*********************************************
Toán
	Tiết 131:	Luyện tập chung
A. Mục tiêu 
 Giúp HS :
 - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Hình thành phân số , phân số bằng nhau , rút gọn phân số.
 -Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
B. Chuẩn bị.
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ 
+ Tính giá trị của biểu thức sau;.
- Gv nhận xét- cho điểm
III. Bài mới
1 HS lên bảng thực hiện
HĐ của thầy
HĐ của trò
 1. Giới thiệu bài
 2. HD làm bài tập
 Bài 1: Gv yêu cầu Hs tự rút gọn sau đố so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
Gv nx – chữa bài
 Bài 2: 
Hd Hs lập ps rồi tìm ps của một số.
GV nhận xét chốt lại.
Bài 3: Yêu cầu Hs đọc đề bài
+ Nêu các bước giải?
Gv chốt lại bài làm đúng.
2 Hs lên bảng làm- lớp làm nháp.
 +Rút gọn
+ Các ps bằng nhau là:
Hs đổi chéo kiểm tra bài của nhau.
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài –chữa bài.
 Bài giải
a. Phân số chỉ ba tổ học sinh là
b. Số học sinh của ba tổ là: 
x=24( bạn )
 Đáp số :a) 
 b)24 bạn
-1 Hs đọc to, lớp theo dõi sgk.
 - Phân tích bài toán .
 +Tìm độ dài đoạn đường đã đi.
 + Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
1 Hs làm bảng lớp, lớp làm nháp.
 Bài giải
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
 15 x= 10 ( km)
 Anh Hải còn phải đi tiếpmột đoạn đường nữa dài là:
 15-10=5 (km)
Đáp số: 5 km
- Theo dõi chữa bài trên bảng,sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
Bài 4: 
 - Hướng dẫn Hs tương tự bài 3.
Gv và học sinh nhận xét ,chữa bài
- Hs đọc yêu cầu bài.
- 1 Hs làm bảng, lớp làm vở.
 Bài giải
Lần sau lấy số lít xăng là:
 32850:3= 10950(l)
 Cả hai lần lấy số lít xăng là:
 32850+ 10950= 43800 (l)
 Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56200 + 43800= 1000 000(l)
 Đáp số: 1 000 000 l xăng
 IV.Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại ND của bài.
- Nhận xét chung tiết học.
 - Về nhà ôn tập tiết sau KT giữa kì 2.
*****************************************
Chính tả (Nhớ - viết)
Tiết 27: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
A. Mục tiêu
- Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi, dấu ngã.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết bài 1a, 2a.
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
+ Viết: Béo mẫm, lẫn lộn, lòng lợn, con la, quả na,... 
- Gv cùng Hs nx chung, ghi điểm.
III. Bài mới.
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi chéo nháp kiểm tra.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Hướng dẫn học sinh nhớ- viết.
- Đọc yêu cầu 1 của bài:
- 1 Hs đọc.
- Đọc 3 khổ thơ cuối bài:
- 1 Hs đọc.
+ Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- ...Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay lái trăm cây số nữa.
- Phát hiện và đọc cho lớp viết các từ khó trong đoạn?
- 1 Hs đọc, lớp viết.
- Gv cùng Hs nx các từ khó viết.
- VD: tuôn, xối, xoa mắt đắng, sa, ướt,...
- Gv nhắc nhở chung cách ngồi viết và cách trình bày.
- Viết bài:
- Lớp viết bài vào vở.
- Gv thu một sốbài chấm.
- Lớp tự soát lỗi bài mình.
- Gv nx chung bài viết.
3. Bài tập.
Bài 2a.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv nêu rõ yêu cầu bài:
- Hs làm bài theo nhóm 4 và thi đua nhau viết:
- Trình bày:
- Các nhóm cử đại diện lên viết và thi giữa các nhóm.
- Gv nx, tổng kết thi đua :
- Chỉ viết với s: sàn, sản, sạn, sảng sảnh, sánh, sau, sáu, sặc, sẵn, sỏi, sóng, sờn, sởn, sụa, sườn, sượng sướt, sứt, sưu, sửu....
- Chỉ viết với x: xiêm, xin, xỉn, xoay, xoáy, xoắn, xồm, xổm, xốn, xộn, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xứng, xước, xược,... 
Bài 3 a.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs làm bài cả lớp :
- Lớp làm bài vào vở, dùng chì gạch từ sai.
- Chữa bài:
- 1Hs lên bảng, lớp nêu miệng.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài:
- Thứ tự điền: sa mạc, xen kẽ.
IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài.
	 - Nx tiết học.
IV. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
******************************************
Đạo đức
Tiết 27: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2).
A. Mục tiêu:
Củng cố, luyện tập:
-Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
- Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
- Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo
B. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu điều tra theo mẫu bài 5 sgk/39.	
C. Các hoạt động dạy học.
I.ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là hoạt động nhân đạo?
- 1,2 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung và đánh giá.
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi bài tập 4 sgk/39.
	* Mục tiêu: Hs nhận biết được những việc làm nhân đạo và những việc làm không phải là hoạt động nhân đạo.
	* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 1 Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ hức Hs trao đổi theo N4:
- N4 trao đổi bài:
- Trình bày: Gv nêu từng việc làm:
- Đại diện lần lượt các nhóm nêu.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng:
+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.
+ Việc làm không phải thể hiện lòng nhân đạo: a,d.
3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 2 sgk/38.
	* Mục tiêu: Hs đưa ra cách ứng xử và biết cách nhận xét cách ứng xử của bạn về các việc làm nhân đạo.
	* Cách tiến hành:
- Chia lớp theo nhóm 4: Nhóm lẻ thảo luận tình huống a, nhóm chẵn thảo luận tình huống b.
- N4 thảo luận: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Trình bày: 
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.
- Gv nx chung, kết luận:
+Tình huống a: Đẩy xe lăn giúp bạn, hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe.
+ Tình huống b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc vặt hằng ngày như quét nhà, quét sân, nấu cơm,...
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 5.
	* Mục tiêu: Nêu được những người có hoàn cảnh khó khăn và những việc làm giúp đỡ họ.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức Hs trao đổi theo nhóm 4:
- Gv phát phiếu khổ to và bút cho 2 nhóm:
- N4 trao đổi, cử thư kí ghi kết quả vào phiếu. 2 nhóm làm phiếu.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm nêu, dán phiếu, lớp trao đổi việc làm của bạn.
- Gv nx chung chốt ý:
Càn phải cảm thông,chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
 - Một số Hs đọc ghi nhớ bài.
IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
V. Dặn dò: - Thực hiện theo kết quả bài tập 5 đã xây dựng trong nhóm.
 Ngày soạn	5 / 3 / 2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 / 3 / 2011 
Toán
Tiết 132: Kiểm tra định kì lần 3.
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhâu, rút gọn, so sánh phân số; viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. 
 - Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên; chia phân số cho số tự nhiên khác 0.
 - Tính giá trị của biểu thức các phân số; tìm thành phần chưa biết trong phép tính; chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời  ... c ngừng chảy và đóng băng, không có mưa.
+ Trái Đất không có sự sống.
	* Kết luận: Mục bạn cần biết.
IV. Củng cố: 	- Nhắc lại ND bài.
Nx tiết học. 
V. Dặn dò: 	- VN học bài và chuẩn bị bài ô.
*******************************************
ĐỊA LÍ
Tiết 27: Dải đồng bằng duyờn hải Miền Trung 
A. MỤC TIấU
	- Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh , khớ hậu của đồng bằng duyờn hải Miền Trung:
	+Cỏc đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cỏt và đầm phỏ.
	+Khớ hậu :Tại đõy thường khụ, núng và bị hạn hỏn,cuối năm thường cú mưa lớn và bóo dễ gõy ngập lụt ; cú sự khỏc biệt giữa khu vực phớa Bắc và phớa Nam:Khu vực phớa Bắc cú dóy Bạch Mó cú mựa đụng lạnh.
	- Chỉ được vị trớ đồng bằng duyờn hải Miền Trung trờn bản đồ tự nhiờn Việt Nam.
	- Coự yự thửực tỡm hieồu veà đồng bằng duyờn hải Miền Trung của VN
	* HS khỏ giỏi: Giả thớch được vỡ sao đồng bằng duyờn hải Miền Trung thường nhỏ hẹp:do nỳi lan ra sỏt biển, sụng ngắn , ớt phự sa bồi đắp đồng bằng.Xỏc định trờn bản đồ dóy nỳi Bạch Mó, khu vực Bắc, Nam dóy Bạch Mó.
	- Xỏc định trờn bản đồ dóy nỳi Bạch Mó, khu vực Bắc, Nam dóy Bạch Mó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ tự nhiờn VN.,lược đồ đồng bằng duyờn hải Miền Trung.
-Cỏc tranh ảnh và bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HĐ của thầy
HĐ của trũ
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
So sỏnh sự khỏc nhau giữa ĐBBB và ĐBNB?
Hỏt 
Hoạt động lớp.
Lờn bảng chỉ vị trớ của cỏc con sụng lớn ở Miền Bắc và Miền Nam?
đ GV nhận xột.
3. Giới thiệu bài mới: 
GV treo bản đồ VN:Ngoài 2 ĐB rộng lớn của nước ta, cũn cú hệ thống cỏc dỉa đồng bằng nhỏ hẹp nằm sỏt biển chủ yếu do biển và cỏc sụng khi chảy ra biển bồi đắp nờn.Đú là dải đồng bằng duyờn hải Miền Trung, chỳng ta sẽ học hụm nay.
4. Phỏt triển cỏc hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Cỏc đồng bằng nhỏ hẹp ven biển
Giỏo viờn treo bảng đồ tự nhiờn VN.
Yờu cầu Hs quan sỏt lược đồ và hỏi:
+Cú bao nhiờu dải đồng bằng ở Miền Trung?
Yờu cầu Hs lờn bảng chỉ 
Yờu cầu Hs thảo luận nhúm đụi cõu hỏi sau:
+Em cú nhận xột gỡ về vị trớ của cỏc dải đồng bằng này?
+Em cú nhận xột gỡ về tờn gọi của cỏc dải đồng bằng này?
-yờu cầu hs trả lời
+Quan sỏt trờn lược đồ em thấy cỏc dóy nỳi chạy qua cỏc dải đồng bằng này đến đõu?nhận xột gỡ?
-Gv treo lược đồ đầm phỏ và giới thiệu:Cỏc ĐB ven biển thường cú cồn cỏt cao 20-30 một.Những vựng thấp , trũng ở cửa sụng , nơi cú nhiều doi cỏt dài ven biển bao quanh thường tạo nờn cỏc đầm , phỏ.Nổi tiếng cú Phỏ Tam Giang ở Huế.
 -GV yờu cầu Hs trả lời cõu hỏi:
+Ở cỏc vựng ĐB này cú nhiều cồn cỏt nờn thường xuyờn cú hiện tượng gỡ?
-GV giải thớch:Sự di chuyển của cỏc cồn cỏt dẫn đến sự hoàn húa đất trồng .Đõy là một hiện tượng khụng cú lợi cho người dõn sinh sống và trồng trọt.
+Để ngăn ngừa hiện tượng này, người dõn ở đõy phải làm gỡ?
vHoạt động 2: Bức tường cắt ngang dải ĐB duyờn hải Miền Trung
-Gv yờu cầu Hs quan sỏt trờn bản đồ cho biết dóy nỳi nào cắt ngang dải Đb duyờn hải Miền Trung?
-Gv yờu cầu Hs chỉ trờn bản đồ.
-GV: Dóy nỳi này đó chạy thẳng ra bờ biển nằm giữa Huế và ĐN.
-H:Đi từ Huế vào ĐN phải đi bằng cỏch nào?
-H:Đường hầm Hải Võn cú ớch lợi gỡ so với đường đốo?
vHoạt động 3: Khớ hậu khỏc biệt giữa khu vực phớa Bắc và phớa Nam
-Yờu Hs làm việc cặp đụi và cho biết :Khớ hậu phớa Bắc và phớa Nam ĐBDHMT khỏc nhau thế nào?
+Vỡ sao cú sự khỏc nhau đú?
+Khớ hậu cú thuận lợi gỡ cho người dõn sinh sống và sản xuất khụng?
-Gv nhận xột ,bổ sung
2 học sinh nờu.
-Lắng nghe
-Quan sỏt
+ 5 dải đồng bằng
-Hs lờn bảng chỉ
-Hs thảo luận trả lời cõu hỏi
+Cỏc dải Đb này nằm sỏt biển, phớa Bắc giỏp ĐBBB, phớa tõy giỏp dóy nỳi Trường Sơn, phớa Nam giỏp với ĐBNB, phớa Đụng là giỏp biển đụng.
-Hs nhận xột
+Cỏc dóy nỳi chạy qua cỏc đồng bằng và lan ra sỏt biển.Nờn đồng bằng tương đối nhỏ hẹp.
-Lắng nghe
+Di chuyển của cỏc cồn cỏt
-Lắng nghe
+Thường trồng phi lao để ngăn giú di chuyển sõu vào đất liền.
-Dóy nỳi Bạch Mó
-Hs lờn bảng chỉ
-Lắng nghe
+Đi đường bộ trờn sườn đốo Hải Võn hoặc đi xuyờn qua nỳi qua đường hầm Hải Võn.
+Rỳt ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế tắc nghộn giao thụng do đất đa ở vỏch nỳi đổ xuống.
+Hs trả lời
PB:Cú mựa đụng lạnh ; PN: khụng cú mựa đụng lạnh, chỉ cú mựa mưa và mựa khụ.
+Vỡ cú dóy Bạch Mó chắn giú lạnh lại.Giú thổi từ PB bị chặn lại do đú PN khụng cú giú lạnh,và khụng cú mựa đụng.
+Khớ hậu gõy khú khăn cho người dõn sinh sống và sản xuất.
-Lắng nghe
IV. Củng cố - Dặn dũ: 
- Nhận xột tiết học
- Chuẩn bị bài mới.
********************************************
Ngày soạn 9 / 3 /2011
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 / 3 / 2011
Toán
Tiết 135: Luyện tập.
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tính hình thoi.
	- Tính được diện tích hình vuông, chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Mỗi học sinh chuẩn bị 1 tấm bìa, kéo.
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
+ Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào? Nêu ví dụ chứng minh?
- 2 Hs trả lời, nêu ví dụ, lớp thực hiện ví dụ.
- Gv cùng Hs, nx, chữa ví dụ Hs nêu và ghi điểm.
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1. Làm miệng
- Cả lớp đọc yêu cầu bài, làm vào nháp, nêu miệng kết quả.
- Gv cùng Hs nx kết quả, trao đổi cách làm và chốt kết quả đúng:
a. Diện tích hình thoi là 114 cm2.
b. Diện tích hình thoi là: 1050 cm2.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài.
- Hs nêu cách làm bài.
- Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu một số bài chấm:
- Gv cùng Hs nx, trao đổi chữa bài.
Bài giải
 Diện tích miếng kính là:
 (14 x10 ) : 2 = 70 (cm2).
 Đáp số: 70 cm2.
Bài 3. Tổ chức Hs thực hành trên bìa.
- Lớp thực hành theo N2:
- Cắt 4 hình tam giác như hình bên:
- Hs cắt:
- Xếp 4 hình tam giác đó thành hình thoi:
- Trình bày trước lớp:
- Hs suy nghĩ và xếp thành hình thoi: Như hình trên.
- Một số nhóm trình bày.
- Tính diện tích hình thoi:
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
- Cả lớp tính vào nháp, 1 Hs lên bảng chữa bài.
 Bài giải 
Diện tích hình thoi đó là:
 ( 6x4) :2 = 12 (cm2)
 Đáp số: 12 cm2.
Bài 4.Tổ chức thực hành gấp và kiểm tra.
- Lớp thực hành theo hướng dẫn sgk/144.
- Trình bày và trao đổi:
- Một số học sinh trình bày gấp và cùng lớp trao đổi kết quả qua việc gấp.
+ Nêu đặc điểm của hình thoi?
- Hs nêu.
IV. Củng cố: 	- Nhắc lại ND bài.
	- Nx tiết học. 
V. Dặn dò: 	- Vn làm bài tập VBT tiết 135.
***************************************
Tập làm văn.
Tiết 54: Trả bài văn miêu tả cây cối.
A. Mục tiêu:
	- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình.
	- Biết tham gia sửa lỗi chung: ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của cô giáo.
	- Thấy được cái hay của bài văn hay.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu ghi sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, ý cần chữa trước lớp.
	- Một số phiếu phát cho học sinh sửa lỗi, bút màu,...
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ. ( Không KT).
III. Bài mới.
 1. Nhận xét chung bài viết của Hs:
- Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề.
- Lần lượt Hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước.
- Gv nhận xét chung:
	* Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả cây cối.
 	 - Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với cây chọn tả.
	 - Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn.
	- Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết đúng chính tả, trình bày bài văn lôgich theo dàn ý bài văn miêu tả. 
 - Những bài viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết giữa các phần như:
 - Có mở bài, kết bài hay:
	* Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau:
	 - Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác:
 - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, kết bài.	 - Còn mắc lỗi chính tả:
	* Gv treo bảng phụ các lỗi phổ biến:
Lỗi về bố cục/
Sửa lỗi
Lỗi về ý/
Sửa lỗi
Lỗi về cách dùng từ/ 
Sửa lỗi
Lỗi đặt câu/
Sửa lỗi
Lỗi chính tả/
Sửa lỗi
3
6
4
5
2
 - Gv trả bài cho từng Hs.
2. Hướng dẫn hs chữa bài.
a. Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Gv giúp đỡ Hs yếu nhận ra lỗi và sửa
- Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài.
- Gv đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.
- Hs đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
b. Chữa lỗi chung:
- Gv dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,...
- Hs trao đổi theo nhóm chữa lỗi.
- Hs lên bảng chữa bằng bút màu.
- Hs chép bài lên bảng.
3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- Gv đọc đoạn văn hay của Hs:
 +Bài văn hay của Hs:
- Hs trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...
4. Hs chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình.
- Hs tự chọn đoạn văn cần viết lại.
- Đoạn có nhiều lỗi chính tả:
- Viết lại cho đúng
- Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối:
- Viết lại cho trong sáng.
- Đoạn viết sơ sài:
- Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài.
 - Nx tiết học.
V. Dặn dò: - Vn viết lại bài văn cho tốt hơn ( Hs viết chưa đạt yêu cầu)...
*****************************************
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 27
A. Yêu cầu.
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần 
 - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồ
B. Lên lớp
 Nhận xét chung;
 - Duy trì tỉ lệ chuyên cao đạt 100%.
 - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 - Có ý thức cao trong các giờ truy bài.
 - Có sự cố gắng trong học tập:như : về nhà có sự chuẩn bị bài, trong lớp hăng hái phát biểu: Thoa, Oánh, Đạt, K Ly, Tiệm, Thảo.
 - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt.
 - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Tồn tại: Một số em còn hay quên đồ dùng học tập : Định, Lưới, Nhung.
C. Phương hướng tuần 28
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 27.
 - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh .
 - Tiếp tục phụ đạo HS yếu kém.
******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc